1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

song co ,tuyet voi

33 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bai tap song co Câu 10. Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp A. 36 lần . B. 6lần. C. 12 lần. D. 18lần. Cau 10: Chän A Câu 11. Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. phụ thuộc vào tần số sóng. C. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng . Cau 11: Chän D Câu 12. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Ly độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A. x M = -3cm. B. x M = 0 . C. x M = 1,5cm. D. x M = 3cm. Câu 13: Chọn câu sai: A. Sóng cơ học là sự truyền pha dao động của các phần tử môi trường vật chất. B. Hai điểm trên phương truyền sóng dao động vuông pha cách nhau 1/2 bước sóng. C. Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường có vận tốc vuông góc với phương truyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường truyền sóng trong một chu kì. C©u 13: Chän B Câu 14: Độ cao của âm được xác định bởi: A.cường độ âm. B. tần số âm. C. biên độ âm. D. tần số và biên độ. C©u 14: Chän B Câu 15: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM=12(cm), BM=10(cm) là: A. 4(cm) B. 2(cm). C. 22 (cm). D. 0. C©u 15: Chän A HD: ( ) v 80 4 cm f 20 λ = = = , AM – BM = 2cm =   + λ  ÷   1 k 2 (víi k = 0) Hai nguån ngîc pha nªn ®iÓm M dao ®éng cùc ®¹i ⇒ Biªn ®é dao ®éng tæng hîp t¹i M: a = 4(cm) Câu 16: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A.15(m/s). B.10(m/s). C.5(m/s). D.20(m/s). C©u 16: Chän A HD: ( ) ( ) 2 30 cm 30 cm 2 λ = ⇒ λ = → v = λ.f = 15 (m/s) Câu 17: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25cm/s. B. 50cm/s. * C. 100cm/s. D. 150cm/s. C©u 17: Chän B HD: ( ) ( ) 6 3 cm 0,5 cmλ = ⇒ λ = ( ) v .f 100.0,5 50 cm / s⇒ = λ = = Câu 18. Gọi I o là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm A. I o = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. I o = 10 I. D. I = 10 Io. C©u 18: Chän B HD: 0,1 0 0 0 I Lg 0,1 I 10 I 1,26I I = ⇒ = = 1 Câu 19. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 3. B. 10. C. 5. D. 6. Câu 20. Độ to của âm phụ thuộc vào A. bước sóng và năng lượng âm. B. tần số và mức cường độ âm. C. tần số và biên độ âm. D. vận tốc truyền âm. C©u 20: Chän B Câu 21. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: t)(cm). T π2 (sinAu O = Một điểm M cách nguồn O bằng 3 1 bước sóng ở thời điểm 2 T t = có ly độ ).cm(2u M = Biên độ sóng A là: A. ).cm(3/4 B. ).cm(32 C. 2(cm). D. 4(cm) C©u 21: Chän A HD: M 2n 2n U Asin .t T 3   = −  ÷   →    ÷     = − = ⇒ =  ÷   T M 2 2n T 2n 4 U A.sin . 2 A T 2 3 3 Câu 22. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Khi sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp không bị mất năng lượng thì năng lượng của sóng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát sóng. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Các phần tử vật chất vừa dao động dọc theo phương truyền vừa chuyển động với vận tốc truyền sóng. C. Những điểm nằm cùng trên một phương truyền sóng ở cách nhau 3,5 lần buớc sóng thì dao động ngược pha với nhau D. Bước sóng được tính bởi công thức =v/f. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất có li độ bằng 0. C©u 22: Chän C HD: §é lÖch pha 2 2 .3,5 7 d π π λ ϕ π λ λ ∆ = = = b»ng lÎ nguyªn lÇn π. ⇒ Dao ®éng ngîc pha nhau. Câu 23 Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s C©u 23: Chän A HD: λ − = − = =17,5 14,5 3( )MA MB cm k CM n»m trªn d·y cùc ®¹i thø 3 ⇒ k = 3; λ = 1 (cm) → v= λ. f = 15 (cm/s) Câu 24. