1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dia li dia phuong dak nong

6 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 252 KB

Nội dung

TUN 32 NS: 21/4/2013 Tit: ND:24/4/2013 A L A PHNG BAỉI 41: A L TNH K NễNG I/ Mc tiờu bi hc: 1.Kin thc: Giỳp HS nm c nhng ý c bn sau : -V trớ a lớ & lónh th ca tnh k Nụng , ý ngha ca v trớ ú - Quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc n v hnh chớnh ca tnh - Cỏc iu kin t nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn ca tnh k Nụng 2. K nng: - Bit s dng kờnh hỡnh kt hp vi kờnh ch gii thớch mt s vn ca tnh - Bit c , s lớ s liu , phõn tớch , khai thỏc thụng tin theo cõu hi dn dt ca GV 3. Thỏi : - Cú tinh thn hc hi , xõy dng quờ hng t nc . II/ Chun b 1.Ti liu:- Mt s t liu su tm c ca HS & GV theo chng trỡnh ly hc sinh lm trung tõm . 2. Phng phỏp: m thai - thuyt trỡnh hot ng nhúm . 3.dựng day hc : - Lc tnh k Nụng - Tranh nh liờn quan n tnh k Nụng - At lỏt a lớ lp 9 III/ Tin trỡnh dy hc 1/ n nh lp : Kim tra s s . 2/ Kim tra bi c : Khụng 3/ Bi mi : Vo bi: Vi v trớ a lớ thun li cho vic phỏt trin KT-CT-XH-VH v nh nhng thnh tu i mi m k Nụng phỏt trin , c cu KT ang chuyn dch theo hng nn kinh t nhiu thnh phn . bit c nhng thay i to ln ú chỳng ta cựng nhau tỡm hiu bi mi hụm nay HẹGV vaứ HS Noọi dung GV gi h/s lờn c ht phn y/c trong SGK v tr li cõu hi . Nờu v trớ a lớ ca tnh ta ? I. V trớ a lớ , phm vi lónh th v s phõn chia hnh chớnh 1.V trớ v lónh th a. V trớ - Tnh k Nụng nm phớa tõy nam Trung B, on cui dóy Trng Sn, trờn mt vựng cao nguyờn, cao trung bỡnh 500m so vi mt bin. a hỡnh nhp nhụ theo dng bỏt ỳp , cú nhiu ng c tri di v phớa ụng. Phớa tõy a hỡnh thp dn, nghiờng v phớa Cm-pu-chia, phớa nam l min ng trng cú nhiu m h. Cú cỏc h thng sụng chớnh: sụng Sờrờpụk v mt s sụng nh khỏc, cú nhiu thỏc nc cao, tim lc thu nng ln. - Gii Hn: Tnh k Nụng c tỏch ra t 6 huyn phớa nam tnh k Lk c ,t nm 2004 + Phớa Bc giỏp : k Lk + Phớa ụng v ụng nam gớỏp : Lõm ng, ? Dựa vào lược đồ hãy nêu giới hạn của tỉnh Đăk Nông ? ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của tỉnh Đăk Nông Sự phân chia hành chính của tỉnh ta như thế nào ? Có mấy tỉnh lỵ , bao nhiêu huyện ) Các huyện này thành lập vào thời gian nào ? Đắk Nông có 4 phường,5 thị trấn và 51 xã Theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009, dân số tỉnh Đắk Nông là 489.442 người. Số liệu cũ:+ Dân số : 6.514,5 km2 (số liệu năm 2003) +.Dân số năm 2005 là 397,5 nghìn người, mật độ 61 người/km2. Những huyện nào là huyện mới thành lập ? + Phía Tây giáp : Bình Phước và nước bạn Campuchia. -Đây là điều kiện thuận lợi để Đăk Nông giao lưu kinh tế trao đổi KHCN với các tỉnh trong cả nước , phát trỉên kinh tế thương mại kinh tế vùng biên giới . b. Sự phân chia hành chính - Năm 2004, Đăk Nông có 8 đơn vị hành chính: *Có 1 thị xã và 7 huyện + Thị xã Gia Nghĩa ( Tỉnh lỵ) 1/Huyện Cư Jút (thành lập ngày 19 tháng 6 năm 1990, tách từ huyện Đăk Mil và thị xã Buôn Ma Thuột) . Bao gồm 1 thị trấn và và 7 xã 2/Huyện Đăk Glong (tên cũ trước tháng 6 năm 2005 là huyện Đăk Nông)Bao gồm 7 xã 3/Huyện Đăk Mil (có từ năm 1975)Gồm 1 thị trấn và 9 xã 4/ Huyện Đăk R'Lấp (còn gọi là Kiến Đức, thành lập ngày 22 tháng 2 năm 1986, tách ra từ huyện Đăk Nông cũ) Gồm 1 thị trấn và 9 xã 5/Huyện Đăk Song (tách từ huyện Đăk Nông cũ và Đăk Mil)1 thị trấn và 8 xã 6/Huyện Krông Nô 1 thị trấn và 9 xã 7/Huyện Tuy Đức (thành lập trên cơ sở xã Đăk Buk So tách ra từ huyện Đăk R'Lấp củ(1-2007))6 xã II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1/Địa hình: *Địa hình của tỉnh Đắk Nông đa dạng và phong phú, có sự xen kẽ giữa các địa hình thung lũng, cao nguyên và núi cao. Địa hình có hướng cao dần từ Đông sang Tây. *Địa hình thung lũng là vùng đất thấp phân bố dọc sông Krông Nô, Sêrêpôk, thuộc khu vực các huyện Cư Jút, Krông Nô. Điạ hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc từ 0- 30, thích hợp với phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm. *Địa hình cao nguyên chủ yếu ở Đắk Glong, thị xã Gia Nghĩa, Đắk Mil, Đắk Song, độ cao trung bình trên 800 m, độ dốc trên 150. Đây là khu vực có đất bazan là chủ yếu, rất thích hợp với phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc. *Địa hình núi phân bố trên địa bàn huyện Đắk R'Lấp. Đây là khu vực địa hình chia cắt mạnh và có độ dốc lớn. Đất bazan chiếm phần lớn diện tích, thích hợp với phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, điều, tiêu. Ả/hưởng của đ/hình đến phân bố dân cư: Dân cư phân bố không đồng đều , chủ yếu phát triển ngành sản xuất nông nghiệp . 2/Khí hậu: Khí hậu Khí hậu tỉnh Đắk Nông vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể. Nhiệt độ trung bình năm 22-23 0 C , nhiệt độ cao nhất 35 0 C , tháng nóng nhất là tháng 4. Nhiệt độ thấp nhất 14 0 C , tháng lạnh nhất vào tháng 12. Có những năm nhiệt độ bất thường nắng nóng, dễ gây cháy rừng, khô hạn thiếu nước ảnh hướng tới sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. Tổng số giờ nắng trong năm trung bình 2000- Nêu đặc điểm địa hình của tỉnh Đăk Nông ? ?Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế như thế nào ? ?Nêu đặc điểm của khí hậu Đăk Nông ? Nêu đặc điểm thuỷ văn của tỉnh Đăk Nông ? 2300 giờ. Tổng tích ôn cao 8.0000 rất phù hợp với phát triển các cây trồng nhiệt đới lâu năm. Lượng mưa trung bình năm từ 2200-2400 mm, lượng mưa cao nhất 3000mm. Tháng mưa nhiều nhất vào tháng 8, 9; mưa ít nhất vào tháng 1, 2. Độ ẩm không khí trung bình 84%. Độ bốc hơi mùa khô 14,6-15,7 mm/ngày, mùa mưa 1,5-1,7 mm/ngày. Hướng gió thịnh hành mùa mưa là Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa khô là Đông Bắc, tốc độ gió bình quân 2,4 -5,4 m/s , hầu như không có bão nên không gây ảnh hưởng đối với các cây trồng dễ gãy, đổ như cà phê, cao su, tiêu v.v. 3) Thuỷ văn: (Theo Wer sở kế hoạch đầu tư Đăk Nông ) Đắk Nông có mạng lưới sông suối phân bố tương đối đều khắp. Đây là điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, xây dựng các công trình thủy điện phục vụ các ngành kinh tế và nhu cầu