Cô đưa trường hợp yêu cầu trẻ thể hiện cảm xúc, nhu cầu, suy nghĩ, kinh nghiệm. Ví dụ: Nếu bạn bị đau bụng con sẽ nói với bạn thế nào để bạn bớt đau? Khi con muốn đi chơi con sẽ nói với bố mẹ thế nào? Khi con vui, buồn con sẽ
ngữ để tự diễn đạt và cố gắng làm cho người khác hiểu được cảm xúc của bản thân.
- Đưa ra được những gợi ý, tham gia thoả thuận, trao đổi, hợp tác, chỉ dẫn bạn bè và người khác.
- Khi nói, trẻ biết sử dụng sự diễn đạt thích hợp (cười, cau mày…), những cử chỉ đơn giản (vỗ tay, gật đầu…) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân.
nói thế nào với cô, các bạn biết và chia sẻ
- Quan sát: Qua giao tiếp hàng ngày xem trẻ có sử dụng được lời nói để bày tỏ cảm xúc, ý nghĩ, kinh nghiệm, nhu cầu của mình hay không?
- Trò chuyện với phụ huynh: Cô hỏi
cha mẹ trẻ xem hàng ngày trẻ có sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, ý nghĩ, kinh nghiệm, nhu cầu của mình hay không? 69 CS69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động - Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong hoạt động học. Đồ chơi ở các góc chơi - Tạo tình huống: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, quan sát trẻ có trao đổi chỉ dẫn với các bạn bằng lời nói không? - Quan sát:
Qua giao tiếp hàng ngày xem trẻ trao
15
đổi chỉ dẫn với các bạn bằng lời nói không? 70 CS70: Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
- Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự lôgích nhất định.
- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự việc, sự vật, con người mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần gũi xung quanh. - Miêu tả tranh vẽ và các sản phẩm tạo hình của bản thân. Quan sát, trò chuyện. Sản phẩm tạo hình của trẻ - Tạo tình huống:
Cô yêu cầu trẻ kể về một sự việc, hiện tượng trẻ được tham gia hay trẻ biết: VD “ Con hãy kể cho cô nghe trên nương chuyến lên nương, hay cánh đồng lúa cùng bố mẹ..
- Quan sát: Qua
giao tiếp hàng ngày xem trẻ có thể kể rõ ràng về một sự việc, hiện tượng nào đó không ( VD: Câu chuyện về buổi tối ở gia đình trẻ..) - Trò chuyện với trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về một chủ đề gần gũi xem trẻ có thể kể rõ ràng về một sự việc, hiện tượng nào đó không ( VD: Câu chuyện về buổi tối ở gia đình trẻ..)
71 CS71: Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định .
- Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn và vào các trang của chuyên theo đúng trình tự.
- Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như các nhân vật, thời gian, địa điểm, phần kết và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe kể hoặc đọc chuyện đó.
- Thích thú sáng tạo chuyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân. Quan sát, trò chuyện - Chuẩn bị câu chuyện có nội dung ngắn - Tạo tình huống:
Cô yêu cầu trẻ kể lại một câu chuyện mà trẻ đã được nghe.
- Quan sát: Trong
giờ kể chuyện xem trẻ có thể lại nội dung chính của câu chuyện đã nghe không?
- Trò chuyện với trẻ: Cô có thể kể
một câu chuyện ngắn rồi yêu cầu trẻ kể lại. 72 CS72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện - Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh, - Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác - Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau (nói một câu hoặc hỏi câu hỏi). - Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè. Trò chuyện Quan sát - Quan sát: Trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện không?
- Trao đổi với phụ huynh: Cô có
thể hỏi cha, mẹ xem trẻ có biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện và lôi cuốn được
các bạn tham gia không? 73 CS73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; - Trẻ biết điều chỉnh cường độ giọng nói: Nói đủ nghe, không nói quá to, không nói lí nhí. Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nơi công cộng, khi người khác đang làm việc. Không nói to, vui đùa khi có người buồn, bị mệt - Trẻ nói với một giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện.
Quan sát. Đồ dùng, trang phục đóng kịch
Tạo tình huống: Cô
có thể yêu cầu trẻ kể lại cuộc đối thoại giữa các nhân vật trong câu một chuyện, hoặc trò chơi đóng kịch để thể thể hiện lại các nhân vật trong chuyện - Quan sát: Trong
sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có biết điều chỉnh cường độ giọng nói phù hợp với hoàn cảnh hay chưa?
- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi cha mẹ
trẻ xem trẻ có biết điều chỉnh cường độ giọng nói như ‘ Không nói to khi mẹ ốm…” 74 CS74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét - Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. - Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu Quan sát, trò chuyện - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, câu chuyện
- Cô tạo tình huống kể cho trẻ nghe và quan sát trẻ có chăm chú lắng nghe Người khác và đáp 30 phút/5 trẻ
mặt, ánh mắt phù hợp
bộ, nét mặt.
- Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể một các chăm chú và yên lặng trong một khoảng thời gian. - Trẻ rất chú ý lắng nghe người nói và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấu hiệu của sự hiểu biết.
lời nói lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp hay không? - Quan sát qua trò chuyện hàng ngày xem trẻ có kỹ năng giao tiếp với người khác như: ``chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại đúng lúc bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp không? 75 CS75: Không
nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác…
- Trẻ thể hiện sự tôn trọng người nói bằng việc chỉ đặt các câu hỏi khi họ đã nói xong.
-Quan sát. - Tạo tình huống: Kể cho trẻ nghe và quan sát trẻ có chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác hay không.
-Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có kỹ năng giao tiếp văn hóa với người khác như: Biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo khi người lớn đang nói chuyện, không ngắt lời người khác hay không.
2 phút/ 5 trẻ.
Đã sửa
- Trò chuyện
- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi cha mẹ trẻ xem trong sinh hoạt hàng ngày trẻ có kỹ năng giao tiếp văn hóa với người khác không. 5 phút/5 trẻ. 76 CS76: Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói
- Dùng câu hỏi để hỏi lại (ví dụ “Chim gi là dì sáo sậu, “dì” nghĩa là gì?)
- Có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
Quan sát Quan sát, xem trẻ có thể hiện qua cử chỉ, nét mặt những điều không hỏi khi nói chuyện với
cô giáo, các bạn hay không?
Trao đổi với phụ huynh khi trẻ ở nhà có biết hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những điều không hiểu khi nói chuyện với người khác không? 3 phút/5 trẻ. Đã sửa 77 CS77: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Sử dụng các câu xã giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “tạm biệt”, “Xin chào”….
- Quan sát.
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có thường xuyên nói: Chào tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, vâng ạ phù hợp với tình hướng hay không.
- Trao đổi với phụ
- 2 phút/4 trẻ.
- Trò chuyện
huynh xem trẻ có dùng các từ thể hiện sự lễ phép, có văn hóa trong giao tiếp như: Chào tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, vâng ạ phù hợp với tình hướng hay không.
- 8 phút/4 trẻ. 78 CS78: Không nói tục, chửi bậy -Quan sát. -Trò chuyện -Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. - Trò chuyện với phụ huynh xem trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình trẻ có nói tục, chửi bậy không. 2 phút /5 trẻ. 5 phút/ 5 trẻ. Đã sửa 79 CS79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Thường xuyên chơi ở góc sách, tìm kiếm sách.
- Hay hỏi về chữ viết (truyện viết về gì? Cái đó viết về gì? Chữ đó viết như thế nào? Ai viết?)
- Thường xuyên bắt chước viết hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe,..
- Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động liên quan đến đọc viết của lớp. -Quan sát. - Trò chuyện. - Sách báo, bảng chữ cái, tên các góc. -Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có quan tâm tới các chữ có ở môi trường xung quanh không? (Ví dụ: Chỉ vào các chữ cái và nói tên, tập đánh vần từ, hỏi người lớn đó là chữ gì,..) - Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có quan tâm tới các chữ có ở môi trường xung quanh không?
5 phút/ 3trẻ.
7 phút/ 3 trẻ
- Chú ý đến hành động viết của người lớn (hỏi khi thấy người lớn viết).
- Quan tâm, hỏi về chữ viết trong sách, báo, hàng hoá, bảng biểu... và cố gắng tìm kiếm thông tin về nghĩa của chữ viết ở xung quanh. - Quan tâm đến việc viết , thích sao chép lại những câu và những từ vựng đơn giản; Trẻ thích sử dụng các dụng cụ viết, vẽ để viết vào giấy một cách thoải mái. 80 CS80: Thể
hiện sự thích thú với sách
- Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, kể chuyện, ‘làm sách’,... - Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện theo sách ở lớp (VD: Khi người lớn bắt đầu đọc sách, trẻ có thể tạm dừng việc khác và vui thích tham gia vào hoạt động đọc sách cùng người lớn. - Thể hiện sự thích thú với chữ cái, sách, đọc, -Quan sát. - Một số cuốn sách, truyện.
-Quan sát trong giờ học, giờ chơi xem trẻ có thể hiện sự thích thú với sách, truyện tranh không? ( Ví dụ: Chú ý nghe cô đọc / hoặc yêu cầu người khác đọc cho nghe, thích đọc theo người lớn, “đọc sách cùng với bạn, thường chơi ở góc sách…).
- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ có yêu cầu cha mẹ
5 phút/ 3 trẻ.
