434) é* - &Ä- 2/
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN canna 000 -~
NGUYEN HONG MINH
PHUONG HUONG VA NHUNG BIEN PHAP CHU YEU NHAM BO! Ml CONG TAC LẬP VÀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
_ NGÀNH 0ŨNG NGHIỆP ĐŨ UŨN8 GỦN VIỆT NAM oO
a ngành _ : Hinh tế, quản lú và kế hoạch hoĩ kinh tế quốc dân
‘Ma so " : 5.02.05
TOM TAT LUẬN đN TIẾN Sỹ HINH TẾ
Trang 2
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: PGS, TS Vi Phan
Hướng dẫn 9: PGS, TS Ngơ Thị Hồi Lam
Phản biện ï: PGS.TS Đỗ Văn Thành
Phỏn biện 8: GS.TS Tơ Xuân Dân
Phản biện 5: TS Phan Hữu Thắng
Luân ĩn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước tọi trường Đọi học Hinh tế quốc dân
Vào hổi: 8 giờ 30 phút , ngàu 29 thĩng 11 năm 2003
Cĩ thể tìm hiểu luân án tọí:
- Thư việc quốc gia
- Thư viện trường Đọi học Hinh tế quốc dân
Trang 3
MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài:
Ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống cĩ vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Một mặt nĩ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng, mặt khác nĩ gĩp phần tạo ra nguồn thu cho ngân sách đồng thời nĩ giải quyết được cơng ăn việc làm trực tiếp và gián tiếp cũng như những lợi ích rất lớn khác từ ngành này đem lại
Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế, cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư nĩi chung, lập và thẩm định các dự án đầu tư ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống nĩi riêng cĩ những bước tiến đáng kể, nĩ đã và đang thể hiện một phần sự chuyển
dịch chung của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường ở nước ta
Thực tế đầu tư kém hiệu quả của nhiều dự án trong thời gian qua, trong đĩ cĩ các dự án trong ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống đã đặt ra yêu cầu phải khác phục các
nguyên nhân gây ra tình trạng đĩ Một trong những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng
đến kết quả và hiệu quả của đầu tư là các khiếm khuyết trong cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành
Về mặt lý luận, trong những năm gần đây, vấn dé lập và thẩm định các dự án đâu
tư đã được nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế các dự án đầu tư nĩi chung, các dự án đầu tư trong ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống nĩi riêng đã đặt ra yêu cầu liên tục đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư
Xuất phát từ tầm quan trọng và yêu cầu đối với cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư nĩi chung, trong ngành sản xuất đồ uống nĩi riêng, tác giả đã chọn đề tài:
"Phương hướng và những biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới cơng tác lập và thẩm
định dự án đầu tư ngành cơng nghiệp đơ uống của Việt Nam" đề nghiên cứu với
mong muốn gĩp phần làm sáng tỏ thêm lý luận về lập và thẩm định các dự án đầu tư,
đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới nâng cao hiệu quả cơng tác lập và thẩm định các
dự án đầu tư nĩi chung, trong ngành đồ uống nĩi riêng 2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về dự án đầu tư, lập và thẩm định
các dự án đầu tư trên cơ sở đĩ đặt ra những yêu cầu, nội dung cho việc đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư cũng như các phương pháp đánh giá tác động của các giải pháp đổi mới đến kết quả và hiệu quả của cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư
Nghiên cứu thực trạng cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống
Đưa ra các phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới cơng tác lập và
thẩm định các dự án đầu tư trong ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống Việt Nam
Trang 4thẩm định các dự án đầu tư Trong nghiên cứu, luận án tập trung chủ yếu vào các dự
án sản xuất đồ uống từ hoa quả (cĩ tham khảo một số loại hình dự án khác trong ngành) và là những dự án của các doanh nghiệp Nhà nước Về mặt thời gian, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng chủ yếu các số liệu, tài liệu về cơng tác
lập và thẩm định các dự án đầu tư từ năm 1994 trở lại đây
4 Phuong pháp nghiên cứu:
Luận án sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác - Lê Nin, các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, các phương pháp
thống kê kết hợp với khảo sát thực tế để tiếp cận và phân tích những vấn đề cĩ liên quan đến chủ đề của đề tài
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
- Luận án hệ thống hĩa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về dự án đầu tư, lập và thẩm định các dự án đầu tư, trong đĩ đã làm rõ quan niệm dự án đầu tư được
coi là một sản phẩm hàng hĩa đặc biệt, lập và thẩm định các dự án được coi là quá
trình phát triển dự án từ những ý tưởng ban đầu thành một kế hoạch hành động mang tinh kha thi cao
- Luan an hé thong hĩa và làm sáng tỏ những vấn để cơ bản của cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư như nội dung, quy trình và phương pháp từ đĩ dé xuất cách tiếp cận về đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư cũng như xây dựng mơ hình đánh giá những giải pháp nhằm đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư
- Luan dn phan tich, đánh giá thực trạng cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư
ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống, áp dụng mơ hình phân tích nhân tố để đánh
giá hiệu quả cơng tác này từ đĩ xác định được những vấn đề cần tiến hành để đổi
mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành
- Luan an dé xuat phuong hướng và các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả
cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư ngành cơng, nghiệp sản xuất đồ uống
Những giải pháp này sẽ tập trung vào việc nâng cao hiệu quả chung của cơng tác
lập và thẩm định các dự án đầu tư như giảm thời gian, giảm chi phí, tăng chất
lượng lập và thẩm định từ đĩ nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án 6 Kết cấu luận án
Ngồi lời mở đầu, mục lục, phần kết luận chung và danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về lập và thẩm định dự án đầu tư
Chương 2: Thực trạng lập và thẩm định dự án đầu tư ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống của Việt Nam
Trang 5Chuong 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẬP VÀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 Nội dung và những đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư 1.1.1 Quan niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư cĩ thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục tiêu của
việc tiếp cận, theo tác giả dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục
tiêu nhất định, trong quá trình thực hiện mục tiêu đĩ cần cĩ các nguồn lực đầu vào (inputs) và kết quả thu được là các đầu ra (outputs) Xét về mặt hình thức dự án là một
tập hồ sơ, được trình bày theo một trật tự lơ gích nhất định, được chứng minh một
cách đầy đủ và chính xác, mọi hoạt động để thực hiện một mục tiêu nhất định
Tuy cĩ nhiều quan niệm khác nhau về dự án, nhưng nội dung cơ bản và các đặc trưng của dự án là thống nhất trong cách hiểu Dự án cĩ bốn nội dung cơ bản gồm
mục tiêu, các kết quả, các hoạt động và các nguồn lực
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư
