BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 Họ tên: Lớp: Bài 1: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s cùng hướng. Tìm tổng động lượng của hệ. Bài 2 Hai viên bi khối lượng bằng nhau. Bi A chuyển động với vận tốc v = 10m/s va vào bi B đang đứng yên. Sau va chạm bi B chuyển động với vận tốc 20m/s. Tìm vận tốc của bi A sau va chạm. Biết bi A và bi B chuyển động trên cùng một đường thẳng. Bài 3: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí a.Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Ở vị trí nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng. lấy g = 10m/s 2 Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 400g thì thấy nó dãn ra một đoạn 0,1cm. Tính thế năng của lực đàn hồi của lò xo khi đó. lấy g = 10m/s 2 Bài 5: Một vật m = 50kg chuyển động với vận tốc 36km/h thì bắt đầu lên dốc nghiêng 60 0 . lấy g = 10m/s 2 Tính độ cao lớn nhất mà vật lên được . Bỏ qua ma sát Bài 6: Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm, vật có khối lượng m = 100g .Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho vận tốc v = 5 m/s. Bỏ qua mọi ma sát . Xác định vị trí cao nhất mà vật đạt được Bài 7. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6l đến 4 l, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Tìm áp suất ban đầu của khối khí. Bài 8: Cho một khối khí lí tưởng có thể tích là 5 l, nhiệt độ là 37 0 C, áp suất 1 atm được biến đổi theo hai q trình: từ (1) đến (2) là đẳng tích, áp suất tăng gấp 3 lần lúc đầu; từ (2) đến (3) là đẳng áp, thể tích sau cùng gấp 2 lần thể tích lúc ban đầu. Vẽ đồ thị biểu diễn q trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,V);(p,T);(V,T) BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 Họ tên: Lớp: Bài 1: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s ngược hướng nhau. Tìm tổng động lượng của hệ. Bài 2 Hai viên bi khối lượng bằng nhau. Bi A chuyển động với vận tốc v = 10m/s va vào bi B đang đứng yên. Sau va chạm bi B chuyển động với vận tốc 15m/s. Tìm vận tốc của bi A sau va chạm. Biết bi A và bi B chuyển động trên cùng một đường thẳng. Bài 3: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí a.Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Ở vị trí nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng. lấy g = 10m/s 2 Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 20cm, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 100g thì thấy nó dãn ra một đoạn 0,1cm. Tính thế năng của lực đàn hồi của lò xo khi đó. lấy g = 10m/s 2 Bài 5: Một vật m = 5kg chuyển động với vận tốc 36km/h thì bắt đầu lên dốc nghiêng 60 0 . lấy g = 10m/s 2 Tính độ cao lớn nhất mà vật lên được . Bỏ qua ma sát Bài 6: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật có khối lượng m = 100g .Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho vận tốc v = 5 m/s . Bỏ qua mọi ma sát. lấy g = 10m/s 2. Xác định vị trí cao nhất mà vật đạt được Bài 7. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8l đến 4 l, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Tìm áp suất ban đầu của khối khí. Bài 8: Cho một khối khí lí tưởng có thể tích là 5 l, nhiệt độ là 27 0 C, áp suất 1 atm được biến đổi theo hai q trình: từ (1) đến (2) là đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần lúc đầu: Từ (2) đến (3) là đẳng áp, thể tích sau cùng gấp 3 lần thể tích lúc ban đầu. Vẽ đồ thị biểu diễn q trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,V);(p,T);(V,T) BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 Họ tên: Lớp: Bài 1: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 2 kg, m 2 = 5 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s cùng hướng. Tìm tổng động lượng của hệ. Bài 2 Hai viên bi khối lượng bằng nhau. Bi A chuyển động với vận tốc v = 20m/s va vào bi B đang đứng yên. Sau va chạm bi B chuyển động với vận tốc 10m/s. Tìm vận tốc của bi A sau va chạm. Biết bi A và bi B chuyển động trên cùng một đường thẳng. Bài 3: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí a.Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Ở vị trí nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng. lấy g = 10m/s 2 Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 500g thì thấy nó dãn ra một đoạn 0,5cm. Tính thế năng của lực đàn hồi của lò xo khi đó. lấy g = 10m/s 2 Bài 5: Một vật m = 50kg chuyển động với vận tốc 54km/h thì bắt đầu lên dốc nghiêng 30 0 . lấy g = 10m/s 2 Tính độ cao lớn nhất mà vật lên được . Bỏ qua ma sát Bài 6: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật có khối lượng m = 100g .Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho vận tốc v = 2 5 m/s. Bỏ qua mọi ma sát . Xác định vị trí cao nhất mà vật đạt được Bài 7. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6l đến 4 l, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Tìm áp suất ban đầu của khối khí. Bài 8: Cho một khối khí lí tưởng có thể tích là 4l, nhiệt độ là 17 0 C, áp suất 1 atm được biến đổi theo hai q trình: từ (1) đến (2) là đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần lúc đầu; từ (2) đến (3) là đẳng áp, thể tích sau cùng gấp 3 lần thể tích lúc ban đầu. Vẽ đồ thị biểu diễn q trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,V);(p,T);(V,T) BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 Họ tên: Lớp: Bài 1: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 2 kg, m 2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 5 m/s và v 2 = 3 m/s ngược hướng nhau. Tìm tổng động lượng của hệ. Bài 2 Hai viên bi khối lượng bằng nhau. Bi A chuyển động với vận tốc v = 12m/s va vào bi B đang đứng yên. Sau va chạm bi B chuyển động với vận tốc 15m/s. Tìm vận tốc của bi A sau va chạm. Biết bi A và bi B chuyển động trên cùng một đường thẳng. Bài 3: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 15m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí a.Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Ở vị trí nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng. lấy g = 10m/s 2 Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 20cm, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 100g thì thấy nó dãn ra một đoạn 0,2cm. Tính thế năng của lực đàn hồi của lò xo khi đó. lấy g = 10m/s 2 Bài 5: Một vật m = 50kg chuyển động với vận tốc 36km/h thì bắt đầu lên dốc nghiêng 30 0 . lấy g = 10m/s 2 Tính độ cao lớn nhất mà vật lên được . Bỏ qua ma sát Bài 6: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật có khối lượng m = 500g .Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho vận tốc v = 2 5 m/s . Bỏ qua mọi ma sát. lấy g = 10m/s 2. Xác định vị trí cao nhất mà vật đạt được Bài 7. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8l đến 4 l, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Tìm áp suất ban đầu của khối khí. Bài 8: Cho một khối khí lí tưởng có thể tích là 4l, nhiệt độ là 27 0 C, áp suất 1 atm được biến đổi theo hai q trình: từ (1) đến (2) là đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần lúc đầu: Từ (2) đến (3) là đẳng áp, thể tích sau cùng gấp 4 lần thể tích lúc ban đầu. Vẽ đồ thị biểu diễn q trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,V);(p,T);(V,T) . KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 Họ tên: Lớp: Bài 1: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s cùng hướng. Tìm tổng động lượng của. KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 Họ tên: Lớp: Bài 1: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s ngược hướng nhau. Tìm tổng động lượng. KIỂM TRA KHẢO SÁT VẬT LÝ 10 Họ tên: Lớp: Bài 1: Hệ hai vật có khối lượng m 1 = 2 kg, m 2 = 5 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s cùng hướng. Tìm tổng động lượng của