Đã sửa
kể chuyện. Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi về chuyện được nghe đọc. - Trò chuyện. đọc sách cho trẻ nghe, thích đọc theo hoặc tự “đọc” sách hay không? - 5 phút/ 3 trẻ. 81 CS81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách - Để sách đúng nơi qui định. - Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm,.. lên sách. - Có thái độ tốt đối với sách.(buồn, không đồng tình khi bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng khi nhìn thấy sách bị hỏng, rách,...) -Quan sát. - Trò chuyện. - Một số cuốn sách, vở. - Quan sát khi trẻ chơi ở góc sách xem trẻ có biết đặt sách ngay ngắn, giở cẩn thận từng trang khi đọc, cất sách vào vị trí sau khi đọc xong; không quăng quật sách.
- Trao đổi với phụ huynh xem ở gia đình khi sử dụng sách trẻ có biết giữ gìn sách hay không? 5 phút/ 4 trẻ. - 5 phút/ 4 trẻ. Đã sửa 82 CS82: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống - Nhận biết được các ký hiệu về đồ dựng của trẻ như: khăn mặt, tủ đựng quần áo,
- Biết đượct kí hiệu về thời tiết,
- Biết và tạo được tên của trẻ,
- Nhận biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống (bảng hiệu giao thông, quảng cáo, chữ
- Kiểm tra trực tiếp. - Quan sát và trò chuyện. - 3 thẻ vẽ các kí hiệu không hút thuốc lá, kí hiệu góc chơi ở lớp và kí hiệu vứt rác đúng chỗ. - Một số kí hiệu: Cấm hút thuốc lá, bỏ rác vào thùng, … - Đưa cho từng trẻ kí hiệu và hỏi trẻ: “Kí hiệu này có nghĩa là gì?” - Quan sát và trò chuyện với trẻ trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có biết các kí hiệu: Cấm hút 3 phút/ 5 trẻ. 7 phút / 5 trẻ Đã sửa
viết, cấm hút thuốc, cột xăng...).
- Nhận biết được các nhãn hàng hóa.
- Trẻ có khả năng liên tưởng sau khi xem truyện tranh hay các biểu tượng thông dụng và hiểu được nghĩa mà chúng truyền tải thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, tủ đựng đồ dùng cá nhân, bảng thời tiết..không? 83 CS83: Có một số hành vi như người đọc sách -Trẻ chỉ và nói được tên các phần sau của sách khi được yêu cầu:
+ Trang bìa sách, các trang sách + Lời (chữ) trong sách, tranh minh họa + Tên sách + Tên tác giả. +Bắt đầu và kết thúc. - Cầm cuốn sách và giả vờ đọc cho bản thân hay cho người khác nghe. Cầm sách đúng chiều, giở trang sách từ phải sang trái, từng trang một. - Nhặt sách dưới sàn và đặt lên giá đúng chiều - Quan sát. - Một quyển truyện tranh không quen thuộc. -Quan sát trẻ khi trẻ “đọc”. - Tạo tình huống: Cô đưa cho trẻ quyển truyện và yêu cầu trẻ đọc sách cho cô: “Con hãy đọc quyển truyện này cho cô”. “Con hãy vừa đọc vừa chỉ vào chữ ở dưới bức tranh.” “Quyển sách này nói về chuyện gì?” và quan sát xem trẻ có biết thể hiện các hành vi như người đọc hay không. 2 phút/ 5 trẻ.
84 CS84: “Đọc” theo truyện tranh đã biết
- Có hành vi tự kể chuyện theo sách truyện đã được nghe đọc
- Trẻ đọc sách theo sáng kiến của mình và có được các ý tưởng từ truyện tranh hay các từ ngữ
- Nói được nghĩa của một số từ quen thuộc - Cố gắng đoán nghĩa của từ và nội dung chuyện dựa vào tranh minh hoạ, chữ cái và kinh nghiệm của bản thân để trong các hoạt động đọc/ kể chuyện. - Khi nghe đọc truyện, trẻ có thể trả lời câu hỏi “Theo cháu, cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?”
-Kiểm tra trực tiếp. -Quan sát. - Trò chuyện. - Quyển truyện tranh trẻ đã được nghe cô giáo kể.
-Với từng trẻ. Cô đưa cho trẻ quyển truyện tranh, yêu cầu trẻ “đọc” truyện cho cô.
-Quan sát trẻ trong giờ chơi ở góc sách để biết trẻ có hay giở truyện tranh xem và “đọc vẹt” theo truyện tranh mà cô giáo đã đọc, kể cho lớp nghe hay không.
- Trao đổi với phụ huynh xem ở gia đình trẻ có hay giở xem và “đọc” theo truyện tranh mà trẻ đã được nghe đọc hay kể rồi không.
15 phút/ 3 trẻ. - 7 phút / 3 trẻ. -5phút/ 3 trẻ Đã sửa 85 CS85: Biết kể chuyện theo tranh - Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh họa (VD nhìn tranh vẽ chiếc xe đạp, trẻ nói “ Cháu có một chiếc xe đạp, nhưng xe của cháu màu đỏ và to hơn”). - Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ nói - Quan sát. - Kiểm tra