1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

125 câu trắc nghiệm cơ học vật rắn

12 725 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất 125 CÂU ÔN TẬP CHƯƠNG VẬT RẮN Câu 1: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ban đầu ω và gia tốc góc γ,chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần đều? A. srad /3    và 2 0,5 / rad s   . B. srad /3   và 2 0,5 / rad s    . C. 0 / rad s   và 2 0,5 / rad s    . D. srad /3   và 0   . Câu 2: Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều,khối lượng m,chiều dài l có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh.Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường. Gia tốc trọng trường l à g. Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí cân bằng,thanh có tốc độ góc  bằng: A. 3 2 g l . B. 3 g l . C. 3 g l . D. 2 3 g l . Câu 3: Các vận động viên nhảy cầu xuống nước có động tác "bó gối" thật chặt ở trên không là nhằm để: A. giảm mômen quán tính để tăng tốc độ quay. B. tăng mômen quán tính để tăng tốc độ quay. C. giảm mômen quán tính để tăng mômen động lượng . D. tăng mômen quán tính để giảm tốc độ quay. Câu 3. Một thanh AB đồng chất mỏng tiết diện đều, chiều dài l có thể quay quanh một trục nằm ngang tại đầu A của thanh. Nếu thanh được thả nhẹ từ vị trí thẳng đứng th ì vận tốc dài của đầu B khi qua vị trí cân bằng là A . gl3 B. gl6 C. 2 3 gl D. 3 gl Câu 4: Một ròng rọc có đường kính 10cm có thể quay quanh một trục nằm ngang với mômen quán tính I=2,5.10 kg.m². Cuốn đầu một sợi dây vào ròng rọc (dây không trượt so với ròng rọc) và buộc dầu kia của dây vào hòn bi có khối lượng m=3kg. (g =10m/s²). Bắt đầu thả cho hệ thống chuyển động, sau khi hòn bi rơi được một đoạn h =15cm thì tốc độ góc của ròng rọc là A. 17,5rad/s B. 276,9rad/s C. 30,0rad/s D. 35,0rad/s Câu 5: Một đĩa tròn mỏng có khối lượng m = 10kg, bán kính R = 2m, có thể quay quanh trục cố định đi qua tâm. Đĩa đang quay đều với vận tốc góc ω o = 5 rad/s. Khi điểm M trên đĩa có tọa độ là 10rad, người ta tác dụng vào mép đĩa một lực F = 10N (cùng chiều chuyển động với đĩa). Biết I= mR 2 /2. Tọa độ của điểm M sau thời gian t = 5s. A. 35 rad B. 37,5 rad C. 40 rad D. 47,5 rad Câu 6: Một cuộn giấy vệ sinh được thả không vận tốc đầu và lăn không trượt trên đỉnh của một mặt phẳng nghiêng chiều dài 3 l m  có góc nghiêng lập với mặt đất một góc α=30 0 . Cho bán kính trong và ngoài của cuộn giấy là R 1 =3cm và R 2 =6cm. Biết momen quán tính I của cuộn giấy đối với trục lăn là 2 2 1 2 ( ) 2 m I R R   . V ận tốc tịnh tiến của cuộn giấy khi tới chân mặt phẳng nghiêng là: A. 2,07 m/s B. 4,30 m/s C. 43 m/s D. 20,7 m/s Câu 7. Một đĩa được tăng tốc nhờ chịu tác dụng một mômen lực không đổi 2,5 Nm từ trạng thái đứng yên. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 12s là A. 36 kgm 2 /s. B. 30 kgm 2 /s. C. 60 kgm 2 /s. D. 40 kgm 2 /s. Câu 8. Chọn câu đúng. Khi nói về chuyển động quay của vật rắn: A. Khi gia tốc góc âm và vận tốc góc âm thì mômen động lượng vật tăng dần. B. Khi gia tốc góc âm và vận tốc góc âm thì mômen lực tác dụng lên vật giảm dần C. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc dương thì vật quay nhanh dần D. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc âm thì vật quay nhanh dần Câu 9. Một thanh đồng chất tiết diện đều dài 50cm, có khối lượng 0,6kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục cố định thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Tính động năng của thanh đối với trục quay đó. A. 0,0,385J. B. 0,516J. C. 0,896J. D. 0,984J. LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất Câu 10. Hai chất điểm có khối lượng 1kg và 2kg được gắn ở hai đầu một thanh rất nhẹ có chiều dài 1m. Thanh quay v ới tốc độ góc 2rad/s quanh trục T. Biết trục T cố định đi qua trung điểm của thanh và vuông góc v ới thanh. Mômen động lượng của thanh có giá trị bằng A. 1,5 kg.m 2 /s. B. 0,5 kg.m 2 /s. C. 0,75 kg.m 2 /s. D. 1,75 kg.m 2 /s. Câu 11: Một vật chuyển động nhanh dần đều trên đường tròn bán kính R với gia tốc góc  . Tại vị trí vật có gia tốc hướng tâm bằng gia tốc tiếp tuyến, tốc độ dài của vật là A.  R . B.  R . C. 2  R . D. 4  R . Câu 12: Một bánh đà quay chậm dần đều với tốc độ góc ban đầu 0  cho đến khi dừng lại hết thời gian t 0 . Biết rằng sau thời gian t = t 0 /2 tốc độ góc của bánh đà còn lại là 2 rad/s và góc quay được trong khoảng thời gian đó nhiều hơn trong khoảng thời gian t 0 /2 còn lại là 40 rad. Góc quay được cho đến khi dừng lại là A. 50 rad. B. 60 rad. C. 80 rad. D. 100 rad. Câu 13: Một người đứng ở mép một sàn quay hình tròn (nằm ngang) đang quay đều quanh trục quay thẳng đứng đ qua tâm của s àn. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Khi người đó đi từ mép sàn vào tâm sàn thì A. sàn quay nhanh hơn. B. sàn quay chậm hơn. C. lúc đầu sàn quay chậm lại, sau đó sàn quay nhanh lên. D. tốc độ góc của sàn không đổi. Câu 14: Một bánh đà có momen quán tính I đang quay chậm dần đều. Momen động lượng của nó giảm từ 1 L đến 2 L trong khoảng thời gian t  . Trong khoảng thời gian t  đó bánh đà quay được một góc là A.   2 1 t L L I   . B.   1 2 t L L 2I   . C.   1 2 t L L I   . D.   2 1 t L L 2 I   . . Câu 15: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kgm 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của moment lực 30 Nm đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc có độ lớn 100 r ad/s ? A. 12s. B. 15 s. C. 20 s. D. 30 s. Câu 16: Momen quán tính của một vật đối với trục quay không phụ thuộc A. vận tốc góc (tốc độ góc) của vật. B. vị trí của trục quay. C. kích thước và hình dạng của vật. D. khối lượng của vật.HẾT. Câu 17: Khi bán kính của một vành tròn khối lượng m quay quanh trục (Δ) vuông góc với mặt phẳng chứa vành tròn và đi qua tâm vành tròn tăng lên 6 lần thì moment quán tính của nó sẽ A. tăng 12 lần. B. tăng 6 lần. C. tăng 36 lần. D. tăng 3 lần. Câu 18: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định th́ đồ thị phương tŕnh chuyển động có dạng A. đường thẳng xiên góc, với hệ số góc là . B. đường thẳng song song với trục thời gian t. C. đường hyperbol. D. đường parabol. Câu 20: Một ròng rọc bán kính R = 6 cm có trục quay cố định, khối lượng m 0 đang đứng yên, vắt dây vào rănh ròng rọc, hai đầu dây treo hai vật nặng có khối lượng m 1 = 300 g và m 2 = 100 g. Vật m 1 cách mặt đất một đoạn h = 3 m. Cho g = 10 m/s 2 . Thả ra cho 2 vật chuyển động. Lực căng dây T 1 của dây treo vật m 1 là A. 1,8 N. B. 2,7 N. C. 0,9 N. D. 3,6 N. Câu21. Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vị trí trục quay B. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay C. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tuỳ thuộc vào chiều quay của vật D. Đơn vị đo momen quán tính l à kgm 2 . Câu 22. Một đĩa tròn đồng tính bán kính R lăn (không trượt) xuống theo mặt phẳng nghiêng. Góc lập bởi giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là 30 0 . Gia tốc dài dọc theo mặt phẳng nghiêng của đĩa là A. g/3 B. g C. g/2 D. g/4 Câu 23. Một hình trụ đồng chất có khối lượng m, bán kính R. Mô men quán tính của nó đối với đường sinh là A. mR 2 B. 3 2 mR 2 C. 2mR 2 D. 2 mR 2 LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất Câu 24. Một ròng rọc có bán kính 15 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m 2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính góc quay của ròng rọc sau khi quay được 16 s. Bỏ qua mọi lực cản. A. 576 rad B. 150 rad C. 1500 rad D. 750 rad Câu 25: Một bánh xe có bán kính R quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc γ. Gia tốc toàn ph ần của một điểm trên vành bánh xe tại thời điểm t kể từ lúc bánh xe bắt đầu chuyển động là A. 2 2 R t    . B. 2 2 1 R t    . C. 2 1 R t    . D. 2 4 1 R t    . Câu 26: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc là 8 rad/s thì bắt đầu quay nhanh dần đều với gia tốc góc l à 2,5 rad/s 2 . Khi tọa độ góc biến thiên được 32,2 rad thì vật đạt tốc độ góc là A. 15 rad/s. B. 12 rad/s. C. 72,5 rad/s. D. 20 rad/s. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng với momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định? A. Có độ lớn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng xa hay gần trục quay. B. Đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục quay đó. C. Có độ lớn tỉ lệ với bình phương khoảng cách từ trọng tâm vật rắn đến trục quay. D. Có đơn vị đo là kg.m 2 . Câu 28: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc 28 rad/s thì chịu tác dụng của một momen cản có độ lớn bằng 9 N.m. Biết momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đó là 6 kg.m 2 . Sau 4 s k ể từ khi bắt đầu quay chậm dần đều, vật đạt tốc độ góc là A. 34 rad/s. B. 16 rad/s. C. 4 rad/s. D. 22 rad/s. Câu 29: Một vật bắt đầu quay chậm dần đều cho đến khi dừng mất thời gian 5s. Tỉ lệ giữa góc quay được trong giây thứ 2 và trong giây thứ 3 của vật tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều là: A. 5/7 B. 7/5 C. 5/12 D. 12/5 Câu 30: Một bánh xe có mômen quán tính I = 10kg/m 2 đối với trục quay cố định qua tâm bánh xe và vuông góc v ới nó. Bánh xe chịu tác dụng của một mômen lực không đổi và trong 10s tốc độ góc của bánh xe tăng từ 0 đến 20rad/s. Trong suốt quá tr ình quay, bánh xe chịu một mômen lực ma sát không đổi và có độ lớn M ms = 10Nm. Độ lớn của mômen lực tác dụng là: A. 15N.m B. 40N.m C. 30N.m D. 20N.m Câu 31: Hai đĩa mỏng nằm ngang có trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I 1 đang quay với tốc độ góc ω 0 , đĩa 2 có mômen quán tính I 2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1, sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω l à: A. 0 21 2  II I   B. 0 22 1  II I   C. 0 2 1  I I  D. 0 1 2  I I  Câu 32 : Người ta tác dụng một mômen lực M = 20 Nm vào một bánh xe làm nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ, sau 10 s đạt tốc độ 15 rad/s. Sau đó người ta ngừng tác dụng mômen M, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 30 s. Biết mômen lực ma sát không đổi. Mômen lực ma sát và mômen quán tính của bánh xe có giá trị lần lượt là: A. 6,65N.m ; 10kg.m 2 B. 5N.m ; 13,3kg.m 2 C. 5N.m ; 10kg.m 2 D. 6,65N.m ; 13,3 kg.m 2 Câu 33: Bánh xe quay nhanh dần đều theo chiều dương qui ước với gia tốc góc 5 rad/s 2 . Một điểm M trên vành bánh xe có to ạ độ góc và vận tốc góc ban đầu là 4  (rad) và  (rad/s). Toạ độ góc của M ở thời điểm t là A. 2 t 2,5t 4       (rad;s) B. 2 t 2, 5t 4      (rad;s) C. 2 t 2, 5t 4       (rad;s) D. 2 t 5t 4       (rad;s) Câu 34: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định  1 có momen động lượng là L 1 , momen quán tính đối với trục  1 là I 1 = 9kg.m 2 . Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định  2 có momen động lượng là L 2 , momen quán tính đối với trục  2 là I 2 = 4kg.m 2 . Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số L 1 /L 2 bằng A. 4/9. B. 2/3. C. 9/4. D. 3/2. LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất Câu 35: Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây khôngdãn có kh ối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Bi ết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là mR 2 /2 và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là A. g/2. B. g. C. g/3. D. 2g/3. Câu 36: Chọn đáp án Sai. A. Khi vật rắn quay quanh trục (), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen quán tính b ằng nhau. B. Momen quán tính của vật rắn luôn có giá trị dương. C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. D. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. Câu 37: Một đĩa tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg, bán kính R = 0,5m, trục quay qua tâm và vuông góc v ới mặt phẳng vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với mép ngoài vành. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3 s vành tròn quay được một góc 36 rad. Độ lớn của lực F là A. 3N. B. 4N. C. 2N. D. 6N. Câu 38: Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m = 20 kg , bán kính R = 25cm , trục quay là trục đối xứng. Khi quả cầu đang đứng yên, tác dụng vào nó một lực F tiếp tuyến thì sau 10s điểm xa trục quay nhất trên quả cầu đạt được tốc độ v = 50 cm/s. Độ lớn của lực F là A. 0,04 N. B. 4 N. C. 5 N. D. 0,4 N. Câu 39: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất k ì nằm ở mép đĩa A. không có gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. C. Có gia tốc toàn phần có độ lớn bằng tổng gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm. D. có gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 40: Một bàn tròn phẳng nằm ngang có bán kính R, có momen quán tính đối với trục đối xứng qua tâm là 2kg.m 2 . Bàn đang quay với tốc độ góc 1,8rad/s, người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 400g lên mép bàn và v ật dính chặt vào đó thì tốc độ góc của hệ bàn và vật lúc này là 1,5rad/s. Bán kính của bàn tròn là: A. 10m B. 5m C. 0,5m D. 1m Câu 41: Một bánh xe có đường kính 50cm bắt đầu quay với gia tốc 10rad/s 2 . Tại thời điểm t=0, một điểm A trên vành xe có toạ độ góc 1,5rad. Tại thời điểm t=2s, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của điểm A là: A. 5m/s 2 ; 200m/s 2 . B. 2,5m/s 2 ; 100m/s 2 C. 200m/s 2 ; 5m/s 2 D. 100m/s 2 ; 2,5m/s 2 Câu 42: Bánh đà của một động cơ đang quay đều thì chịu tác dụng của một mômen lực cản không đổi. Xét một điểm M tr ên vành bánh xe, nhận định nào sau đây là đúng: A. Tốc độ quay của M giảm tỉ lệ với bình phương của thời gian. B. Góc hợp bởi vectơ gia tốc a  và bán kính quỹ đạo tại vị trí đang xét của M có độ lớn không đổi; C. Góc hợp bởi vectơ gia tốc a  và bán kính quỹ đạo tại vị trí đang xét của M có độ lớn thay đổi; D. M di chuyển được quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau Câu 43: Một đĩa tròn đặc, đồng chất, tiết diện đều, bán kính R = 20cm, khối lượng m = 500g quay nhanh dần đều từ nghỉ quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với đĩa. Biết momen lực tác dụng vào đĩa là M = 0,5Nm. Sau bao lâu đĩa có động năng W đ = 2J? A. 8s B. 0,4s C. 4s D. 0,2s Câu 44: Hai vật rắn đang quay quanh trục cố định của chúng. Biết động năng của chúng bằng nhau. Tỉ số mô men động lượng 2 1 L L = 5 2 . Momen quán tính đối với trục quay của vật hai là I 2 = 25 kgm 2 . Nếu tác dụng lên v ật một momen lực 8 N.m thì gia tốc góc của vật một sau đó bằng A. 8 rad/s 2 . B. 1 rad/s 2 . C. 2 rad/s 2 . D. 4 rad/s 2 LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất Câu 45: Hai hình trụ đặc, đồng chất, có cùng chiều cao, được làm bằng cùng một loại vật liệu, có bán kính gấp đôi nhau (r 2 = 2r 1 ). Tỉ số momen quán tính đối với trục quay trùng với trục đối xứng của mỗi hình trụ là A. I 2 /I 1 = 2. B. I 2 /I 1 = 16. C. I 2 /I 1 = 4. D. I 2 /I 1 = 32. Câu 46: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay có A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo. B. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm tăng dần. C. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. D. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm. Câu 47: Bánh đà của một động cơ, từ lúc khởi động đến khi đạt tốc độ góc 100 rad/s, đã quay được góc bằng 200 rad. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Thời gian từ lúc bắt đầu khởi động đến khi bánh đà đạt tốc độ 3000 vòng/phút là A. 6,28 s. B. 120 s. C. 12,56 s. D. 16,24 s. C©u 48 : Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay nhanh dần đều của một chất điểm ngược chiều dương quy ước? A. φ = -5 - 4t - t 2 (rad, s) B. φ = 5 - 4t + t 2 (rad, s). C. φ = 5 + 4t + t 2 (rad, s). D. φ = -5 + 4t - t 2 (rad, s). C©u 49: Người ta tác tác dụng mômen lực M = 20N.m vào một bánh xe làm nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ, sau 10s đạt tốc độ 15rad/s. Sau đó người ta ngừng tác dụng mômen M, bánh xe quay chậm dần đều v à dừng lại sau 30 s. Biết mômen lực ma sát không đổi. Mômen lực ma sát và mômen quán tính c ủa bánh xe có giá trị lần lượt : A. 5N.m ; 10kg.m 2 . B. 6,65N.m ; 13,3 kg.m 2 . C. 5N.m ; 13,3kg.m 2 . D. 6,65N.m ; 10kg.m 2 . Câu 50: Cho rằng Trái Đất là một khối cầu có bán kính R (m), khối lượng riêng  (kg/m 3 ). Momen quán tính c ủa nó đối với trục quay qua tâm là A 15 8 5 R  B 3 4 5 R  C 3 2 5 R  D 5 2 5 R  Câu 51: Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là A Kh ối lượng của vật B Momen động lượng của vật đối với trục đó C Momen quán tính của vật đối với trục đó D Gia tốc góc của vật. Câu 52: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là  0 . Kể từ t = 0 , trong 10 s đầu, vật quay được mộ t góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được một góc 24 rad. Giá trị của  0 là A 7,5 rad/s B 2,5 rad/s C 10 rad/s D 5 rad/s Câu 53: Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều quanh trục cố định đi qua tâm đĩa v à vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kỳ quay của đĩa là 0,03 s. Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn l à A 123 J B 246 J. C 493 J D 820 J Câu 54: Thanh nhẹ dài l, quay được quanh trục đối xứng nằm ngang. Khi gắn hai quả cầu nhỏ khối lượng m và 2m vào 2 đầu thanh và đưa thanh tới vị tri nằm ngang rồi thả nhẹ. Gia tốc góc của hệ khi đó là A. 3 . 2 l g B. 4 . 3 g l C. 2 . 3 g l D. 3 . 2 g l Câu 55: Một bánh xe đang quay đều thì bị hãm nó quay chậm dần đều.Trong khoảng 10s đầu từ lúc hãm nó quay được 120 vòng, 10s tiếp theo quay được 100 vòng. Vận tốc góc ban đầu có độ lớn là LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất A. 14 vòng/s B. 10 vòng/s C. 12 vòng/s D. 13 vòng/s Câu 56: Một quả cầu đặc có khối lượng m = 2kg lăn không trượt với vận tốc v 1 = 8m/s đến va chạm vào tường rồi lăn ngược lại với vận tốc v 2 = 4m/s. Biết momen quán tính của quả cầu với trục quay là I=2mR 2 /5 với R là bán kính của quả cầu. Nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm giữa quả cầu và tường là: A. 48J B. 67,2J C. 38,4J D. 137,1J Câu 57: Một bánh xe có đường kính 100 cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là A. 383,6 m/s 2 B. 357,8 m/s 2 . C. 315,8 m/s 2 D. 296,5 m/s 2 C©u 58 : Một khung dây cứng nhẹ hình tam giác đều cạnh a Tại ba đỉnh khung có gắn ba viên bi nhỏ có cùng khối lượng m. Mômen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua 1đỉnh và vuông góc m ặt phẳng khung là A. 2ma 2 . B 6ma 2 C 4 9 ma 2 . D 2 3 ma 2 . Câu 51: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A. kh ối lượng của vật B. tốc độ góc của vật C. kích thước v à hình dạng của vật D. vị trí trục quay của vật Câu 52: Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc  và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định? A.  = 2 + 0,5t 2 (rad/s) B.  = 2 – 0,5t(rad/s) C.  = –2 – 0,5t(rad/s) D.  = –2 + 0,5t(rad/s) Câu 53: Một cái cột dài 2 m đồng chất tiết diện đều đứng cân bằng trên mặt đất nằm ngang. Do bị đụng nhẹ, cột bị ngã xuống trong mặt phẳng thẳng đứng. Giả sử đầu dưới của cột không bị xê dịch. Tốc độ của đầu trên c ủa cột ngay trước khi nó chạm đất là A. sm /85,10 B. sm /7,7 C. sm /3,15 D. sm /3,6 Câu 54: Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng 1/3 bán kính của ròng rọc B. Tỉ số giữa mômen quán tính của ròng rọc A và B so với trục quay của chúng là A. 1/3. B. 4/3. C. 3/2. D . 1/36. Câu 55: Một lực tiếp tuyến có độ lớn 1,57 N tác dụng vào vành ngoài của bánh xe có đường kính 60 cm. Bánh xe quay từ trạng tháu nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiên. Mômen quán tính của bánh xe đối với trục quay là A. 0,6 kg.m 2 . B. 0,8 kg.m 2 . C. 0,4 kg.m 2 . D. 0,2 kg.m 2 . Câu 56: Một bánh xe quay tự do với tốc độ góc  trên một trục thẳng đứng. Một bánh xe thứ hai cùng tr ục quay có mômen quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ nhất ban đầu đứng yên được ghép một cách đột ngột v ào bánh xe thứ nhất. Tỷ số động năng quay mới và động năng quay ban đầu của hệ là: A. 3 1 . B. 3. C. 2 1 . D. 9 1 . Câu 57: Một quả cầu đặc và một đĩa tròn đồng chất có cùng khối lượng m và bán kính R chuyển động lăn không trượt tr ên một đường thẳng với vận tốc không đổi lần lượt là v và 2v. Tỉ số động năng của quả cầu và đĩa tròn là A. 14 15 . B. 30 7 . C. 7 30 . D. 15 14 . Câu 58:Một sàn quay hình trụ có khối lượng m, bán kính R (momen quán tính I = mR 2 /2). Sàn bắt đầu quay nhờ một lực không đổi, nằm ngang, có độ lớn F tác dụng vào sàn theo phương tiếp tuyến với mép sàn. Tốc độ góc của sàn sau khoảng thời gian Δt kể từ khi lực F tác dụng. A. 2FΔt/mR B. 0,5.FΔt/mR C. 4FΔt/mR D. FΔt/mR LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất 2 2 2 2 M F.R F F t HD : t mR I mR mR            Câu 59:Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong khoảng thời gian Δt tốc độ góc biến thiên từ  1 đến  2 . Góc quay được trong khoảng thời gian Δt đó là A. Δt(  2 -  1 ) B. Δt( 2 +  1 ) C. 0,5.