Xét về người khởi xướng: dự án cá nhân, dự án tập thể, dự án quốc gia, dự án liên
quốc gia Xế? fheo ngành kính tế xã hội: Dự án sản xuất, thương mại, xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội Xế? heo địa chỉ khách hàng: dự án xuất khẩu, tiêu thụ nội
địa hoặc tiêu thụ ở một địa phương nào đĩ Xế? /#eo thời gian cĩ dự án ngắn hạn,
trung hạn và dài han Theo co cau tai sản xuấí: dự án mở rộng sản xuất, dự án trang bị
lại, hiện đại hĩa nâng cấp (Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu) 7#eo
cấp quản Jý: Dự án các nhĩm A, B, C Nhĩm A: Thủ tướng chính phủ quyết định, Nhĩm B và C: Bộ trưởng cĩ thể quyết định 7#eo nguồn vốn: dự án vốn đầu tư trong
nước, dự án vốn đầu tư nước ngồi 7#eo vịng lãnh thổ: dự án địa phương, dự án quy
hoạch vùng lãnh thổ Xế? về guy mơ: Dự án lớn và dự án nhỏ Xếf về đối tượng lập dự
ấn: dự án tự làm và dự án thuê người khác làm .Xếf /#eo mục đích cĩ thể chia dự án thành: Dự án thay thế thiết bị hiện cĩ, dự án đẩy mạnh tiêu thụ những sản phẩm hiện
cĩ trong những thị trường đang được kiểm sốt, dự án thâm nhập thị trường mới, dự án chế tạo sản phẩm mới, dự án cải tạo sản phẩm hiện cĩ Xế/ heo mối quan hệ giữa
các dự án dự án độc lập, dự án lệ thuộc vào dự án khác, dự án loại trừ nhau
1.1.3 Chu ky dự án đầu tư
Chu kỳ của hoạt động đầu tư là các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hồn thành chấm dứt hoạt động
Cx) Ý đơ
=> nhà án
Cx) tư
Sơ đồ 1.1 Chu kỳ dự án đầu tư
Ý đơ về
dựán =>
đầu tư
Dự án được xây dựng và phát triển trong một quá trình gồm nhiều giai đoạn riêng
Trang 64
dự án Cĩ nhiêu cách khác nhau để phân chia chu kỳ dự an Céch thif nhat phan chu kỳ dự án thành 5 giai đoạn: xác định dự án, phân tích và lập dự án, phê duyệt dự án,
triển khai thực hiện dự án, nghiệm thu, tổng kết và giải thể Cách rhứ hạ phân chu kỳ
dự án thành 3 giai đoạn: giai đoạn tiên đầu tư (Chuẩn bị đầu tư), giai đoạn đầu tư (Thực hiện đầu tư) và giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư (Sản xuất kinh doanh)
1.2 Lap du an đầu tư
1.2.1 Quan niệm về lập dự án
Cĩ thể hiểu lập dự án đầu tư 2à rập hợp các hoạt động xem xét, chuẩn bị, tính fốn
tồn diện các khía cạnh kính tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, mơi trường pháp lý trên cơ sở đĩ xây dựng một kế hoạch hoạt động phù hợp nhằm thực hiện một dự ấn
đâu tư
Quá trình lập dự án đầu tư được coi là một quá trình phát triển từ việc hình thành các ý tưởng đầu tư cho đến việc xây dựng một kế hoạch chỉ tiết nhằm biến ý
tưởng đĩ thành hiện thực Cĩ thể thấy được điều này thơng qua việc nghiên cứu khái
niệm lập một dự án sản xuất - kinh doanh Đối với một du dn sản xuất - kinh doanh việc lập dự án được coi là: “mộ quá trình tạo ra một bức tranh hay một mơ hình về cái mà một đơn vị kinh doanh sẽ trở thành Mơ hình này là một tài liệu được làm bởi các câu chữ và các con số, được thiết kế để đưa cho người đọc một hình ảnh ấn tượng
(image) của các doanh nghiệp đĩ sẽ đạt đến." Việc lập dự án đầu tư thơng thường
được thực hiện theo hai nguyên tắc: coi dự án đầu tư là một cơng cụ và một sản phẩm cĩ thể bán được và dự án đầu tư được lập trên cơ sở độc giả mục tiêu
1.2.2 _ Nội dung và quy trình lập dự án đầu tư 1.2.2.1 Các cấp độ và nội dung lập dự án
Tùy theo quy mơ vốn đầu tư, tính chất phức tạp cũng như vai trị của dự án mà một dự án cĩ thể được tiến hành lập ở nhiều cấp độ khác nhau: như báo cáo đầu tư (cho dự án nhĩm C cĩ tổng đầu tư dưới 1 tỷ VND), nghiên cứu khả thi cho dự án nhĩm B và C, nghiên cứu tiền khả thi và khả thi đối với dự án nhĩm A Tuy nhiên nếu coi quá trình lập dự án là một quá trình phát triển từ việc hình thành các ý tưởng đầu tư cho đến việc xây dựng một kế hoạch chi tiết nhằm biến ý tưởng đĩ thành hiện thực thì việc lập dự án đầu tư sẽ được tiến hành theo các cấp độ: nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi
Mỗi dự án đầu tư đều nhằm thỏa mãn những mục tiêu xác định trên cơ sở thực
trạng những nguồn lực được huy động Trên thực tế các dự án khơng thể giống nhau hồn tồn về nội dung, thậm chí nội dung của nhiều dự án khác nhau rất lớn Tuy nhiên, những nội dung cơ bản của các dự án cĩ thể tương tự nhau về mặt lơ gích Cĩ
thể thấy rõ điều này qua các quy định hướng dẫn về nội dung lập báo cáo tiền khả thi
Trang 75
12 Tổ chức và tiến độ thực hiện đầu tư; 13 Tổng kết nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn vốn; 14 Phân tích tài chính; 15 Phân tích kinh tế; 16 Phân tích các ảnh hưởng
xã hội và mơi trường và 17 Kết luận và kiến nghị
1.2.2.2 Quy trình lập dựán
Quy trình lập một dự án xác định các bước, các cơng việc cần tiến hành để lập một dự án đầu tư Quy trình lập dự án được xây dựng trên cơ sở bản chất của quá trình lập dự án, các hoạt động cơ bản cần thiết cho quá trình lập dự án và các bước chuẩn bị cho cơng tác lập dự án Việc lập một dự án đầu tư bao gồm 3 hoạt động chính: kế hoạch hĩa, thu thập dữ liệu và xử lý thơng tin và phát triển các nguồn lực
Xây dựng quy trình lập dự án: Mỗi đơn vị lập dự án căn cứ vào năng lực của mình cũng như yêu cầu của các dự án sẽ xây dựng một quy trình lập dự án phù hợp Quy
trình sau khi được xây dựng sẽ là cơ sở cho việc điều phối các hoạt động của quá trình lập dự án Sơ đồ 1.4 minh họa quy trình lập một dự án thơng thường
1.2.3 Phương pháp lập dựán
1.2.3.1 Các phương pháp dự báo, dự đốn:
Dự báo, dự đốn chính xác sẽ giúp cho việc huy động các nguồn lực một cách hợp lý, đưa ra được các quyết định đầu tư hữu hiệu Các phương pháp dự báo, dự đốn sử dụng trong lập dự án thơng thường để xác định giá cả, số lượng (cung, cầu) của dự án hoặc liên quan đến dự án trong tương lai Một số phương pháp sau đây thường được
sử dụng: Phương pháp dự báo bình quân di động phương pháp dự báo san bằng số mữ
giản đơn, phương pháp Brown phương pháp Holt, phương pháp hệ số co giãn, phương pháp hàm hồi quy phương pháp chuyên gia
1.2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu thị trường:
Hai phương pháp cơ bản để nghiên cứu thị trường là: nghiên cứu hiện trường và nghiên cứu sau
1.2.3.3 Các phương pháp phân tích, đánh giá:
a Phương pháp phân tích theo chỉ số:
Theo phương pháp này chúng ta sử dụng các chỉ số (hoặc chỉ tiêu) để phân tích, đánh giá dự án Các chỉ số được sử dụng sẽ tùy theo mục đích phân tích Nếu đứng trên quan điểm lợi ích của nhà đầu tư (hiệu quả tài chính) thì chúng ta cĩ thể sử dụng hệ thống các chỉ số liên quan Sơ đồ sau đây sẽ minh họa một số chỉ số cũng như phương pháp liên quan
b Lập dự án đâu tư trên cơ sở phân tích độ nhạy cảm, phân tích theo tình huống và phân tích rủi ro của dự án: nhằm xác định tính khả thi của dự án khi các điều kiện
liên quan biến động Bảng 1.1 là một ví dụ về phân tích độ nhạy
c Các phương pháp phân tích khác:
Trang 8Nhận nhiệm vụ dự án, kế hoạch dự án Y
Nghiên cứu kế hoạch và các tài liệu liên
quan, thu thap tai liệu cần thiết
Vv Lap dé cuong Ỷ
Phê duyệt đề cương
Y 'Thực hiện lập dự án v
Kiểm tra việc lập dự án
Ỷ
In, đĩng quyền, ký, đĩng dấu
M Tham định dự án được lập Ỷ
Bàn giao tài liệu
Ỷ Lưu hồ sơ Sơ đồ 1.4 Quy trình lập dự án Bảng 1.1 Phân tích độ nhạy
(Mối quan hệ giữa giá sản phẩm với NPV và IRR của dự án)
Trang 9Phan tich hiéu qua tai
chinh
Phan tich