dân sinh. Các sông chính chảy qua địa phận tỉnh gồm: Sông Sêrêpôk do hai nhánh sông Krông Nô và Krông Na hợp lưu với nhau tại thác Buôn Dray (huyện Krông Na). Đoạn chảy qua tỉnh nằm trên địa phận huyện Cư Jút. Đoạn này lòng sông tương đối dốc, chảy từ cao độ 400 m ở hợp lưu xuống cao độ 150 m ở biên giới Cămphuchia. Khi chảy qua địa bàn tỉnh Đắk Nông, do kiến tạo địa chất phức tạp, lòng sông trở nên hẹp và dốc nên tạo ra các thác nước lớn hùng vĩ, vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiềm năng thủy điện mang lại giá trị kinh tế. Đó là thác Trinh Nữ, Dray H'Linh, Gia Long, ĐraySap. Các thác này đang được đưa vào khai thác phục vụ du lịch và phát triển thuỷ điện. Các suối Đắk Gang, Đắk Nir, Dray H'Linh, Ea Tuor v.v. đổ ra sông Sêsêpôk. Một số suối chảy ở khu vực phía Đông và phía Bắc huyện Đắk Mil như suối Đắk Ken, Đắk Lâu, Đắk Sor cũng đều là bắt nguồn của sông Sêrêpôk. Sông Krông Nô. Bắt nguồn từ dãy núi cao trên 2000 m phía Đông Nam tỉnh Đắk Lắc, chảy qua huyện Krông Nô. Sông Krông Nô có ý nghĩa rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống dân cư trong tỉnh. Còn nhiều suối lớn nhỏ khác phân bố khá đều khắp trên địa bàn huyện Krông Nô, Cư Jút như suối Đắk Mâm, Đắk Rô, Đắk Rí, Đắk Nang. Hệ thống suối đầu nguồn sông Đồng Nai. Sông Đồng Nai dòng chảy chính không chảy qua địa phận Đắk Nông nhưng có nhiều sông suối thượng nguồn. Đáng kể nhất là: Suối Đắk Rung bắt nguồn từ khu vực Thuận Hạnh, chảy qua địa bàn Đắk Nông với chiều dài 90 km. Suối có nước chảy quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng các hồ, đập nhỏ phục vụ sản xuất và sinh hoạt dân cư. Suối Đắk Nông có lưu lượng trung bình 12,44m3/s, lưu lượng lớn nhất 87,8 m3/s và nhỏ nhất 0,5 m3/s. Môduyn dòng chảy lớn nhất 338 m3/skm2, trung bình 47,9 m3/skm2, nhỏ nhất 1,9 m3/skm2. Suối Đắk Bukso là ranh giới giữa huyện Đắk Song và Đắk R'Lấp , có nước quanh năm có khả năng xây dựng nhiều đập dâng. Suối ĐắkR'Lấp có diện tích lưu vực 55,2 km2, là hệ thống suối đầu nguồn của thủy điện Thác Mơ. Thổ nhưỡng của Đăk Nông như thế nào ? Ý nghĩa của thổ nhưỡng đối với sản xuất ? Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên của tỉnh Đăk Nông như thế nào ? Hiện trạng rừng tự nhiên ở Đắk Nông như thế nào ? - Hiện trạng Suối Đắk R'Tih gồm các suối nhỏ chảy về sông Đồng Nai, đầu nguồn của thủy điện Trị An. Ngoài ra còn có các suối bắt nguồn từ phía Tây Nam huyện Đắk Mil đổ ra sông Đồng Nai. Trên địa bàn tỉnh còn có nhiều hồ, đập vừa có tác dụng giữ nước vừa là tiềm năng để phát triển du lịch như Hồ Tây, hồ Trúc, hồ Ea T'Linh, hồ Đắk Rông v.v. Mạng lưới sông suối, hồ ao dày đặc đó rất thuận tiện cho việc xây dựng các công trình thủy lợi, thuỷ điện nhỏ, cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt dân cư. Chế độ lũ: Chịu sự chi phối mạnh của sông Krông Nô. Tại Đức Xuyên lũ lớn thường xảy ra vào tháng 9, 10. Hàng năm dòng sông này thường gây ngập lũ ở một số vùng thuộc các xã phía nam huyện Krông Nô. Lũ trên sông Sêrêpôk là tổ hợp lũ của 2 sông Krông Nô và Krông Na, lũ xuất hiện vào tháng 9 và 10. 