Δt( 2 -  1 ) D. 0,5.Δt( 2 +  1 )      2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 0 5 2 2 HD: t , . t                                      Câu 60 Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng,có cùng momen quán tính đối với trục. Đĩa thứ nhất đang quay với động năng là W, đĩa thứ hai ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1, sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa quay với cùng vận tốc góc . Động năng quay của hai đĩa là A. W. B. W/2. C. 2W. D. W/4. Câu 61: Trên một sàn quay (quanh trục đối xứng của nó) dạng đĩa tròn, đồng chất, khối lượng M = 30 kg, bán kính R = 2 m có một người khối lượng m = 56 kg đứng ở mép sàn. Lúc đầu tốc độ góc của người và sàn là 0,3 vòng/s. Khi ng ười đi tới điểm cách trục quay r = 1 m thì tốc độ góc của người và sàn là: A. 0,12 vòng/s. B. 1,22 vòng/s. C. 0,73 vòng/s. D. 7,35 vòng/s. Câu 62: Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 30 kg.m 2 /s xuống còn 9 kg.m 2 /s trong thời gian 1,5s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. 33 N.m B. 14 N.m C. 1,4 N.m D. 3,3 N.m Câu 63: Một sợi dây không giãn khối lượng không đáng kể quấn quanh một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay tự do không ma sát quanh một trục nằm ngang qua tâm, một đầu sợi dây còn lại được nối với vật m, ở thời điểm t = 0 hệ bắt đầu chuyển động. Biểu thức động năng của cả hệ theo thời gian là. A. Wđ = )(2 2 mM mgt  B. Wđ = )(2 22 mM tmg  C. Wđ = ) 2 1(2 22 m M tmg  D. Wđ = ) 2 1( m M mgt  HD:                 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 4 2 2 2 2 2 4 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . 4 4 2 2(1 ) 2 đ đ m M v MR mgh W mv I mv mgh v m M mgh mg mgt v ah a v at m M m M m M m M v m M mgt mg t W M m M m                                                   Câu 64: Một ròng rọc coi như một đĩa tròn mỏng bán kính R = 10cm, khối lượng 1kg có thể quay không ma sát quanh 1 trục nằm ngang cố định. Quấn vào vành ròng rọc một sợi dây mảnh, nhẹ không dãn và treo vào đầu dây một vật nhỏ M có khối lượng 1kg. Ban đầu vật M ở sát ròng rọc và được thả ra không vận tốc ban đầu, cho g = 9,81m/s 2 . Tốc độ quay của ròng rọc khi M đi được quãng đường 2m là A. 36,17rad/s B. 81,24rad/s C. 51,15rad/s D. 72,36rad/s Câu 65: Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng 2kg v à 3kg. Tốc độ dài của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh l à LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất A. L = 7,5 kgm 2 /s B. L = 12,5 kgm 2 /s C. L = 10,0 kgm 2 /s D. L = 15,0 kgm 2 /s Câu 66: Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn là đại lượng A. Mômen lực tác dụng vào vật B. Động lượng của vật C. Hợp lực tác dụng vào vật D. Mômen quán tính tác dụng lên vật Câu 67: Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 4m có trục quay cố định đi qua tâm bàn. Mômen quán tính c ủa bàn đối với trục quay này là 40kg.m 2 . Một người khối lượng 60kg đứng trên bàn sát trục quay. Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2rad/s th ì người trên bàn đi ra mép bàn. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lực cản của môi trường và xem người như một chất điểm. Tốc độ góc của bàn khi người ra tới mép b àn là A. 0,16rad/s. B. 0,08rad/s. C. 0,078rad/s. D. 0,314rad/s. Câu 68: Một lực có độ lớn không đổi tác dụng lên một vật tại điểm M cách trục quay của vật một đoạn OM = R không đổi. Khi giá của lực đồng thời vuông góc với OM và trục quay thì nó gây ra cho vật gia tốc góc , khi giá c ủa lực vẫn vuông góc với trục quay nhưng nó hợp với OM góc 30 0 thì gia tốc góc mà lực này gây ra cho v ật là A.  2 . B. 3. C.  3 2 . D. . Câu 69: Vật có trục quay cố định, mômen quán tính đối với trục quay này là I, quay với tốc độ góc  thì mômen quán tính L và động năng W đ liên hệ với nhau bởi hệ thức A. . I L W 2 đ  B. . I 2 L W 2 đ  C. . I 4 L W 2 đ  D. . I L2 W 2 đ  Câu 70: Một ròng rọc khối lượng M , bán kính R , có thể quay tự do xung quanh trục cố định của nó . Một sợi dây quấn quanh ròng rọc và đầu tự do của dây có gắn một vật khối lượng m. Giữ cho vật đứng yên rồi thả nhẹ . Khi vật m rơi xuống được một đoạn bằng h , thì tốc độ của nó ở thời điểm đó A. tỉ lệ thuận với R. B. tỉ lệ nghịch với R. C. tỉ lệ nghich với R 2 . D. không