hiéu qua Phan tich
kinh té tai chinh
von đầu tư
TK x Phương phái mae Ta ee [Phân tích HƯỚNG Pháp chiết khẩu KD, cơ cấu
enon dong tién chan tốn vốn
(ROI, Thời
hạn thu hồi (NPV, IRR ) yon )
So đồ 1.5 Phương pháp xác định hiệu quả tài chính của dự án
(Muơn: Sổ tay đánh giá dự án cơng nghiệp, LUNIDO, 1992)
1.3 Tham định dự án đầu tư
1.3.1 Quan niệm và sự cần thiết của thẩm định dự án dau tu
Thẩm dịnh đâu tư là quá trình một cơ quan chức năng (Mhà nước hoặc tư nhân) thẩm tra xem xét một cách khách quan khoa học và tồn diện về các mat pháp 1 các nội dung cơ bản, ảnh hưởng đến hiệu quả, tính khả thị, tính hiện thực của dự án, để quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư, quy định về đâu tu
Thẩm định dự án đầu tư là một khâu quan trọng trong quá trình chuẩn bị đầu tư, nĩ là một khâu của quá trình chuẩn bị đầu tư nhưng lại tách biệt với khâu soạn thảo dự án Thực chất, đây là quá trình kiểm tra đánh giá tồn diện nội dung của dự án trên cơ sở các tiêu chuẩn, quyết định, định mức của cơ quan quản lý nhà nước, các tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế, đối với doanh nghiệp là những tiêu chuẩn, yêu cầu của doanh nghiệp đối với các dự án đầu tư trong sự phát triển chung của doanh nghiệp Những
kết luận về tính khả thi của dự án đầu tư sau khi được thẩm định sẽ là cơ sở để các nhà
đầu tư đưa ra quyết định đầu tư, các cấp cĩ thẩm quyền cho phép dự án hoạt động 1.3.2 Cơ sở để tiến hành thẩm định dự án đầu tư: gồm cơ sở pháp lý, cơ sở
hồ sơ tài liệu
1.3.3 Quy trình và nội dung thẩm định dự án đầu tư: Nếu coi thẩm định
dự án là các bước cơng việc cần tiến hành tuân tự thì thẩm định một dự án đầu
Trang 10Tiếp nhận hồ sơ dự án Ỷ Lập Hội đồng thẩm định v Tổ chức thẩm định Ỷ
Dự thảo quyết định đầu tư hay giấy phép đầu tư
Ỷ
Lập Hồ sơ mời thầu và chọn thầu
Thẩm định thiết kế kỹ thuật và
tổng dự tốn
Ỷ
Giám định đầu tư
Kiểm tra, phê duyệt quyết tốn
vốn đầu tư
Sơ đồ 1.7 Sơ đơ quy trình thẩm định
1.3.4 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư:
Cĩ thể sử dụng các phương pháp sau đây để thẩm định các dự án đầu tư: phương
pháp so sánh các chỉ tiêu, phương pháp thẩm định theo trình tự, phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án, phương pháp dự báo, phương pháp
triệt tiêu rủi ro
1.4 Nội dung và yêu cầu đổi mới lập và thẩm định dự án đầu tư
1.4.1 Yêu cầu của đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tu: Việc đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư cần đảm bảo các yêu cầu
cơ bản bao gồm: đảm bảo tính khách quan của dự án được lập và thẩm định, đảm bảo tính khả thi của các dự án, đảm bảo yêu cầu về mặt thời gian của các dự án được lập và thẩm định, đảm bảo hiệu quả của cơng tác lập và thẩm định các dự án
đầu tư
1.4.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới cơng tác lập và
thẩm định các dự án đầu tư
Trang 11và thẩm đỉnh dự án, đổi mới phương pháp lập và thẩm định dự án Những nhân tố tác động đến quy trình, nội dung và phương pháp lập dự án sẽ là cơ sở cho việc nâng cao
hiệu quả đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư Cĩ thể xem xét sơ đồ 1.9 mơ tả mối quan hệ giữa các nhân tố và hiệu quả đổi mới cơng tác lập và thẩm định dự án
Quy trình Thời gian lập và
lập và thẩm định thầm định
Các nhân tố Nội dung Chất lượng lập và
tác động lập và thẩm định =>) thẩm định Phương pháp Chỉ phí lập và lập và thẩm định thẩm đỉnh
Sơ đồ 1.9 Mối quan hệ giữa các nhân tố và hiệu quả đổi mới
cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư
Nếu đứng trên quan điểm lợi ích của các bên khi tham gia lập và thẩm định dự án
chúng ta cĩ thể xác định các nhân tố ở ba nhĩm chính: Các nhân tố từ phía đơn vị lập
và thẩm định dự án (Trình độ chuyên mơn của các tư vấn, khả năng tổ chức và quản lý của đơn vị, khả năng giảm chỉ phí, tăng chất lượng và giảm thời gian lập hoặc thẩm
định dự án để tăng khả năng trúng thầu, các năng lực tư vấn khác như các loại trang
thiết bị phục vụ cơng tác lập và thẩm định, các phần mềm, cơ sở dữ liệu, đội ngũ cộng
tác viên ), các nhân tố từ phía doanh nghiệp cĩ dự án (Khả năng nhận thức được cơ
hội kinh doanh của doanh nghiệp, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với dự án được
lập hoặc thẩm định, khả năng tổ chức lập kế hoạch đầu tư trong đĩ cĩ lập kế hoạch
đấu thầu (xây dựng các điều khoản tham chiếu (TOR), lựa chọn các nhà thầu, tổ chức lập dự án (nếu tự làm) ), kiểm tra, phối hợp cùng các tư vấn để hồn thiện các hợp
đồng ) và các nhân tố từ phía ngành và Nhà nước (Quy hoạch phát triển ngành, hệ
thống tiêu chuẩn, định mức để lập và thẩm định, hệ thống các luật định liên quan đến
hoạt động lập và thẩm định các dự án đầu tư )
Các nhân tố này cĩ thể bao gồm các nhân tố liên quan đến con người lập và thẩm
định các dự án đầu tư, các nhân tố liên quan đến chỉ phí lập và thẩm định các dự án đầu tư, các nhân tố liên quan đến chính sách quản lý cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư, các nhân tố liên quan đến kỹ thuật lập và thẩm định các dự án đầu tư Các biện pháp nhàm đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư cần trên cơ sở cải
thiện các nhân tố trên từ đĩ đổi mới vẻ nội dung, quy trình và phương pháp lập và
Trang 1210
Chuong 2
THỰC TRẠNG LẬP VÀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM
21 Đặc điểm và sự phát triển của ngành cơng nghiệp sản xuất đơ uống Việt
Nam
2.1.1 Khái quát về sự phát triển của ngành
Ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống cĩ lịch sử phát triển lâu dài ở các nước trên thế
giới và Việt Nam Theo thỏa ước Ni-xơ vẻ phân loại quốc tế hàng hĩa va dich vụ ngày
15/6/1957, được sửa đổi tại Stốckhơm ngày 14/7/1967 và tại Giơnevơ ngày 13/5/1977
và được bổ sung tại Giơnevơ ngày 28/9/1979 thì sản phẩm của ngành bao gồm:
- Bia;
- Nuéc khodng, nuéc ga và các loại đồ uống khơng cĩ cồn;
-_ Đồ uống hoa quả và nước ép hoa qua;
~_ Xi - rơ và các chế phẩm khác làm đồ uống;
- _ Các loại đồ uống cĩ cồn
Ngày nay, khi đời sống xã hội ngày càng được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm đồ uống cũng tăng Nĩi chung, đây là ngành cĩ lợi nhuận cao, đặc biệt là rượu, bia, nước giải khát nên nĩ trở thành ngành cơng nghiệp tiêu dùng quan trọng, cĩ mức tăng trưởng cao Theo phân nhĩm cơng nghiệp, ngành cơng nghiệp đồ uống, thuộc vào phân nhĩm cơng nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống Theo số liệu thống kê, ngành cơng nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống luơn giữ vai trị quan trọng
trong nên kinh tế quốc dân, nĩ luơn tạo ra trên 10% thu nhập quốc dân Bảng 2.1 sẽ
xác định vai trị của ngành:
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất cơng nghiệp thực phẩm và đồ uống
(theo giá so sánh năm 1994)
Năm Quốc doanh | Ngồi QD Tổng
TỷVND | TỷVND Tỷ VND 1995 12 877,2 8 973.1 21 850,3 1998 16 826,5 11 264,3 28 090,8 1999 17 370,5 12 169,9 29 540,4 2000 19 296,7 14622.3 33 919,0 2001 213951 17 881,6 39 236,7
Nguồn: Niên giám thống kê các năm 1997- 2002 [50], [51], [52], [53]
Trang 1311
phẩm chế biến thực phẩm, ý ba, ngành sản xuất đồ uống cịn là ngành thu hút một lực lượng lao động dang ké va uf nr, ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành sản xuất khác phát triển như nơng nghiệp, giao thơng,