4) Tiềm năng thủy điện. Sông suối trên địa bàn tỉnh Đắk Nông : có tiềm năng thủy điện dồi dào. Hệ thống sông Sêrêpôk có trữ năng kinh tế được đánh giá khoảng 2,6 tỉ KWh. Hệ thống suối đầu nguồn của các sông Đồng Nai, Krông Nô, Sêrêpôk có thể xây dựng nhiều công trình thủy điện lớn với tổng công suất khoảng 1.500 MW như thuỷ điện DrayH'Linh II đang được xây dựng, thuỷ điện Đức Xuyên 92 MW, thủy điện TuaSrah 85 MW, thuỷ điện Đắk Tih 140 MW, TĐ Đắk NTao, TĐ Đắk Sô v.v. đã được thoả thuận, đang từng bước kêu gọi đầu tư xây dựng. Ngoài ra, mạng lưới suối nhỏ trên khắp địa bàn tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển thủy điện nhỏ phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho các buôn làng vùng cao khó khăn trong việc xây dựng điện lưới. - Tài nguyên thiên nhiên: 1/ Đất ( Thổ nhưỡng): Đăk Nông Có 7 nhóm đất chính với 13 loại đất , chủ yếu là đất đỏ vàng , thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm .Trong đó sử dụng nhiều nhất vào mục đích nông nghiệp ,có diện tích đất canh tác màu mỡ, chủ yếu là đất bazan, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cà phê, cao su, hạt tiêu… Theo báo cáo số liệu kiểm kê đất năm 2005 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông đến ngày 01/01/2005, tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh có 651.331 ha. Trong đó: - Đất nông nghiệp. Có diện tích là 224.850 ha, chiếm 34,5% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm phần lớn diện tích. Đất cây hàng năm chủ yếu là đất trồng lúa, ngô và cây công nghiệp ngắn ngày, ngoài ra diện tích đất nương rẫy còn khá lớn. - Đất lâm nghiệp có rừng. Tổng diện tích là 374.387 ha, trong đó rừng tự nhiên là 366.988 ha, đất rừng trồng 7.357 ha, chiếm tỉ lệ không đáng kể 2,9%. Tỉ lệ che phủ rừng toàn tỉnh là 57,5%. - Đất chuyên dùng. Diện tích 7.113 ha, chiếm 1,1% tổng diện tích tự nhiên. - Đất khu dân cư. Diện tích 9.942 ha chiếm 1,5%. sông ngòi ? -Vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất ? -Các loại khoáng sản chính ? - Ngoài Bô xít Đăk Nông có những loại khoáng sản quí hiếm nào được phân bố ở đâu? Ngoài nhữngloại khoáng sản quí hiếm Đăk Nông còn có những loại tài nguyên khoáng sản - Đất chưa sử dụng. Diện tích đến 01/01/2005 còn 35.039 ha, chiếm 5,4% diện tích tự nhiên, trong đó đất sông suối và núi đá không có cây rừng là 11.276 ha. Còn lại khoảng 23.763 ha đất bằng, đất đồi núi và mặt nước chưa sử dụng, trong đó chủ yếu là đất đồi núi có 21.000 ha, diện tích đất bằng chưa sử dụng còn rất hạn hẹp. Do đó có thể đưa đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, cần đầu tư thêm cho thuỷ lợi, cải tạo và san lấp mặt bằng và hạ tầng giao thông v.v. 2/ Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 374.387 ha, độ che phủ toàn tỉnh đạt 57,5%, trong đó chủ yếu là rừng tự nhiên 366.988 ha, chiếm 98%. Rừng tự nhiên được phân bố đều khắp các huyện, tập trung chủ yếu ở vùng núi