phụ thuộc R. Câu 71: Một đĩa đặc đang quay với tốc độ 360 vòng/phút thì quay chậm dần đều và dừng lại sau đó 600s. Số vòng quay của đĩa trong thời gian quay chậm dần là A. 1200 vòng B. 1800vòng C. 360 vòng D. 900 vòng Câu 72: Một ròng rọc coi như một đĩa tròn mỏng bán kính R = 10cm, khối lượng 1kg có thể quay không ma sát quanh 1 trục nằm ngang cố định. Quấn vào vành ròng rọc một sợi dây mảnh, nhẹ không dãn và treo vào đầu dây một vật nhỏ M có khối lượng 1kg. Ban đầu vật M ở sát ròng rọc và được thả ra không vận tốc ban đầu, cho g = 9,81m/s 2 . Tốc độ quay của ròng rọc khi M đi được quãng đường 2m là A. 36,17rad/s B. 81,24rad/s C. 51,15rad/s D. 72,36rad/s Câu 73: Chúng ta biết rằng Mặt Trời (và Hệ Mặt Trời hình thành 4,6 tỉ năm về trước, nó nằm cách tâm thiên hà c ủa chúng ta khoảng 2,5.10 4 năm ánh sáng và dịch chuyển quanh tâm thiên hà với tốc độ khoảng 200 km/s. T ừ khi hình thành đến bây giờ Mặt Trời đã đi được số vòng là A. 120 vòng B. 51 vòng C. 19,5 vòng D. 10 vòng Câu 74: Một bánh xe chịu tác đụng của một momen lực M 1 không đổi. Tổng của momen M 1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m. Trong 5s đầu; tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó momen M 1 ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50s. Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Momen lực M 1 là A. M 1 = 16,4 N.m; B. M 1 = 26,4 N.m; C. M 1 = 22,3 N.m; D. M 1 = 36,8 N.m. Câu 75: Khi đạp xe leo dốc có lúc người đi xe dùng toàn bộ trọng lượng của mình đè lên mỗi bàn đạp. Nếu người đó có khối lượng 50 kg và đường kính đường tròn chuyển động của bàn đạp là 0,35 m, tính momen trọng lượng của người đối với trục giữa khi càng bàn đạp làm với đường thẳng đứng một góc 30 0 . A. M = 75,8 N B. M = 43,75 Nm. C. M = 87,5Nm D. M = 90,34 Nm. Câu 76: Một vận động viên nhảy cầu khi rời ván cầu nhảy làm biến đổi tốc độ góc của mình từ 0 đến 4,2 rad/s trong 200ms . Momen quán tính c ủa người đó là 15 kgm 2 . Gia tốc góc trong cú nhảy đó và momen ngo ại lực tác động trong lúc qua là. A.  = 410 rad/s 2 ; M = 4250 N.m. C.  = 530 rad/s 2 ; M = 1541 N.m B.  = 210 rad/s 2 ; M = 3150 N.m. D.  = 210 rad/s 2 ; M = 3215 N.m. Câu 77: Rôto của một máy bay trực thăng làm quay ba cánh quạt lập với nhau các góc 120 0 . Coi mỗi cánh quạt như một thanh đồng chất dài 5,3m, khối lượng 240 kg. Rôto quay với tốc độ 350 vòng/phút. Biết công LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất thức momen quán tính của một thanh đối với trục vuông góc với đầu thanh bằng 1/3ml 2 . Động năng của cả bộ cánh quạt đó. A. W đ = 1,5MJ B. W đ = 1,13MJ C. W đ = 4,53MJ D. W đ = 0,38MJ Câu 78: Cho cơ hệ như hình vẽ: m 1 = 700g, m 2 = 200g, ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, s ợi dây không dãn khối l ượng không đáng kể, lấy g = 10m/s 2 , bỏ qua ma sát gi ữa m 2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m 1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của m ỗi vật là: A. a =9m/s 2 B. a =5m/s 2 C. a =2m/s 2 D. a =7m/s 2 Câu 79: Cho cơ hệ như hình vẽ: m 1 = 600g, m 2 = 300g, ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm,s ợi dây không dãn khốilượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa m 2 với mặt phẳng. Lấy g = 10m/s 2 . Khi thả nhẹ m 1 cho hệ chuyển động thì lực căngdây treo m 1 là: A. T = 1,2 N B. T = 4,8 N C. T = 9,6 N D. T = 2,4N Cấu 80:Một dĩa tròn đồng chất bán kính R=20cm quay quanh một trục cố định nằm ngang đi qua tâm đĩa.Một sợi dây nhẹ vắt qua v ành dĩa, hai đầu dây mang hai vật có khối lượng m 1 = 3kg, m 2 = 1kg. Lúc đầu giữ cho hai vật ở cùng độ cao, sau đó thả nhẹ cho hai vật chuyển động. Sau 2s kể từ lúc thả hai vật cách nhau một 1m theo phương đứng. Khối lượng của ròng rọc là (lấy g = 10m/s 2 ) A152kg. B. 72kg. C. 92kg D. 104kg. Câu 81:Hình trụ đặc đồng chất khối lượng m bán kính R, có thể quay xung quanh trục đối xứng nằm ngang. Một sợi dây chỉ không co dãn được quấn trên mặt trụ, đầu dây còn lại mang vật nặng khối lượng cũng có khối lượng m. Bỏ qua ma sát của r òng rọc ở trục quay và khối lượng dây. Khi hệ chuyển động thì dây không trượt trên mặt trụ. Vào lúc vật m có vận tốc v thì động năng của hệ là A. 2 2 mv 2 B 2 3 mv 4 C 2 1 mv 2 D.mv 2 Câu 82:Đĩa tròn đồng chất có trục quay O, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không co dãn có khối lượng không đáng kể quấn v ào trụ, đầu tự do mang một vật khối lượng cũng bằng m. Bỏ qua mọi ma sát. Gia t ốc a của vật m tính theo gia tốc rơi tự do g là A. 2g 3 B g. C. 3 4 g . D. 3 g Câu 83:Một ròng rọc có mômen quán tính 0,07kgm 2 , bán kính 10cm. Hai vật được treo vào ròng rọc nhờ sợi dây không dãn, m 1 =400g và m 2 =600g, lấy g= 10m/s 2 .Ban đầu các vật được giữ đứng yên, sau đó thả nhẹ chọ hệ chuyển động thì gia tốc góc của ròng rọc là: A.  = 25rad/s 2 B.  = 12,5rad/s 2 C.  = 12,5rad/s 2 D  = 2,5rad/s 2 Câu 84:Một ròng rọc có khối lượng m = 100g,xem như một dĩa tròn,quay quanh trục của nó nằm ngang.Một sợi dây mảnh ,không dãn,khối lượng không đáng kể,vắt qua ròng rọHai đầu dây có gắn hai vật có khối lượng m và 2m (m = 100g) và thả tự do. Khi vận tốc của vật là 2m/s thì động năng của hệ là A. 0,2 J. B. 0,6 J. C.0,7 J. D. 0,5 J. Câu 85Cho cơ hệ gồm hai vật m 1 = 100g, m 2 = 800g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m 1 treo thẳng đứng còn m 2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 30 0 . Ròng rọc có khối lượng 200g, bá n kính 10cm, lấy g = 10m/s 2 , bỏ qua ma sát giữa m 2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m 1 cho hệ chuyển động thì Khi thả nhẹ m 1 cho hệ chuyển động thì lực căng dây treo m 1 là: T = 1,3N Câu 86: Rôto của một máy bay trực thăng làm quay ba cánh quạt lập với nhau các góc 120 0 . Coi mỗi cánh quạt như một thanh đồng chất dài 5,3m, khối lượng 240 kg. Rôto quay với tốc độ 350 vòng/phút. Biết công thức momen quán tính của một thanh đối với trục vuông góc với đầu thanh bằng 1/3ml 2 . Động năng của cả bộ cánh quạt đó. A. W đ = 1,5MJ B. W đ = 1,13MJ C. W đ = 4,53MJ D. W đ = 0,38MJ Câu 87:: Để tăng tốc từ trạng thái đứng yên, một bánh xe tiêu tốn một công 1000J. Biết momen quán tính của bánh xe là 0,2 kgm 2 . Bỏ qua các lực cản. Tốc độ góc bánh xe đạt được là: A. 100 rad/s. B. 50 rad/s. C. 200 rad/s. D. 57,7 rad/s. Câu 88: Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 10kgm 2 . Bánh xe quay với tốc độ góc không đổi là 600 vòng/phút ( cho  2 = 10). Động năng của bánh xe sẽ là : A. 3.10 4 J B. 2.10 3 J C. 4.10 3 J D. 2.10 4 J m 2 m 1 LUYN THI MễN VT L - THY TRNG Tung lai khụng phi thuc v nhng ngi thụng minh nht m thuc v nhng ngi cn cự v siờng nng nht Cõu 89: Mt momen lc 30Nm tỏc dng lờn mt bỏnh xe cú momen quỏn tớnh 2kgm 2 . Nu bỏnh xe bt u quay t trng thỏi ngh thỡ sau 10s nú cú ng nng : A. 22,5 kJ B. 9 kJ C. 45 kJ D. 56 kJ Cõu90: Mt bỏnh xe cú mụmen quỏn tớnh i vi trc quay c nh l 12kgm 2 quay vi tc 30vũng/phỳt. ng nng ca bỏnh xe l: A. 260J B. 236,8J. C. 180J. D. 59,2J. Cõu91: Mt qu cu c ng cht, khi lng 0,5 kg, bỏn kớnh 5 cm, quay xung quanh trc i qua tõm ca nú vi tc gúc 12 rad/s. ng nng quay ca qu cu bng A. 0,036 J. B. 0,090 J. C. 0,045 J. D. 0,072 J. Cõu 92: Mt vt nng 50N c buc vo u mt si dõy nh qun quanh mt rũng rc c cú bỏn kớnh 0,25 m, khi lng 3kg, ly g= 9,8m/s 2 . Rũng rc cú trc quay c nh nm ngang v i qua tõm ca nú. Ngi ta th cho vt ri t cao 6m xung t. Gia tc ca vt v tc ca vt khi nú chm t l A. a = 6 m/s 2 ; v = 7,5 m/s B. a = 8 m/s 2 ; v = 12 m/s Cõu 92Mt vnh trũn ng cht cú bỏn kớnh 50 cm, khi lng 0,5 kg quay u trong mt phng ngang vi tc 30 vũng/phỳt quanh mt trc thng ng i qua tõm vnh trũn. Tớnh momen ng lng ca vnh trũn i vi trc quay ú. A. 0,393 kg.m 2 /s. B. 0,196 kg.m 2 /s. C. 3,75 kg.m 2 /s. D. 1,88 kg.m 2 /s. Câu 93: Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A , B , A , B lần l-ợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. A = B , A = B . B. A > B , A > B . C. A < B , A = 2 B . D. A = B , A > B . Cõu 94: Mt vn ng viờn nhy cu khi ri vỏn cu nhy lm bin i tc gúc ca mỡnh t 0 n 42 rad/s trong 200ms . Momen quỏn tớnh c a ngi ú l 15 kgm 2 . Gia tc gúc trong cỳ nhy ú v momen ngo i lc tỏc ng trong lỳc qua l. A. = 410 rad/s 2 ; M = 4250 N.m. C. = 530 rad/s 2 ; M = 1541 N.m B. = 210 rad/s 2 ; M = 3150 N.m. D. = 210 rad/s 2 ; M = 3215 N.m. Cõu 95: Mt a c bỏn kớnh 0,25 m cú th quay quanh trc i xng i qua tõm ca nú: Mt si dõy mnh, nh c qun quanh vnh a. Ngi ta kộo u si dõy bng mt lc khụng i 12 N. Hai giõy sau k t lỳc bt u tỏc dng lc lm ió quay, tc gúc ca a bng 24 rad/s. Momen lc tỏc dng lờn a v gia tc gúc ca a l A. M = 3 N.m; = 8 rad/s 2 . B. M = 3 N.m; = 12 rad/s 2 . C. M = 2 N.m; = 10 rad/s 2 . D. M = 4 N.m; = 14 rad/s 2 . Cõu 96: Mt bỏnh xe chu tỏc ng ca mt momen lc M 1 khụng i. Tng ca momen M 1 v momen lc ma sỏt cú giỏ tr bng 24 N.m. Trong 5s u; tc gúc ca bỏnh xe bin i t 0 rad/s n 10 rad/s. Sau ú momen M 1 ngng tỏc dng, bỏnh xe quay chm dn v dng hn li sau 50s. Gi s momen lc ma sỏt l khụng i sut thi gian bỏnh xe quay. Momen lc M 1 l A. M 1 = 16,4 N.m; B. M 1 = 26,4 N.m; C. M 1 = 22,3 N.m; D. M 1 = 36,8 N.m. Cõu 97: Mt bỏnh xe chu tỏc dng ca mt momen lc M 1 khụng i. Tng ca momen M 1 v momen lc ma sỏt cú giỏ tr bng 24N.m. Trong 5s u, tc gúc ca bỏnh xe bin i t 0rad/s n 10 rad/s. Momen quỏn tớnh ca bỏnh xe i vi trc l A. I = 11kg.m 2 B. I = 13 kg.m 2 C. I = 12kg.m 2 D. I = 15 kg.m 2 Cõu 98 Mt bỏnh xe nhn c mt gia tc gúc 5 rad/s 2 trong 8 giõy di tỏc dng ca mt momen ngoi l c v momen lc ma sỏt. Sau ú, do momen ngoi lc ngng tỏc dng, bỏnh xe quay chm dn u v dng li sau 10 vũng quay. Bit momen quỏn tớnh ca bỏnh xe i vi trc quay l 0,85 kg.m 2 . Momen ngoi lc l: A. M= 12,1 Nm B. M = 15,07Nm C. M = 17,32 Nm D. M = 19,1 Nm Cõu 99: Mt a cú mụmen quỏng tớnh i vi trc quay ca nú l 12kgm 2 a chu tỏc dng ca mụmen l c 1,6N.m, sau 33s k t lỳc chuyn ng mụmen ng lng ca nú l: A. 30,6kgm 2 /s B. 52,8kgm 2 /s C. 66,2kgm 2 /s D. 70,4kgm 2 /s Cõu100:: Mt bỏnh xe cú I = 0,4 kgm 2 ang quay u quanh mt trc. Nu ng nng quay ca bỏnh xe l 80J thỡ momen ng lng ca bỏnh xe i vi trc ang quay l: A. 8 kgm 2 /s. B. 80 kgm 2 /s. C. 10 kgm 2 /s. D. 10 kgm 2 /s 2 [...]