1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BẢN ĐỒ HỌA NGHỀ DU LỊCH

25 304 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Đề tài: Bản đồ họa nghề nghiệp DU LỊCH I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỀ DU LỊCH I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỀ DU LỊCH II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH III – YÊU CẦU CỦA NGHỀ DU LỊCH III – YÊU CẦU CỦA NGHỀ DU LỊCH IV – NHỮNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH CƠ BẢN IV – NHỮNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH CƠ BẢN V – TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ DL V – TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ DL VI – NƠI CÓ THỂ THEO HỌC NGHỀ DU LỊCH VI – NƠI CÓ THỂ THEO HỌC NGHỀ DU LỊCH VII – NƠI CÓ THỂ LÀM VIỆC SAU KHI HỌC NGHỀ VII – NƠI CÓ THỂ LÀM VIỆC SAU KHI HỌC NGHỀ 1. Sự ra đời của Nhu cầu du lịch: I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỀ DU LỊCH I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỀ DU LỊCH - Kinh tế phát triển; - Điều kiện sống được nâng cao => Nhu cầu muốn thụ hưởng, giảm stress, nghỉ ngơi thư giãn 2. Du lịch là gì ? Ra khỏi nơi sống và làm việc thường xuyên của mình đến những nơi khác với mục đích tham quan, tìm hiểu, nghỉ ngơi, chữa bệnh, vui chơi giải trí, tôn giáo - tâm linh. 3. Nghề du lịch là gì? Là tổ chức các dịch vụ phục vụ những nhu cầu du lịch của khách như: đi lại, ăn ở, vui chơi, nghỉ ngơi, thăm viếng, tham quan, khám phá, thử thách v.v QUẢN LÝ DU LỊCH Làm việc trong VP với các hồ sơ, báo cáo, đề án; đi gặp đối tác, tham dự hội thảo… 3. Một số nghề nghiệp trong ngành DL  ĐIỀU HÀNH DU LỊCH - Phân công công việc cho các hướng dẫn viên du lịch; nhận thông tin từ các chương trình du lịch. - Giải quyết các yêu cầu, khiếu nại của khách về chương trình du lịch của đơn vị mình. - …  HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH - Đón tiếp khách; tổ chức hoạt động du lịch theo chương trình công ty đã bán cho khách; giới thiệu các dịch vụ du lịch cho khách tại điểm du lịch; tổ chức việc ăn, nghỉ, đi lại v.v cho khách theo chương trình du lịch đã định; đảm bảo về sự an toàn và thoải mái của khách trong chương trình du lịch; trực tiếp giải quyết các vấn đề phát sinh hoặc báo về trung tâm v.v  NHÂN VIÊN LỄ TÂN - Làm việc chủ yếu các khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách, các làng du lịch, các cơ sở du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, các trang trại du lịch dịch vụ v.v  Nhận điện thoại, trả lời các thông tin về dịch vụ của cơ sở mình, xếp lịch đặt phòng cho khách; đón tiếp khách…  NHÂN VIÊN MARKETING DU LỊCH Nghiên cứu thị trường du lịch; - Xây dựng các chương trình để quảng bá, khuếch trương các sản phẩm du lịch…  NHÂN VIÊN PHỤC VỤ BÀN, BAR, BUỒNG, BẾP 1. Đặc điểm và ý nghĩa của du lịch:  Du lịch là ngành CN không khói, ít gây ô nhiễm môi trường.  Giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết.  Góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. 2. Sự ra đời ngành du lịch ở Việt Nam Là lĩnh vực mới mẻ, đầy tiềm năng và đang phát triển ở VN.  Thành lập vào ngày 09/7/1960.  Hiệp hội Du lịch Việt Nam ra đời: 25/12/2002 II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH 3. Đối tượng lao động của nghề du lịch:  Con người (khách du lịch) 4. Mục đích lao động của nghề:  Giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết.  Quảng bá hình ảnh của một đất nước. - Vun đắp lòng tự hào của người Việt Nam nói chung và người làm du lịch nói riêng. [...]... nghìn họ” III – YÊU CẦU CỦA NGHỀ DU LỊCH III – YÊU CẦU CỦA NGHỀ DU LỊCH 1 Yêu cầu về tri thức: .Kiến thức chung: - Có một “phông” kiến thức rộng rãi và phong phú; - Thông thạo ít nhất một ngoại ngữ nhất định -.