cao, có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, bảo vệ môi sinh. Chia theo mục đích sử dụng: đất có rừng sản xuất (kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng) có 213.785 ha, chiếm 57,1% diện tích đất lâm nghiệp, phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh; đất có rừng phòng hộ 132.341 ha, chiếm 35,3%, chủ yếu tập trung ở các huyện Đắk R'Lấp, Đắk Glong, Đắk Mil, Đắk Song; đất có rừng đặc dụng 24.850 ha, tập trung chủ yếu ở Đắk Glong, Krông Nô, đây là khu rừng được sử dụng vào mục đích bảo tồn sinh thái, khai thác du lịch. Rừng trồng chủ yếu tập trung ở vùng các vùng gò đồi và núi thấp, khu vực gần dân cư. Rừng tự nhiên ở Đắk Nông: có nhiều hệ động vật và thực vật phong phú và đa dạng. Rừng phát triển tốt, những khu rừng nguyên sinh có nhiều loại gỗ quí và cây đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học. Trong rừng còn nhiều động vật quí hiếm như voi, gấu, hổ v.v. được ghi trong sách đỏ của nước ta và sách đỏ thế giới; có nhiều loại dược liệu quí là nguồn nguyên liệu dồi dào để chế thuốc chữa bệnh trong y học dân tộc. Đặc biệt, khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, Tà Đùng có những khu rừng nguyên sinh với nhiều cảnh quan, thác nước đẹp tạo nên quần thể du lịch hấp dẫn. 3/ Sông , suối : có hệ thống sông suối lớn như suối Đắk Nông, Đắk R’Tik, sông Đồng Nai, sông Srêpôk…, nhiều thác nước như thác Gia Long, Đray Sáp, Đray Nu, Diệu Thanh…và thắng cảnh đẹp tạo nên một hệ thống tài nguyên vô giá cho phát triển thuỷ điện và du lịch văn hoá sinh thái. 4/Tài nguyên khoáng sản: Theo số liệu điều tra sơ bộ cho thấy trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có một số loại khoáng sản, đáng kể là: Bô xít. Phân bố ở thị xã Gia Nghĩa , các huyện Đắk GLong, Đắk R'Lấp, Đắk Song nhưng tập trung chủ yếu ở thị xã Gia Nghĩa và huyện Đắk GLong. Trữ lượng dự đoán 5,4 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò 2,6 tỉ tấn, hàm lượng Al2O3 từ 35-40%. Trên bề mặt của mỏ quặng có lớp đất bazan tốt, hiện có rừng hoặc cây công nghiệp dài ngày. Khó khăn cho việc khai thác hiện nay là chưa có đường giao thông, thiếu năng lượng, nguồn nước để rửa quặng và vốn đầu tư. Khoáng sản quí hiếm. Khu vực xã Trường Xuân huyện Đắk Song là nơi có nguồn tài nguyên đặc biệt quí hiếm là vàng, đá quí ngọc bích, saphia trắng. Ngoài ra còn có volfram, thiếc, antimon trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa , huyện Đắk GLong, Cư Jút. Ngoài ra còn có các tài nguyên khá phong phú là nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng như đất sét phân bố rải rác trên địa bàn một số huyện, có thể khai thác công nào ? và chúng được phân bố ở địa bàn những huyện nào ? Địa bàn tỉnh Đăk nông còn có tiềm năng ngành công nghiệp không khói đó là ngành nào ? Nêu những đặc điểm riêng về tài nguyên ? nghiệp, sản xuất gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng các công trình kinh tế-xã hội cũng như xây dựng dân dụng cho khu vực dân cư trên địa bàn tỉnh. Sét cao lanh làm gốm sứ cao cấp phân bố tập trung ở huyện Đắk Glong, thị xã Gia Nghĩa ; puzơlan làm nguyên liệu cho xi măng, gạch ceramic; đá bazan bọt làm nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát cách âm, cách nhiệt, sợi chịu nhiệt v.v. Nguồn nước khoáng có ở Đắk Mil được khoan thăm dò tháng 6/1983 sâu 180 m khả năng khai thác rất lớn, khoảng 570 m3/ngàyđêm và khí C02 đồng hành khoảng 9,62 tấn/ngàyđêm. Hiện tại chỉ mới khai thác khí C02. 