... 15kgm2/s Câu 103:Một đĩa đồng chất, khối lượng M=10 kg, bán kính R=1m quay với vận tốc góc ω=7rad/s quanh trục đối xứng của nó Một vật nhỏ khối lượng m=0,25kg rơi thẳng đứng vào đĩa tại một điểm cách trục quay 0,9m và dính vào đó Vận tốc góc cuối của hệ sẽ là 6,73 rad/s Câu 104:Một hình trụ đồng chất bán kính R=20cm, khối lượng m=100kg, quay quanh trục đối xứng của nó từ trạng thái nghỉ Khi vật đạt... nhất mà thuộc về những người cần cù và siêng năng nhất LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Câu 117: Hình trụ đặc đồng chất và khối cầu đặc đồng chất cùng khối lượng cùng bán kính quay cùng tốc độ góc quanh trục đối xứng khi đó động năng quay của hình trụ đặc bằng bao nhiêu lần động năng quay của khối cầu A 1,25 B 0,8 C 1 D 1.5 Câu 118:Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng... vòng/phút Động năng quay của thanh bằng 0,329 J Câu 109Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 200 rad/s là 3000J Mômen quán tính của cánh quạt là 0,15 kg.m2 Câu 110:Một cánh quạt có momen quán tính là 0,2 kg.m2, được tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ góc 100rad/s Hỏi cần phải thực hiện một công là bao nhiêu? 1000J Câu 112: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh...LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ - THẦY TRƯỜNG Câu 101: Một thanh cứng mảnh chiều dài 1 m có khối lượng không đáng kể quay quanh một trục vuông góc với thanh và đi qua điểm giữa của thanh Hai quả cầu kích thước nhỏ có khối lượng bằng nhau là 600g được gắn vào hai đầu thanh Tốc độ mỗi quả cầu là 4m/s Momen động lượng của hệ là: A 2,4 kgm2/s B 1,2 kgm2/s C 4,8 kgm2/s D 0,6 kgm2/s Câu 102: Một thanh nhẹ... ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất Lực căng của dây là A.T = 21,36 N B T = 31,36 N C.T = 41,36 N D T = 11,36 N Câu 119:Một ròng rọc có khối lượng 6kg, bán kính 10cm, người ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 =1kg và m2 =4kg vào hai đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang, sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọc Lấy g = 10 m/s2 Gia tốc của các vật là: A.a... nó chạm đất Lấy g = 9,8m/s2 Giải Chọn gốc thế năng ở mặt đất Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho cột ở vị trí thẳng đứng và ngay trước khi chạm đất ta có: 1 l Wđ = - Wt  I 2  mg 2 2 Câu 222 2  v= 1 1 2 2 l 1 v l ml   mg  ml 2 2  mg 2 3 2 6 l 2 3 gl  3.9,8.2,5 (m/s)  8,6 (m/s chúc các em học tốt - Tuơng lai không phải thuộc về những người thông minh nhất mà thuộc về những... momen ngoại lực Câu và momen lực ma sát Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và 115 dừng lại sau 10 vòng quay Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là 0,85 kg.m2 Momen : ngoại lực là: A I = 12,1 Nm B I = 19,1 Nm C I = 17,32 Nm D I = 15,07Nm Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 1 kg, bán kính 10 cm Quả cầu có trục quay cố định Δ đi qua Câu 116 : tâm Quả... trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc của khối tâm là v = 10m/s Động năng toàn phần của xe là: 8.103J Câu 107:Một đĩa tròn đồng chất có khối lượng m =1kg quay đều với tốc độ góc   6rad / s quanh một trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm của đĩaĐộng năng của đĩa bằng 9 J Bán kính của đĩa là: R = 1,0 m Câu 108:Một thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng 0,2 kg, dài 0,5 m quay đều quanh một trục thẳng... vật đạt vận tốc góc 600vòng/phút thì ngoại lực đã thực hiện một công là (lấy π2 = 10 ) 4000J Câu 105:Một viên bi khối lượng m = 200 g, bán kính r = 1,5 cm lăn không trượt theo đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng Lấy g = π2 ≈ 10 Khi bi đạt vận tốc góc 50 vòng/s thì động năng toàn phần của bi bằng 3,11J Câu 106:Một xe có khối lượng m1 = 100kg (không kể bánh) với 4 bánh xe mà mỗi bánh là một đĩa... các vật là: A.a = 6,25m/s2 B.a = 2 2 2 2,7m/s C.a = 3,75m/s D.a =5m/s Câu2 20: Một ròng rọc có bán kính 20 cm có momen quán tính 0,04 kgm2 đối với trục của nó Ròng rọc chịu một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành Lúc đầu ròng rọc đứng yên Tốc độ góc của ròng rọc sau 5 giây chuyển động là : A 6 rad/s B 15 rad/s C 30 rad/s D 75 rad/s Câu 221: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, . tính của một vật rắn với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vị trí trục quay B. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển. là A. 2ma 2 . B 6ma 2 C 4 9 ma 2 . D 2 3 ma 2 . Câu 51: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A. kh ối lượng của vật B. tốc độ góc của vật C. kích thước v à hình dạng của vật D. vị trí trục quay của vật Câu 52: Phương. lượng của vật đối với trục đó C Momen quán tính của vật đối với trục đó D Gia tốc góc của vật. Câu 52: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là  0 .

Ngày đăng: 30/01/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w