+ Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật + Nêu được đặc điểm cấu tạo của các chất, mối liên quan giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử cấu tạo nên vật.. + Dựa vào đặc điểm
Trang 1TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH
KIỂM TRA VẬT LÝ 8 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013.
I MA TRẬN :
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Cơ
học
+ Phát biểu được
định luật về công
+ Vận dụng công thức tính công suất để giải bài tập đơn giản
2
Nhiệt
học
Phát biểu được định
nghĩa nhiệt năng
+ Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật + Nêu được đặc điểm cấu tạo của các chất, mối liên quan giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử cấu tạo nên vật
+ Dựa vào đặc điểm giữa các phân tử cấu tạo nên vật
để giải thích được một số hiện tượng
+ Dựa vào các cách làm thay đổi nhiệt năng
để giải thích một số hiện tượng
+ Vận dụng được
phương trình cân bằng nhiệt
để giải được một bài tập về
sự trao đổi nhiệt hoàn toàn khi có
sự cân bằng nhiệt của hai vật
Số câu 0.5(C3) 0,5(C3) 1(C2) 1(C4) 5
TS câu
hỏi 1 0,5 1,5 1 4
TS
10,0 (100%)
Trang 2II ĐỀ RA:
PHÒNG GD - ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Năm học: 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ 8
Mã đề: 01 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề)
(Học sinh làm bài vào tờ giấy thi.Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài)
Câu 1 (2đ): Hãy phát biểu định luật về công?
Một người để thực hiện công 160 (J) mất một khoảng thời gian là 40 (s)
Tính công suất của người đó
Câu 2 (2đ:) Dùng thìa khuấy nước trong cốc Nhiệt năng của nước có thay đổi
không? Vì sao?
Câu 3 (2đ): Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử,
phân tử cấu tạo nên vật
Câu 4 (4đ): Người ta thả một quả cầu bằng Thép khối lượng 500g được đun nóng
tới 1000C vào một cốc nước ở 350C Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 400C Biết nhiệt dung riêng của Thép là 460 J/kg.K; của nước là
4200 J/kg.K
Tính: a) Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra
b) Khối lượng của nước
======================== HẾT =======================
PHÒNG GD - ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Năm học: 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ 8
Mã đề: 02 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề)
(Học sinh làm bài vào tờ giấy thi.Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài)
Câu 1(2đ): Định luật về công được phát biểu như thế nào?
Một người để thực hiện công 240 (J) mất một khoảng thời gian là 60 (s) Tính công suất của người đó
Câu 2(2đ): Mở lọ nước hoa trong lớp học Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi
nước hoa Hãy giải thích tại sao?
Câu 3(2đ): Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng mấy cách,
đó là những cách nào?
Câu 4(4đ): Thả một quả cầu bằng Đồng khối lượng 450g được đun nóng tới 900C vào một cốc nước ở 200C Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C Biết nhiệt dung riêng của Đồng là 380 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K Tính: a) Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra
b) Khối lượng của nước
Trang 3
======================== HẾT =======================
III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 8
NĂM HỌC 2012 - 2013
1
+ Không một máy cơ đơn giản nào
cho ta lợi về công
+ Được lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và
ngược lại
+ Áp dụng công thức: p =
t A
Thay số vào ta được:
p =
40
160
= 4(W)
+ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công + Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
+Áp dụng công thức: p =
t A
Thay số vào ta được:
P =
60
240
= 4 (W)
0,5
0,5
0,5 0,5
2
+ Nhiệt năng của nước có thay đổi
+ Vì khi dùng thìa khuấy nước, thìa
đã thực hiện công làm cho thìa và
nước nóng lên, các phân tử nước
chuyển động nhanh hơn do đó nhiệt
năng tăng
+ Do các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng
Nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các
vị trí khác nhau trong lớp
1,0
1,0
3
+ Các chất được cấu tạo từ những
hạt riêng biệt gọi là nguyên tử;
phân tử
+ Hai đặc điểm :
- Chuyển động không ngừng
- Giữa chúng có khoảng cách
+ Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật:
+ Bằng hai cách:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
1,0
0,5 0,5
4
m1 = 500g = 0.5kg
c1 = 460 J/kg.K
t1 = 1000C
t= 400C
c2 = 4200 J/kg.K
t2 = 350C
a) Q1 = ?
b) m2 = ?
Bài giải:
a) Nhiệt lượng của quả cầu thép tỏa
ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống
350C là:
Q1 = m1.c1.(t1 – t)
= 0,5 x 460 x (100 – 40)
= 13800 (J)
b) +) Nhiệt lượng của nước thu
m1 = 450g = 0.45kg
c1 = 380 J/kg.K
t1 = 900C
t= 350C
c2 = 4200 J/kg.K
t2 = 200C a) Q1 = ? b) m2 = ?
Bài giải:
a) Nhiệt lượng của quả cầu đông tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 900C xuống 200C
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,45 x 380 x (90 – 35)
= 9405 (J)
b)+)Nhiệt lượng của nước thu vào
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 4vào khi tăng từ 350C lên 400C là :
Q2 = m2.c2.(t– t2)
= m2 x 4200 x (40 – 35)
+ Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra
bằng nhiệt lượng của nước thu vào
Q1 = Q2
⇔13800 = m2 x 4200 x (40 – 35)
=> m2 = 13800 : 21000 ≈ 0.66 (kg)
Đáp số:
Q1 = 13800(J)
m2 = 0,66kg
khi tăng từ 200C lên 350C là :
Q2 = m2.c2.(t– t2) = m2 x 4200 x (35 – 20) + Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào
Q1 = Q2
⇔9405 = m2 x 4200 x (35 – 20)
=> m2 = 9405 : 63000 ≈ 0.15 (kg)
Đáp số:
Q1 = 9405(J)
m2 = 0,15kg
0,25 0,25 0,5
0,25 0,25 0,25 0,5
0,25
Lưu ý: HS có thể trả lời theo cách diễn đạt khác nhau, GV cho điểm tối đa nếu trình
bày đúng kiến thức
Hoàn trạch: ngày 12 tháng 04 năm 2013
GV:
DƯƠNG THỊ HẰNG