cơ khí, bao bì (nhựa thuỷ tỉnh giấy, kim loại ) Vì vậy, sản phẩm của ngành chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Ngành đã được đầu tư cơ sở vật chất tương đối lớn, nhiều cơ sở cơng nghệ thiết bị hiện đại tạo ra nhiều sản phẩm cĩ tín nhiệm với người tiêu dùng trong nước hoặc khu vực
2.1.2 Đặc điểm của ngành cơng nghiệp đồ uống liên quan đến hoạt động
lập và thẩm định dự án
Đối với cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống chúng ta cần chú ý đến một số đặc điểm cơ bản của ngành là: Các dự án sẽ phụ thuộc nhiều vào nhu cầu; rào cản thâm nhập thị trường nhỏ, đầu tư khơng phức tạp, tỷ lệ lợi nhuận trước thuế cao sẽ dẫn tới cạnh tranh gay gat; các dự án của ngành
thường phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu đầu vào; các sản phẩm được tiêu thụ sẽ phụ thuộc nhiều vào điều kiện cụ thể (thời tiết, khả năng tiếp cận sản phẩm của
người tiêu dùng ); quá trình sản xuất sản phẩm phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ sản
xuất, các bí quyết cho việc pha chế (nguồn nước, cơng thức ); những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, vệ sinh
2.2 Phân tích thực trạng cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư ngành
cơng nghiệp đồ uống
2.2.1 Khái quát chung về lập và thẩm định dự án đầu tư ngành đồ uống
Hiện nay cả nước ta cĩ 242 doanh nghiệp sản xuất đồ uống Theo kế hoạch sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp này, trong 10 năm tới trung bình mỗi doanh nghiệp thực hiện hai dự án đầu tư với quy mơ từ 0,5 triệu USD đến 10 triệu USD Cá
biệt, cĩ những dự án lên tới 30 - 50 triệu USD như dự án mở rộng nhà máy bia Hà
Nội Như vậy, mỗi năm sẽ cĩ 50 dự án mới của ngành với tổng đầu tư từ 150 triệu USD đến 250 triệu USD
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế, các dự án đầu tư
nĩi chung và các dự án đầu tư ngành cơng nghiệp đồ uống nĩi riêng đã dân được lập và thẩm định theo trình tự, nội dung và phương pháp ngày càng được cải tiến theo hướng tích cực Trước nghị định 177/CP ngày 20 tháng 10 năm 1994 các quy định liên quan đến cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư chủ yếu mang tính cấp phát, coi đầu tư chủ yếu ở khía cạnh đầu tư xây dựng cơ bản, ít xem xét đến thị trường, hiệu quả dự án, các chỉ tiêu lập và thẩm định thường đơn giản (thời hạn thu hồi vốn đầu tư giản đơn, hệ số hồn vốn giản đơn ) Từ nghị định 177/CP đến các nghị định 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996 và nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư đã cĩ những bước tiến đáng kể Việc lập
và thẩm định các dự án đầu tư đã xem xét dự án trong mối quan hệ tổng thể: dự án
phải đảm bảo tính khả thi, vì vậy các yêu cầu hiệu quả ngày càng tăng lên trong các quy định, những vấn đề cơ bản để dự án hoạt động như thị trường, nguyên liệu, nguồn vốn được đề cập ngày càng cụ thể
Trang 1412
dung, tuy cĩ đủ các phần theo yêu cầu, nhưng trong các phần việc luận chứng chưa mang tính thuyết phục, các số liệu được đưa vào dự án chưa đảm bảo độ tin cậy, khơng đầy đủ, nếu cĩ đủ số liệu lại khơng thể xử lý Về phương pháp, các dự án được
lập và thẩm định trên cơ sở các phương pháp đơn giản Các phương pháp dự báo trung va dai hạn ít được áp dụng mà thường dựa vào số liệu hiện tại để áp dụng cho tương
lai dự án Các dự án thường chỉ sử dụng một số liệu duy nhất cho các biến đầu vào và do đĩ cũng cĩ duy nhất một kết quả đầu ra Vì vậy dự án được lập khơng mang tính
khách quan Việc fổ chức lập và thẩm định cịn nhiều bất cập từ khâu lập kế hoạch lập và thẩm định, tuyển chọn tư vấn, kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện
Thực trạng lập và thẩm định dự án trên đây đã là nguyên nhận trực tiếp hoặc gián
tiếp đối với kết quả và hiệu quả đầu tư Thực trạng các dự án đầu tư nĩi chung, các dự án đầu tư ngành đồ uống nĩi riêng trong thời gian qua cĩ một số vấn để đáng quan
tâm như sau: Các dự án thường bị chậm triển khai, giữa dự án được lập và thẩm định
với thực tế triển khai sau này cĩ sự sai lệch nhiều, các chủ đầu tư chưa coi dự án là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư và kế hoạch sản xuất - kinh doanh trong tương lai mà
thường chỉ coi đây là một thủ tục cần thiết để huy động vốn từ ngân hàng hoặc để
được cấp đất, nhiều địa phương khi xây dựng dự án thường lấy lợi ích cục bộ của địa
phương mình làm cơ sở xác định tính khả thi của dự án, lợi ích chung của nền kinh tế bị xem nhẹ dẫn tới tình trạng các địa phương đầu tư theo phong trào
Những hiện tượng trên dẫn đến lãng phí vốn đầu tư rất lớn, các dạng lãng phí cĩ
thể là: những thiệt hại do dự án bị chậm triển khai, những thiệt hại cơ hội do chọn sai dự án, những thiệt hại do việc đầu tư vào dự án này nhưng lại ảnh hưởng đến tính khả thi của các dự án khác, những thiệt hại do phải bỏ một lượng chỉ phí lớn để xây dựng
dự án, nhưng dự án đĩ nhưng dự án được lập chỉ mang tính hình thức Để cĩ thể tìm
hiểu sâu thêm về thực trạng cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống luận án đề cập đến quá trình lập và thẩm định dự án đầu tư
“Đâu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh" (du an)
Việc lựa chọn dự án này làm cơ sở nghiên cứu cho vì các lý do (1) Đây được coi
là một dự án điển hình về cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư của ngành từ
khâu quy hoạch vùng nguyên liệu đến việc nghiên cứu thị trường, mua sắm, xây dựng,
lắp đặt thiết bị và tính tốn hiệu quả đầu tư, giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường
(2) Nghiên cứu cơng tác lập và thẩm định cho từng dự án đầu tư của ngành là bất khả
thi Việc nghiên cứu một dự án cĩ nhiều điểm chung so với các dự án khác về quy
trình, nội dung, phương pháp lập và thẩm định cho phép chúng ta cĩ được bức tranh chung của cơng tác này trong ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống (3) Đây là dự án gần nhất được lập và thẩm định nên nĩ phản ánh tương đối trung thực thực trạng lập và thẩm định của ngành đồ uống (4) Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: Việt Nam
chúng ta là nước nơng nghiệp, các sản phẩm nơng nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm
hoa quả ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp Nhận thức được vấn đề trên, ngày 3/9/1999 Chính phủ đã duyệt quyết định số 182/QĐ/TTg đối với "Đề án phát triển rau quả và cây cảnh" Vì vậy, hiện nay đã cĩ nhiều dự án
mới ra đời nhằm thực hiện mục tiêu trên Nghiên cứu quá trình lập và thẩm định dự án
đầu tư "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh" sẽ gĩp
Trang 1513
song trên thực tế, nhiều dự án cùng loại như dự án "Đầu tư xây dựng nhà máy chế
biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh" đã khơng phát huy được tác dụng của nĩ cũng,
như khơng đạt được mục tiêu đề ra Hiện nay, cả nước cĩ 24 dây chuyền chế biến nước quả đĩng hộp, nhưng chỉ cĩ dây chuyền của nhà máy Đồng Giao (Ninh Bình) đảm bảo được yêu cầu Các dây chuyền cịn lại thường chỉ đạt 10 đến 20% cơng suất, hiệu quả đầu tư rất thấp (6) Những lợi ích kinh tế xã hội do các dự án cùng loại đem
lại
2.2.2 Lập và thẩm định dự án: "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực
phẩm xuất khẩu Như Thanh"
2.2.2.1 Bối cảnh của dự án:
Dự án được xây dựng trên cơ sở nhu cầu thị trường quốc tế và trong nước về sản
phẩm đồ uống hoa quả, khả năng phát triển nguồn nguyên liệu của tỉnh Thanh Hĩa và
thực trạng kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hĩa
2.2.2.2 Giới thiệu dự án: "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất
khẩu Như Thanh":
Thong tin vé dự án: Chủ đâu íu: Cơng ty tư vấn đầu tư và xây dựng, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Ø/a điểm xây dựng: Xã Hải Long, huyện Như Thanh, Thanh Hĩa Nguồn vốn đâu tư: Vay tín dụng ưu đãi và vay tín dụng thương
mại
Hình thức đâu tw: xây dựng mới Thời gian thực hiện dự án: năm 2003 Sản phẩm
của dự án: nước hoa quả cơ đặc, đồ hộp hoa quả, nước giải khát, phân bĩn vi sinh Vốn đầu tư cho dự án bao gồm vốn cố định và vốn lưu động cũng như phân bổ cho
từng dây chuyền được xác định theo bảng 2.6
Bảng 2.6 Tổng hợp vốn đầu tư cho dự án
Phân bổ cho từng dây chuyền
TT| Hạng mục Đơn vị | Thành tiền |Dây chuyên| Dây chuyên |Dây chuyên cơ đặc đồ hộp _ [phân vi sinh
1 Đi 3 4 5 6 ti [Tổng mức đâu tư |ngàn đồng| 171799671| 76 155 561 85187713| 10 456 397 1 |Vốn cố định ngan déng| 131419 186| 62 827 246 62 411 246 6 180 694 1,1|Xây lấp ngàn đồng| 19641064] 8826004 8038550 2776510 1.2|Thiết bị ngàn đồng|_ 95925896| 46330400] 47044800| 2550696 1.3|Chỉ phí khác Ingàn đồng|_ 4038426} _ 1840 199| 1711661 486 566 1.4|Dự phịng ngàn đổng| 5798407| 2819830| 2839751 138826 15 Be tho Nuànđổng| 6015393] 3010813] 2776484 228096 2 |Vốn lưu động ngàn déng| 40380485| 13328315 22776467 4275703
Căn cứ vào các kết quả tính tốn, dự án cĩ NPV = 43.635.907.000 VND > 0, IRR
Trang 1614
ta cĩ thể coi dự án cĩ hiệu quả về mặt tài chính Nếu nhà đầu tư huy động đủ các
nguồn lực thì cĩ thể thực hiện dự án này Cĩ thể minh họa việc xác định IRR của dự
án thơng qua đồ thị 2.1 Đồ thị 2.1 đã xác định rõ giá trị của IRR của dự án là rất khả quan, nhất là trong điều kiện lãi suất thực tế ở các ngân hàng thương mại chỉ dao động
trong khoảng 6 - 7% Với một dự án như vậy nhà đầu tư cĩ thể yên tâm đầu tư điều
này đồng nghĩa với việc dự án đạt hiệu quả tài chính
XÁC ĐỊNH IRR CỦA DỰ ÁN 30000000 1 20000000 10000000 5 = s = -10000000 Cac gia tri NPV -20000000 ~
Cac gia trir
Đồ thị 2.1 Xác định IRR của dự án
Dự án cĩ tác động tích cực đến hiệu quả kinh tế xã hội Các tác động cơ bản của dự án như tăng doanh thu, đĩng gĩp cho ngân sách, giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập người lao động là rất đáng kể Chúng ta cĩ thể thấy được hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án thơng qua các số liệu sau:
-_ Doanh thu tăng lên do dự án được đầu tư:
- Đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước hằng 25.548.833.000 VND/năm
năm: 1.072.343.000 VND/năm
- Giải quyết việc làm cho người lao động: 236 người/tháng -_ Thu nhập bình quân của người lao động: >500.000 VND/tháng
-_ Tạo ra sản phẩm xuất khẩu hằng năm: 3.989 tấn/năm
-_ Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu giữa sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp
trong nơng thơn
Đối với những dự án dạng này, hiệu quả kinh tế - xã hội thường lớn hơn so với
hiệu quả tài chính Nếu xét theo các số liệu được tính tốn thì dự án "Đầu tư xây dựng
nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh" vừa cĩ hiệu quả tài chính, vừa cĩ
hiệu quả kinh tế - xã hội, dự án cĩ thể được nhà đầu tư chấp nhận đầu tư và các cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép hoạt động
2.2.2.3 Thực trạng lập dự án: "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm
xuất khẩu Như Thanh"
Việc lập dự án "Dau tu xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như
Trang 1715
cĩ những bước cải tiến về cả nội dung, phương pháp lẫn quy trình Tuy nhiên, so với yêu cầu của cơng tác lập dự án thì dự án cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của dự án nĩi chung, của cơng tác lập dự án nĩi riêng như cơng tác nghiên cứu thị trường cịn nhiều bất cập, phần luận chứng sự cần thiết phải đầu tư cho dự án chưa thuyết phục, các phần phân tích, đánh giá cịn đơn giản, nhiều phần chưa chính xác
2.2.2.4 Thực trạng thẩm định dự án: "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm
xuất khẩu Như Thanh"
2.2.2.4.1 Thực trạng thẩm định:
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh là một
dự án đầu tư trong nước, vay vốn tín dụng đầu tư ưu đãi và vay vốn thương mại Do đĩ phần nội dung thẩm định được đề cập như trường hợp thẩm định một dự án đầu tư trong nước Cơ quan thẩm định dự án là Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quy trình thẩm định dự án được thể hiện trong sơ đồ 2.1
Dự án đã được thẩm định theo đúng chức năng và nhiệm vụ của các bên liên quan theo nội dung đã lập Cĩ thể đánh giá cơng tác thẩm định theo các nội dung chính như sau: Về nội dung thẩm định: Việc thẩm định chủ yếu theo các nội dung được bên tư vấn lập Những nội dung rất quan trọng như thị trường, nguồn nguyên liệu, nguồn vốn (tài chính cho dự án) cịn chưa được đề cập kỹ khi thẩm định Những nội dung thẩm định thuộc về trách nhiệm của Bộ như xác định hiệu quả kinh tế xã hội cịn đề cập chưa sâu Xét theo yêu cầu thẩm định tính khả thi của một dự án thì việc thẩm định Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh chưa đạt được yêu cầu về nội dung Điều này sẽ dẫn đến việc dự án được lập khơng hồn chỉnh nhưng thẩm định cũng sơ sài, hình thức Dự án sẽ gặp nhiều khĩ khăn khi triển khai như thiếu vốn, thiếu nguyên liệu hoặc khơng đáp ứng nhu cầu thị trường Mộ quy trình thẩm định: Quy trình cịn đơn giản, cĩ thể dẫn đến tùy tiện, cĩ thể bị trùng lắp hoặc bỏ sĩt nội dung cần thẩm định Nhiệm vụ được đặt ra cho từng bộ phận cịn chung chung, cơng tác thẩm định chưa được coi là nhiệm vụ trọng yếu của ngành Về phương pháp thẩm định: Sử dụng chủ yếu phương pháp thẩm định theo trình tự và so
sánh theo chỉ tiêu Những phương pháp thẩm định hiện đại cịn chưa được sử dụng Mặc dù cĩ sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, nhưng nĩ mới dừng ở mức độ đơn giản, chưa thể đánh giá được tồn diện về tính kha thi của dự án Khi thẩm định các tiêu thức chủ yếu được sử dụng là tính khả thi về mặt tài chính của dự án và vì vậy tiêu thức khi thẩm định được sử dụng bao gồm NPV > 0, IRR > r (tỷ lệ lãi huy động vốn), Thời gian thu hồi vốn < Thời gian hoạt động của dự án , những tiêu thức của ngành khơng được áp dụng như Tỷ lệ lãi thấp nhất cĩ thể chấp nhận được - MARR (Minimum Attractive Rate of Return) hay cịn gọi là Tỷ lệ lãi định mức của ngành
Chất lượng thẩm định dự án chưa thể cao được, và như vậy chúng ta cĩ thể nhận xét được rằng, cơng tác thẩm định vẫn chỉ dừng lại ở quan niệm rằng đĩ là một thủ tục cần tiến hành để dự án được ra đời
2.2.2.4.2 Đánh giá thực trạng thẩm định:
Trang 1816
Tờ trình của doanh nghiệp
lhoặc địa phương xin lập dự) lán
phát triển nơng thơn Bộ Nơng nghiệp và
- Vu dau tư và XDCB
- Cục chế biến nơng lâm sản
và ngành nghề nơng thơn
- _ Vụ Kế hoạch và quy hoạch
Vv Quyết định cho phép lập dự án khả thi Y
(Cơ quan tư vấn hoặc chủ đầu
tư Lập dự án khả thi
|
Tờ trình gửi Bộ xin phê
duyệt dự án khả thì
|
Về nguyên liêu:
- Cục khuyến nơng, khuyến
Về nhà xưởng kết cấu ha tâng: duyệt dự án khả thi
