PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Năm học: 2012 – 2013 Môn: HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C 5 H 12 . b/ Từ glucozơ viết phương trình phản ứng để điều chế: etyl axetat, natri axetat (các hóa chất phụ để thực hiện phản ứng có đủ). Câu 2: (3,0 điểm) a/ Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng nếu có trong những thí nghiệm sau: - Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, lắc nhẹ. - Đun nóng hỗn hợp benzen với brom (lỏng, nguyên chất) có mặt bột sắt. - Cho mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic 96 0 . - Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac dư, đun nóng nhẹ, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch glucozơ. b/ Có ba ống nghiệm đựng ba chất lỏng riêng biệt: rượu etylic, axit axetic, benzen. Chỉ dùng nước và quỳ tím, nhận biết ba ống nghiệm trên bằng phương pháp hóa học. Câu 3: (2,0 điểm) a/ Đốt cháy hoàn toàn lượng rượu etylic có trong 10 ml rượu 90 0 . Tính thể tích khí CO 2 (đktc) sinh ra. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. b/ Viết phương trình hóa học trong những trường hợp sau đây: CaC 2 + H 2 O → n CH 2 = CH 2 → Câu 4: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 14,56 lít khí metan (đktc), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy khối lượng bình tăng m 1 gam và tách ra m 2 gam kết tủa trắng. a/ Viết phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính thể tích không khí (đktc) đã tham gia phản ứng cháy, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí. c/ Tính m 1 , m 2 . ___ HẾT___ Cho biết nguyên tử khối của nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Ba = 137 Học sinh không được sử dụng bảng tính tan và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10 ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN HÓA HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết đúng ba công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C 5 H 12 được 0,75 đ. (0,25 đ/1 công thức) H H H H H H H H H | | | | | | | | | H − C – C – C – C – C − H (1) H – C – C – C – C – H (2) | | | | | | | | H H H H H H H H H | H – C – H H – C – H | H H H | | H – C – C – C – H (3) | | H H H – C – H | H b/ C 6 H 12 O 6 → − oCmenruou 3230, 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 (0,25 đ) C 2 H 5 OH + O 2 → mengiam CH 3 COOH + H 2 O (0,25 đ) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH →← tođSOH ,42 CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (0,5 đ) CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O (0,25 đ) Câu 2: (3,0 điểm) a/ - Không có hiện tượng. - Hiện tượng: màu đỏ nâu của brom lỏng bị mất dần, phản ứng tạo nên chất lỏng không màu và có khí thoát ra. (0,25 đ) PTHH: C 6 H 6 + Br 2 → toFe, C 6 H 5 Br + HBr ↑ (0,25 đ) -Hiện tượng: mẫu Na tan dần và có bọt khí thoát ra. (0,25 đ) PTHH: 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 ↑ (0,25 đ) 2H 2 O + 2Na → 2NaOH + H 2 ↑ (0,25 đ) -Hiện tượng: xuất hiện kết tủa sáng bạc bám lên thành ống nghiệm. (0,25 đ) PTHH: C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O → toNH ,3 C 6 H 12 O 7 + 2Ag ↓ (0,25 đ) b/ -Cho mẫu thử của các chất thử với giấy quỳ tím. (0,125 đ) + Nếu quỳ tím hóa thành màu đỏ → axit axetic. (0,25 đ) + Còn lại là benzen, rượu etylic. (0,25 đ) -Hòa tan hai mẫu thử còn lại vào nước. (0,125 đ) + Mẫu nào tan hoàn toàn trong nước → rượu etylic. (0,25 đ) + Mẫu nào không tan, tách lớp là benzen. (0,25 đ) Câu 3: (2,0 điểm) a/ V C 2 H 5 OH (nguyên chất) = 100 10.90 = 9 (ml). (0,25 đ) m C 2 H 5 OH = 0,8 . 9 = 7,2 (g) → n C 2 H 5 OH = 46 2,7 = 0,157 (mol) (0,5 đ) C 2 H 5 OH + 3O 2 → to 2CO 2 + 3H 2 O (0,5 đ) 0,157 0,314 (mol) → V CO 2 (đktc) = 0,314 . 22,4 = 7,0336 (lít) (0,25 đ) b/ CaC 2 + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + C 2 H 2 (0,25 đ) n CH 2 = CH 2 → xtPto ,, ( – CH 2 – CH 2 – ) n (0,25 đ) Câu 4: (3,0 điểm) a/ n CH 4 = 4,22 56,14 = 0,65 (mol) (0,25 đ) CH 4 + 2O 2 → to CO 2 + 2H 2 O (1) (0,5 đ) 0,65 1,3 0,65 1,3 (mol) CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O (2) (0,5 đ) 0,65 0,65 (mol) b/ V O 2 (đktc) = 1,3 . 22,4 = 29,12 (lít) (0,25 đ) → V không khí (đktc) = 20 100.12,29 = 145,6 (lít) (0,5 đ) c/ m bình đựng dd Ba(OH) 2 dư tăng = m 1 = m CO 2 (1) + m H 2 O (1) = (0,65 . 44) + (1,3 . 18) = 52 (g) (0,5 đ) m 2 = m BaCO 3 (2) = 0,65 . 197 = 128,05 (g) (0,5 đ) . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Năm học: 2012 – 2013 Môn: HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công. = 16; Ba = 137 Học sinh không được sử dụng bảng tính tan và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10 ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN HÓA HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu. (0,25 đ) + Mẫu nào không tan, tách lớp là benzen. (0,25 đ) Câu 3: (2,0 điểm) a/ V C 2 H 5 OH (nguyên chất) = 100 10 .90 = 9 (ml). (0,25 đ) m C 2 H 5 OH = 0,8 . 9 = 7,2 (g) → n C 2 H 5 OH = 46 2,7