Đối với tổ chức kỹ thuật: Áp dụng thành thục các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công việc  Kiến thức chuyên môn: Kiến thức đặc trưng riêng của mỗi nghề trong ngành Du lịch 2 Yêu cầu về phẩm...5 Công cụ lao động của nghề du lịch:  Phông kiến thức rộng; trình độ ngoại ngữ…  Phương tiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị 6 Điều kiện lao động của nghề du lịch:  Quản lý, nhân viên buồng phòng, lễ tân: làm việc bên trong, thời gian ổn định  Hướng dẫn viên du lịch: - Phần lớn làm ngoài trời; - Thời gian không cố định; - Phải lao động trí... khách sạn, nhà hàng (KS-NH) phát triển nở rộ - Khách và khách du lịch quốc tế đến Việt Nam để du lịch ngày càng tăng (năm 2000: 1,1tr người  năm 2010: 3,1tr người) XH luôn cần lực lượng nhân lực lớn làm trong ngành du lịch với trình độ ngày càng cao và chuyên nghiệp VI – NHỮNG NƠI CÓ THỂ THEO HỌC NGHỀ DL VI – NHỮNG NƠI CÓ THỂ THEO HỌC NGHỀ DL Trường ĐH công lập: Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân... TPHCM, Trường ĐH Đà Lạt Trường ĐH dân lập: Trường ĐH Đông Đô, Trường Đại học Duy Tân, Trường ĐH Văn Lang, Trường ĐH Văn Hiến, Trường ĐH Hùng Vương, Trường ĐH Đông Á Trường CĐ: Trường CĐ Du lịch Hà Nội, Trường CĐ Văn hóa TPHCM Trường THCN: Trường THCN Du lịch Sài Gòn và các trường THCN khác trên cả nước có đào tạo nghề du lịch THE END ... Có ngoại hình & Trang phục gọn đẹp; Có bản lĩnh nghề nghiệp để sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống phát sinh; Biết phát huy cá tính/nét riêng biệt của bản thân và hiểu biết sâu sắc về du khách; Sức khỏe phải đảm bảo để phục vụ cho nghề: dẻo dai, bền sức…; Có đạo đức nghề nghiệp; IV – NHỮNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH CƠ BẢN IV – NHỮNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH CƠ BẢN • • • • • • • Điều kiện sức khỏe không đảm bảo... mở, lịch thiệp trong giao tiếp; Điềm tĩnh; 2.2 Đức tính:  Có sự chín chắn, tính kế hoạch;  Chắc chắn, thận trọng;  Đức tính chân thực, lịch sự, tế nhị; 2.3 Các tố chất cần thiết: Có duyên nghề; Nhạy cảm; Lợi ngôn; Hài hước; Kiên nhẫn; Là người độc lập; Yêu nghề; 2.4 Những phẩm chất và năng lực khác Khả năng ngôn ngữ & kỹ năng giao tiếp tốt; Có ngoại hình & Trang phục gọn đẹp; Có bản lĩnh... áp lực tâm lý trong công việc Vướng bận gia đình Khả năng thích nghi với công việc thấp Những người không thích sự thay đổi, bản tính thụ động Dễ bị cám dỗ V – TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ DL V – TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ DL  Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch phong phú:  7 di sản ở VN được UNESCO công nhận là Di sản thế giới Thành Nhà Hồ ở Thanh Hóa Hoàng Thành Thăng Long Quần... Nghệ An Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai Cù Lao Chàm Cần Giờ Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau Biển Kiên Giang 30 Vườn Quốc gia trải dài từ Bắc – Nam 400 nguồn nước nóng từ 40 - 150 độ Vườn QG biển đẹp 125 bãi tắmPhú Quốc Vườn QG Cát Bà Vườn QG Tam Đảo - Các dự án đầu tư vào bất động sản du lịch gia tăng - Dịch vụ du lịch ngày càng đa dạng - Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển . ĐỘNG Đề tài: Bản đồ họa nghề nghiệp DU LỊCH I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỀ DU LỊCH I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỀ DU LỊCH II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH III. CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGHỀ DU LỊCH 3. Đối tượng lao động của nghề du lịch:  Con người (khách du lịch) 4. Mục đích lao động của nghề:  Giúp khách du lịch vừa được nghỉ. THỂ THEO HỌC NGHỀ DU LỊCH VI – NƠI CÓ THỂ THEO HỌC NGHỀ DU LỊCH VII – NƠI CÓ THỂ LÀM VIỆC SAU KHI HỌC NGHỀ VII – NƠI CÓ THỂ LÀM VIỆC SAU KHI HỌC NGHỀ 1. Sự ra đời của Nhu cầu du lịch: I – GIỚI

Ngày đăng: 31/01/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w