lâm 'Vụ đâu tư và XDCB
- Cục chế biến nơng lâm sản THẤM Cục chế biến NLS&NNNT
và ngành nghề nơng thơn ĐINH
Về thiết bị và quy trình cơne| DỰ Se
aah: - Cue ché bign NLS&NNNT AN DV thi chifah, kế tốn tế ae :
un -_ Vụ kế hoạch và quy hoạch
-_ Vụ khoa học cơng nghệ vài chất lượng sản phẩm: _ Vụ đâu tư và XDCB :
Về sản phẩm chủ vếu:
-_ Vụ kế hoạch và quy hoạch
- Vu khoa học cơng nghệ vài
chất lượng sản phẩm
Bộ ra quyết định phê
Sơ đồ 2.1 Qui trình thẩm định dự án
"Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh"
bảo tính khách quan, chính xác, tồn diện Những dự án của ngành nếu được lập và thẩm định với chất lượng khơng cao sẽ dẫn tới thiệt hại các nguồn lực của đất nước
Lý do của thực trạng này cĩ nhiễu: trình độ chuyên mơn, năng lực của tư vấn lập và
thẩm định, kinh phí lập và thẩm định, vấn đề quản lý cơng tác lập và thẩm định Để
nâng cao hiệu quả cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư ngành cơng nghiệp đồ
Trang 1917
tác lập và thẩm định
2.2.2.5 Áp dụng mơ hình phân tích nhân tố để phân tích thực tiên cơng tác
lập và thẩm định dự án
Bằng phương pháp phân tích theo kịch bản cĩ thể xác định được tác động của việc giảm thời gian lập và thẩm định dự án đến hiệu quả chung của dự án Cĩ thể thấy được điều này qua bảng 2.12
Bảng 2.12 Lợi ích của việc rút ngắn thời gian lập và thẩm định dự án "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh"
Thời gian rút ngắn (năm) | Lợi ích (nghin VND)
a 1 548 265,96 7 948 088,33 15 947 082,39) 23 477 636,57 30 430 863,61 36 610 637,90 42 407 146,22 44 055 743,97 43 855 077,47 9 âllơlalesallos[|2
Qua bảng trên cĩ thể khẳng định thời gian lập và thẩm định càng rút ngắn thì hiệu
quả do nĩ đem lại cho dự án càng cao Tuy nhiên cần phải xem xét mối quan hệ giữa
rút ngắn thời gian với giảm chất lượng dự án được lập và thẩm định
Dự án: "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh" với
tổng chi phi cho xây lắp và thiết bị là 115 566 960 nghìn VND thì chỉ phí cho lập và
thẩm định dự án chiếm 0,98% tổng chỉ phí xây lắp và thiết bị Nếu so sánh với định
mức của ngành là 0,4665% thì chỉ phí đã tăng lên gấp đơi Tuy nhiên, chất lượng lập và thẩm định dự án vẫn chưa đảm bảo đây đủ theo những yêu cầu chất lượng Phân
tích này cho chúng ta thấy việc tăng chi phí cho cơng tác lập và thẩm định dự án kết
hợp với các biện pháp quản lý kèm theo là cần thiết
2.3 Đánh giá về Thực trạng cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trong
ngành đồ uống
2.3.1 Đánh giá thực trạng lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành
đồ uống
Trên cơ sở phân tích thực trạng lập và thẩm định các dự án đầu tư dự án: "Đầu tư
xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh" và thực trạng chung dau tư cho các dự án cùng loại chúng ta cĩ thể thấy được hai nội dung yếu nhất trong
cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư của ngành là xây dựng vùng nguyên liệu và nghiên cứu thị trường
Trang 2018
quả Bộ Nơng nghiệp va phát triển nơng thơn việc lập và thẩm định các dự án đầu tư
của ngành đã bộc lộ rất nhiều khiếm khuyết khiến cho các dự án sản xuất đồ uống
hiện nay gặp nhiéu khé khan Vang nguyén liéu dita cho 7 dự án sản xuất nước dứa
cơ đặc và nước giải khát ở các tỉnh Ninh Bình, Bắc Giang, Thanh Hĩa, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đồng Nai, Kiên Giang cĩ nhu cầu 31.000 ha nhưng mới thực hiện được 14.578 ha Như vậy, nếu tính chung cho các dự án thì mỗi dự án chỉ hoạt động trung bình bằng 47% cơng suất Đối với tỉnh Thanh Hĩa, nơi cĩ dự án: "Đầu tư xây dựng
nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh", diện tích quy hoạch vùng
nguyên liệu là 4.500 ha nhưng mới thực hiện được 350 ha nghĩa là chưa đạt 8% nhu
cầu của dự án Bên cạnh đĩ, các dự án đều chưa chủ động được nguồn nguyên liệu
Nhiều dự án mua dứa của nơng dân, nhưng khi dứa được giá nơng dân lại khơng bán cho dự án Nguyên liệu đã thiếu nhưng các dự án đều khơng tính đến yếu tố thời vụ
của rau quả để cĩ các phương án đầu tư thích ứng, hầu hết các dự án đều thiếu nguyên
liệu sản xuất trong năm Hiệu suất sử dụng cơng suất thiết bị thấp Đối với cơng tác nghiên cứu thị trường trong quá trình lập và thẩm định các dự án đầu tư do tiến hành nghiên cứu chưa đầy đủ, chính xác vì vậy khi triển khai các dự án gặp nhiều bất lợi Đối với thị trường quốc tế, sản phẩm chính là nước hoa quả cơ đặc thì cung khơng đủ cầu, trong khi đĩ nước giải khát trong nước tiêu thụ gặp nhiều khĩ khăn Ngồi hai
nội dung trên, việc xác định các nguồn lực tài chính cho các dự án cũng chưa được
để cập một cách thích đáng khi lập và thẩm định các dự án đầu tư Phần lớn các dự án
trong quá trình triển khai đều thiếu vốn
Đánh giá chung về cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư của ngành: Các dự án chưa làm tốt việc phát triển vùng nguyên liệu, chưa cĩ sự gắn kết giữa nơng dân
với nhà máy Hầu hết các nhà máy đều thiếu nguyên liệu Chưa nghiên cứu tốt thi trường cũng như chưa đảm bảo các nguồn lực tài chính
2.3.2 Những tồn tại của lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành
đồ uống
'Trên cơ sở phân tích hoạt động lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành,
chúng ta cĩ thể rút ra một số tồn tại cơ bản sau đây:
Đối với nội dung lập và thẩm định: các nội dung về thị trường, nguyên liệu đầu vào, tính khả thi về tài chính cho dự án cũng như hiệu quả kinh tế xã hội chưa được đề cập đầy đủ Đây là những nội dung rất cơ bản xác định khả năng thực thi của dự án
trong tương lai Vì chưa được đề cập đầy đủ nên trên thực tế các dự án trong ngành
khi đưa vào đều ở trong tình trạng thiếu nguyên liệu, một số thiếu thị trường cũng như
khơng đủ vốn để hoạt động Một số dự án nếu triển khai khơng hiệu quả phải chấm
dứt hoạt động thì ảnh hưởng khơng chỉ đối với doanh nghiệp cĩ dự án mà cịn đến đời sống của hàng nghìn nơng dân Nếu Bộ là chủ đầu tư thì việc đưa ra các yêu cầu (các điều khoản tham chiếu) cho bên lập dự án cần trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành cũng như các tư vấn cĩ năng lực Về quy frình lập và thẩm
định dự án: Việc lập và thẩm định dự án cịn chưa theo một quy trình chuẩn Quy
trình của Bộ chưa gắn trách nhiệm của từng bộ phận tham gia trong hoạt động lập
hoặc thẩm định với kết quả của dự án Việc tùy tiện trong các khâu sẽ dẫn tới bỏ sĩt
hoặc trùng lap Khi dy án hoạt động kém hiệu quả (chủ yếu do lập và thẩm định dự
Trang 2119
thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu cịn chưa được cụ thể hĩa, thơng thường chỉ căn cứ vào các ý kiến tư vấn, nhưng những ý kiến dé xuất này lại thường được xây dựng trên
cơ sở lợi ích của bên tư vấn (dự án cĩ khả thi thì tư vấn mới được trả chi phí tư vấn),
việc thẩm định lại những kết quả của tư vấn đề xuất chưa được coi trọng Về phương
pháp lập và thẩm định dự án: Các phương pháp áp dụng cho lập và thẩm định cịn
quá đơn giản, đặc biệt là các phương pháp dự báo, dự đốn, các phương pháp phân
tích, đánh giá Dữ liệu đầu vào cho dự án khơng đầy đủ, chính xác, phương pháp xử lý dữ liệu kém dẫn đến các dự án đã khơng khả thi ngay từ khi lập và thẩm định Về ch¿
phí cho lập và thẩm định dự án: Chỉ phí cho lập và thẩm định dự án cịn thấp so với