5/ Tài nguyên du lịch : Trên địa bàn tỉnh có nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp như các khu rừng nguyên sinh, các thác nước và các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo. Các thác nước đẹp, hùng vĩ, còn nguyên sơ nằm giữa rừng già như thác Trinh Nữ, thác Dray H'Linh, Dray Sáp, thác Diệu Thanh, thác Gấu, thác Chuông, thác Diệu Thanh, thác Gấu, thác Ngầm (trong lòng núi), thác Liêng Nung, Đắk GLung v.v. Những khu du lịch sinh thái và dã ngoại trong vùng nằm giữa khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung (25.000 ha), Tà Đùng (28.000 ha) và thảo nguyên nhỏ trảng Ba Cây rộng trên 3 km2 phục vụ du lịch thể thao, cưỡi ngựa, sắn bắn, cắm trại. Các buôn làng đồng bào dân tộc ít người với những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo như hội cồng chiêng, uống rượu cần, lễ hội ăn trâu là những tiềm năng cho phát triển du lịch văn hóa, nhân văn. Đặc biệt là dân tộc M'Nông có truyền thống văn hóa độc đáo, giàu bản sắc dân tộc, có các sử thi, các lễ hội. Đây là yếu tố có thể khai thác phát triển du lịch. Những tiềm năng du lịch trên cho phép đẩy mạnh phát triển du lịch với các loại hình đa dạng như: du lịch sinh thái tham quan thác nước, suối, hồ, đập, vườn, rừng; du lịch vui chơi giải trí: leo núi, sắn bắn, đua ngựa; du lịch văn hóa: tham gia các lễ hội của các đồng bào dân tộc, lễ hội cồng chiêng, lễ hội ăn trâu, v.v. Những tiềm năng trên là điều kiện để hình thành các cụm du lịch, tour du lịch của tỉnh nếu được gắn kết với các tuyến du lịch phía Nam của tỉnh Đắk Lắk, Bình Thuận, Lâm Đồng, Tp. Hồ Chí Minh sẽ tạo nên hành trình du lịch hấp dẫn đối với du khách. 4/ Củng cố, dặn dò: a/ Củng cố : - Cho h/s lên bảng xác định Vị trí địa lí của tỉnh ? - Nêu đặc điểm địa hình , khí hậu , thuỷ văn , thổ nhưỡng của Đăk Nông ? b/ Dặn dò: Các em về nhà học bài cũ , chuẩn bị trước phần tiếp theo của bài . 5/ Rút kinh nghiệm: . tnh - Bit c , s lớ s liu , phõn tớch , khai thỏc thụng tin theo cõu hi dn dt ca GV 3. Thỏi : - Cú tinh thn hc hi , xõy dng quờ hng t nc . II/ Chun b 1.Ti liu:- Mt s t liu su tm c ca HS &. Nụng - Tranh nh li n quan n tnh k Nụng - At lỏt a lớ lp 9 III/ Tin trỡnh dy hc 1/ n nh lp : Kim tra s s . 2/ Kim tra bi c : Khụng 3/ Bi mi : Vo bi: Vi v trớ a lớ thun li cho vic phỏt trin. quả điều tra ngày 01/04/2009, dân số tỉnh Đắk Nông là 489.442 người. Số li u cũ:+ Dân số : 6.514,5 km2 (số li u năm 2003) +.Dân số năm 2005 là 397,5 nghìn người, mật độ 61 người/km2. Những

Ngày đăng: 30/01/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w