yêu cầu đặt ra cho các dự án và cịn thấp rất nhiều so với hiệu quả mà lập và thẩm định các dự án đầu tư đem lại Nếu tính chung cho tồn ngành chi phí này vào khoảng 0,2526% chi phi xây lắp và thiết bị Chi phí thấp và khơng hợp lý ở chỗ nĩ đặt ra một mức cứng nhắc, khơng tính đến tính đặc thù của từng dự án Đây chính là một nguyên
nhân dẫn đến chất lượng lập và thẩm định chưa cao Các đơn vị lập và thẩm định nếu
làm đảm bảo theo yêu cầu thì sẽ lỗ, nhưng nếu chỉ trên cơ sở kinh phí cho trước thì
chất lượng sẽ khơng thể đảm bảo Vì định mức theo tỷ lệ phần trăm chỉ phí xây lap va
thiết bị nên nhiều dự án thường tính giá trị xây lắp và thiết bị cao hơn nhiều so với thực tế, cá biệt cĩ những dự án tăng hơn hai lần Chi phí thấp cũng là nguyên nhân khiến cho nhiều đơn vị tư vấn khơng mạnh dạn đầu tư lâu dài cho các lĩnh vực tối cần thiết cho hoạt động tư vấn Việc quản lý lập và thẩm định dự án cịn nhiều bất cập,
đặc biệt là cơng tác đấu thâu tuyển chọn tư vấn Nhiều dự án vì khơng đấu thầu tuyển
chọn tư vấn (ví dụ, dự án "Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh" được lập trên cơ sở chỉ định thầu: Cơng ty tư vấn xây dựng và phát triển
nơng thơn, thuộc Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn vừa là chủ đầu tư vừa là cơ
quan lập dự án) nên khơng chọn được các tư vấn đảm bảo yêu cầu chất lượng cũng
như giá cả Bên cạnh cơng tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn lập và thẩm định là việc ràng buộc trách nhiệm Trên thực tế, hiện nay chưa cĩ một cơ chế ràng buộc trách
nhiệm của bên lập và thẩm định dự án với kết quả dự án được lập và thẩm định, vì
vậy, mặc dù hiện nay cĩ tới 23/24 dự án cùng loại trong ngành hoạt động kém hiệu
quả nhưng khơng thể quy được trách nhiệm thuộc về ai
Thực trạng lập và thẩm định các dự án đầu tư đã phân tích ở trên cho chúng ta thấy vấn đề đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành đã trở
nên bức xúc Những giải pháp để đổi mới cơng tác lập và thẩm định trong ngành cần
tập trung vào nội dung, quy trình và phương pháp lập và thẩm định nhàm cải thiện
Trang 2220
Chuong 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐỔI MỚI CƠNG TÁC LẬP VÀ THẤM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRONG NGÀNH ĐỒ UỐNG
3.1 Phương hướng các giải pháp đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án
đầu tư
Nhằm nâng cao hiệu quả lập và thẩm định các dự án đầu tư nĩi riêng, hiệu quả đầu tư nĩi chung, ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống cần đổi mới cơng tác lập và thẩm định dự án theo các phương hướng chủ yếu sau đây:
-_ Đổi mới phải đảm bảo các yêu cầu chính của cơng tác lập và thẩm định dự án đĩ là đảm bảo tính khách quan, tính khả thi, yêu câu về mặt thời gian của các dự án được lập và thẩm định cũng như đảm bảo hiệu quả của cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư
-_ Coi đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư là một quá trình liên tục, việc đổi mới phải phù hợp với yêu cầu phát triển chung của ngành
-_ Nhìn nhận đúng về cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư Cần coi lập dự án là một quá trình phát triển dự án, dự án được lập và thẩm định là một sản phẩm hàng hĩa Từ đĩ nâng cao trách nhiệm, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ của các tổ
chức, cá nhân lập và thẩm định dự án
- Xay dựng đội ngũ các chuyên gia tư vấn lập và thẩm định, đặc biệt là các chuyên gia trong nước để chủ động nâng cao chất lượng cơng tác lập và thẩm định các dự
án đầu tư
-_ Đổi mới quản lý cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư theo hướng ngày càng phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị cơ SỞ, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong các đơn vị tư vấn, đồng thời vẫn đảm bảo được những yêu cầu, định hướng của ngành
Những phương hướng trên sẽ được cụ thể hĩa trong các nhiệm vụ cụ thể, đĩ là đổi mới, hồn thiện cả về nội dung, quy trình và phương pháp lập và thẩm định các dự án đầu tư
Nhằm nâng cao hiệu quả Jap và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành đồ uống các
giải pháp sẽ tập trung vào hồn thiện cả về nội dung, quy trình và phương pháp Những giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả lập và thẩm định dự án sẽ bao gồm ba nhĩm giải pháp:
-_ Các giải pháp nhằm giảm thời gian lập và thẩm định dự án
- Cac giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác lập và thẩm định dự án -_ Các giải pháp nhằm giảm chỉ phí lập và thẩm định dự án
Trang 2321
Bảng 3.1 Nhĩm các giải pháp nhằm đổi mới cơng tác lập và
thẩm định dự án đầu tư Tác động đến 'Thời gian lập và thẩm định dự án
Chi phi lap
và thẩm
định dự án ‡
Chất lượng dự án
SIT Nhĩm các giải pháp cơ bản
Tang thời gian lập và thẩm định dự án
Tăng chỉ phí lập và thẩm định dự án Cải tiến nội dung lập và thẩm định
dự án
Cải tiến phương pháp lập dự án
Cải tiến quy trình lập và thẩm định
dự án
'Tổ chức thực hiện lập và thẩm định
dự án
7 lÁp dụng những mẫu chuẩn để lập
dự án
INâng cao năng lực chuyên mơn của|
tư vấn lập và thẩm định dự án
Thực hiện đấu thầu tuyển chọn tư
vấn lập dự án
lRàng buộc trách nhiệm giữa việc
lập và thẩm định dự án với kết quả 4 t 4
của dự án được lập và thẩm định
trong tương lai
†: Tác động làm tăng; Ý: Tác động làm giảm MH |B] & | —-> | >|—| >|| > -|c|<- | >|- Ti hoac Ỷ + T hoặc } c©|<c-|<c|<-|<-|< << 10
3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả cơng tác lập và
thẩm định các dự án đầu tư trong ngành đồ uống
Trén cơ sở những phương hướng các giải pháp nhằm đổi mới cơng tác lập và thẩm
định các dự án đâu tư ngành đồ uống, chúng ta sẽ dé cap đến một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện các phương hướng đã đề ra
3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý lập và thẩm định các dự án đầu tư
Giải pháp đâu tiên được dé cập liên quan đến hồn thiện cơng tác quản lý lập và thẩm định các dự án đâu tư, trong đĩ đề cập đến các vấn đề đổi mới nhận thức về dự án đầu tư phải coi dự án được lập là một sản phẩm hàng hĩa đặc biệt, quá trình lập va
thẩm định dự án là một quá trình phát triển biến ý tưởng thành hiện thực, khơng nên
Trang 2422
gia lập và thẩm định các dự án đầu tư, thực hiện tốt cơng tác quy hoạch nhằm tạo điều
kiện cho cơng tác lập và thẩm định, xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm làm
cơ sở cho cơng tác lập và thẩm định
3.2.2 Áp dụng mơ hình đánh giá phương án để lựa chọn phương án lập và thẩm
định tối ưu
Với giải pháp tiếp theo, tác giả đã đề xuất mơ hình đánh giá phương á án nhằm lựa chọn phương án lập và thẩm định tối ưu Theo mơ hình này, hiệu quả của đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư bị chi phối bởi ba nhân tố chính đĩ là thời
gian, chất lượng và chi phí Cần cân nhắc ba nhân tố trên trước khi quyết định lựa
chọn phương án lập và thẩm định tối ưu Đối với cơng tác thẩm định của ngành, luận án đề xuất phương án thẩm định theo chỉ tiêu tổng hợp bao gồm các bước: lựa chọn tiêu thức đánh giá, xác định hướng các tiêu thức và làm đồng thuận các tiêu thức, làm mất đơn vị đo của các tiêu thức, xác định tầm quan trọng của các tiêu thức và cuối cùng là xác định điểm tổng hợp cho từng dự án Phương pháp này là phù hợp với thực
trạng ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống hiện nay vì mỗi dự án đứng trên quan điểm
của ngành được đan xen nhiều loại lợi ích khác nhau
3.2.3 Nâng cao năng lực chuyên mơn của tư vấn lập và thẩm định dự án và thực
hiện quy chế đấu thầu tuyển chọn tư vấn
Đối với hoạt động lập và thẩm định dự án, nhân tố con người là quyết định nhất,
vì vậy giải pháp nâng cao năng lực chuyên mơn của tư vấn lập và thẩm định dự án và
thực hiện quy chế đấu thầu tuyển chọn tư vấn cần được đề cập thỏa đáng Giải pháp này địi hỏi phải đầu tư cho con người, tổ chức các nhĩm hoạt động và đầu tư cho trang thiết bị và điều kiện làm việc Muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả dự án được lập và thẩm định cần chọn được những tư vấn cĩ đủ năng lực, vì vậy trong giải
pháp này luận án đề cập đến một số tiêu thức lựa chọn như: lựa chọn trên cơ sở chất
lượng và chỉ phí, lựa chọn trên cơ sở chất lượng, lựa chọn theo ngân sách cố
định Đây được coi là giải pháp quan trọng mà ngành phải hướng tới, nếu khơng thực hiện tốt quy chế đấu thầu cĩ thể dẫn tới "vừa đá bĩng, vừa thổi cịi", các dự án được lập và thẩm định chất lượng khơng cao, hiệu quả đầu tư thấp, trách nhiệm khơng thể quy cho ai trong khi đĩ nguồn lực xã hội vẫn cĩ thể đáp ứng yêu cầu đặt ra
3.2.4 Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm cải tiến quy trình lập và thẩm
định dự án
Nhằm cải tiến quy trình lập và thẩm định các dự án đầu tư, luận án đã đề xuất giải pháp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm cải tiến quy trình lập và thẩm định dự
án, theo đĩ các bước cơng việc được phân chia theo nội dung, sau đĩ được phân cơng cho từng bộ phận cĩ trách nhiệm kèm theo, từng bước cơng việc đều cĩ sự hướng dẫn
về nội dung cần thực hiện cũng như các nguồn lực để thực hiện Giải pháp này được
coi là cơ sở cho việc chuẩn hĩa cơng tác lập và thẩm định các dự án, từng bước nâng cao chất lượng của cơng tác này từ đĩ nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án nĩi chung
3.2.5 Cải tiến phương pháp xây dựng dịng tiền sau thuế
Trang 2523
khĩ khăn của cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư là sự thiếu nhất quán giữa
lập và thẩm định, giữa lập dự án này và dự án khác dẫn tới tình trạng cùng một dự án nhưng nếu được lập và thẩm định ở các đơn vị khác nhau sẽ cĩ dịng tiên sau thuế
khác nhau, luận án đã đề xuất phương án cải tiến phương pháp xây dựng dịng tiền sau thuế, phương án này sẽ khác phục được những nhược điểm của việc xây dựng dịng tiền của các dự án hiện nay vốn được coi là khâu khĩ khăn nhất, theo phương án này, việc xây dựng dịng tiền sẽ trở nên đơn giản hơn, thuận tiện hơn nhưng lại đảm bảo chính xác hơn, phản ánh được thực tế của dự án hơn và do đĩ sẽ gĩp phần nâng cao
hiệu quả của đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đâu tư
3.2.6 Áp dụng mơ hình phân tích rủi ro nhằm cải tiến nội dung, phương pháp lập
và thẩm định dự án
Các dự án thường được lập và thẩm định trên cơ sở một phương án duy nhất, đây
là yếu điểm rất lớn trong lập và thẩm định các dự án dau tư ở Việt Nam, luận án đã dé
xuất giải pháp áp dụng phân tích rủi ro vào hoạt động lập và thẩm định các dự án đầu tư, giải pháp này giúp cho việc đánh giá được triển vọng của dự án trong tương lai biến động, từ đĩ đưa ra được các quyết định đầu tư khách quan, khả thi Hiện nay, việc lập và thẩm định các dự án đầu tư đều đặt ra yêu cầu phải phân tích rủi ro, nhưng trên thực tế hâu như chưa cĩ dự án nào được phân tích rủi ro theo đúng yêu cầu Thơng thường, các dự án chỉ tiến hành phân tích độ nhạy một cách đơn giản Theo mơ
hình phân này việc phân tích rủi ro sẽ được tiến hành theo 3 giai đoạn: phân tích độ nhạy cảm, phân tích theo kịch bản và cuối cùng phân tích xác suất (phân tích rủi ro) Các kết quả được thể hiện trong bảng 3.12 (tĩm tắt) là cơ sở cho việc ra quyết định
đầu tư
Bảng 3.12 Kết quả phân tích rủi ro dự án (tĩm tắt)
Tiêu thức Đơn vị Giá trị
INPV kỳ vọng nghìn VND 44 523 795
IRR kỳ vọng 0,185883314
Giá trị kỳ vọng của thiệt hai (theo NPV) nghìn VND -35 940} Giá trị kỳ vọng của thành cơng (theo NPV) | nghìn VND 44 559 734
|Độ lệch chuẩn của NPV nghìn VND 42 747 113
|Độ lệch chuẩn của IRR 0,11029739
Hệ số tương quan của NPV 0,960095899) Hệ số tương quan của IRR 0,593368969 Ty lệ thiệt hai ky vong (el) 0,0008059
Trang 2624
KET LUAN
Với những kết quả đã đạt được thơng qua thực hiện đề tài:" Phương hướng và những
biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới cơng tác lập và thẩm định dự án đầu tư ngành
cơng nghiệp đồ uống của Việt Nam", luận án đã cĩ những đĩng gĩp chủ yếu sau
đây:
lý Luận án đã hệ thống hĩa và làm sáng tỏ thêm những vấn đẻ lý luận về dự án đầu tư, lập và thẩm định các dự án đầu tư, trong đĩ đã làm rõ quan niệm dự án đầu tư được coi là một sản phẩm hàng hĩa đặc biệt, lập và thẩm định các dự án được coi là quá trình phát triển dự án từ những ý tưởng ban đầu thành một kế hoạch hành động mang tính khả thi cao
Luận án đã hệ thống hĩa và làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản của cơng tác lập và
thẩm định các dự án đầu tư như nội dung, quy trình và phương pháp từ đĩ để xuất
cách tiếp cận về đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư cũng như xây dựng mơ hình đánh giá những giải pháp nhằm đổi mới cơng tác lập và thẩm định
các dự án đầu tư
Luận án đã định hướng được yêu cầu và nội dung của đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trên cơ sở thực tiễn và hiệu quả, từ đĩ đã xây dựng được mơ hình lựa chọn giải pháp thích hợp cho đổi mới trên cơ sở 3 kết quả chính
là thời gian, chất lượng và chỉ phí lập và thẩm định
Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu
tư ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống, áp dụng mơ hình phân tích nhân tố để đánh giá hiệu quả cơng tác này từ đĩ xác định được những vấn đề cần tiến hành để
đổi mới cơng tác lập và thẩm định các dự án đầu tư trong ngành
Luận án đã đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm đổi mới nâng cao hiệu
Trang 27MOT SO CONG TRINH
CONG BO LIEN QUAN DEN LUAN AN
1 Nguyễn Hồng Minh (1992), "Quản Jý Kĩnh doanh của các doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Nơng nghiệp (1992), tham gia viết chương 3: "Đầu tư trong các doanh
nghiệp”
2 Nguyễn Hồng Minh (1993), “2# ứø và hiệu quả", Nhà xuất bản Lao động
(1993), đồng tác giả
Nguyễn Hồng Minh (1993), “Phân ích hiệu quả đâu tư" Nhà xuất bản Nơng
nghiệp (1993), tác giả
Nguyễn Hồng Minh (1994), "Kinh doanh và dịch vụ", Nhà xuất bản Thống kê
(1994), tham gia viết chương 5: "Dịch vụ đầu tư trong nền kinh tế thị trường”
Nguyễn Hồng Minh (1996), "Vấn đề rủi ro trong quá trình đầu tư của các
doanh nghiép", Tap chi Kinh té phát triển (tháng 11 năm 1996)
Nguyễn Hồng Minh (1997), "Sử dụng phương pháp hịa vốn trong phân tích,
đánh giá các phương án ", Tạp chí Kính rế phát triển (tháng 11 năm 1997)
Nguyên Hồng Minh (1998), “Sấp xế? các dự án đâu tư của Hà Nội theo thứ tự
ưu tiên bằng phương pháp ma trận mục riêu" (Nằm trong dự án VTE 95050
giữa UBND thành phố Hà Nội và UNDP) Hà Nội 1998, Tham gia chính
Nguyễn Hồng Minh (2000), Đề tài cấp bộ “Mộ số luận cứ khoa cho việc đổi mới cơ cấu đầu tr phù hợp với điều kiện cơ chế thị trường ở Việt Nam ", Thư ký
đề tài