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm được quyết định bởi tần số. B. Sóng âm là sự lan truyền các dao động âm có tần số từ 16Hz đến 20.000 Hz. Sóng âm có thể truyền trong môi trường chân không. C. Cường độ âm cực tiểu mà tai con người có thể cảm thụ được âm gọi là ngưỡng nghe của tai. Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số âm D. Sóng âm là sóng dọc. Vận tốc truyền âm trong không khí phụ thuộc vào môi trường truyền âm và tần số của âm. C©u 24: Chän C 2 C O B A D Câu 25. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 15 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 4,5m/s B. v = 12m/s. C. v = 3m/s D. v = 2,25 m/s Câu 30. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng làA. 334m/s B. 314m/s C. 331m/s D. 100m/s C©u 30: Chän D HD: U = 28cos (20x – 2000t) = 28cos(2000t – 20x) (cm) ( ) 2000 2000 2000 v 100 m / s x 20 20x v v 20 ω = ω =     ⇒ ⇔ ⇒ = =   ω ω = =     Câu 31. Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng là A. 25/9(m/s) B. 25/18(m/s) C. 5(m/s) D. 2,5(m/s) Câu 32. Tại hai điểm O 1 , O 2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 =5sin100∏t(mm) và u 2 =5sin(100 t+ )(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất  lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O 1 O 2 có số cực đại giao thoa là A. 24 B. 26 C. 25 D. 23 . Câu 33. Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm làA. 400Hz B. 840Hz C. 420Hz D. 500Hz C©u 33: Chän C HD: Hai dao ®éng vu«ng pha. ( ) 2 .d 4d 0,8 m 2 2 π π π ∆ϕ = ⇔ = ⇒ λ = = λ v 336 f 420Hz 0,8 ⇒ = = = λ Câu 34. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A. 5Hz B.20Hz C.100Hz D.25Hz Câu 35 Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thoả mãn: d 1 - d 2 =n(n là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là A. (n+1) B. n C. 2nD. (2n+1) Câu 36. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là A. 5cm B. 4cm C. 8cm D. 6cm Câu 37. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100dB Câu 38. Một sợi dây MN dài 2,25m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f=20Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Cho âm thoa dao động thì trên dây A. có sóng dừng và 5 bụng, 6 nút B. có sóng dừng và 5 bụng, 5 nút 3 C. cú súng dng v 6 bng, 6 nỳt D. khụng cú súng dng Câu 38: Chọn D HD: ( ) v 1 m f = = . Trên dây có sóng dừng khi ( ) k l K Z 2 = hay ( ) K l K Z' 2 = mà l = 2,25 không có sóng dừng Cõu 39 Tỡm phỏt biu ỳng khi núi v "ngng nghe" A. Ngng nghe ph thuc vo vn tc ca õm B. Ngng nghe khụng ph thuc tn s C. Ngng nghe l cng õm ln nht m khi nghe tai cú cm giỏc au D. Ngng nghe l cng õm nh nht m tai cú th nghe thy c Câu 39: Chọn D Cõu 40 Mt si dõy n hi rt di cú u O dao ng iu ho vi phng trỡnh u=10sin2ft(mm). Vn tc truyn súng trờn dõy l 4m/s. Xột im N trờn dõy cỏch O 28cm, im ny dao ng lch pha vi O l =(2k+1)/2 (k thuc Z). Bit tn s f cú giỏ tr t 23Hz n 26Hz. Bc súng ca súng ú l A. 20cm B. 16cm C. 8cm D. 32cm Câu 40: Chọn B HD: ( ) ( ) 2 d 4d 1.12 2K 1 m 2 2K 1 2K 1 = = + = = + + ( ) ( ) v 4 0,275f 1 K K Z f f m 2 = = = Mà 23Hz f 26Hz 2,66 K 3,075, K Z K = 3 ( ) 1,12 0,16 m 16cm 2K 1 = = = + Cõu 41. Dõy AB=40cm cng ngang, 2 u c nh, khi cú súng dng thỡ ti M l bng th 4 (k t B),bit BM=14cm. Tng s bng trờn dõy AB l A. 10 B. 8 C. 12 D. 14 Câu 41: Chọn A HD: ( ) 3 1 BM 14 cm 2 4 = + = (M là bụng thứ 4, kể từ B và B cố định) = 8 (cm) Tổng số bụng trên AB: AB 2AB 2.40 N 10 8 2 = = = = Cõu 42. Súng truyn t O n M vi vn tc v=40cm/s, phng trỡnh súng ti O l u= 4sint/2(cm). Bit lỳc t thỡ li ca phn t M l 3cm, vy lỳc t + 6(s) li ca M l A. -3cm B. -2cm C. 2cm D. 3cm Câu 42: Chọn A HD: ( ) ( ) 2 2 3T T 4 s 6 s 2 2 = = = = Li độ của M lúc t + 6 (s) là -3cm. Cõu 43. Mt si dõy cng gia hai im c nh cỏch nhau 75cm. Ngi ta to súng dng trờn dõy. Hai tn s gn nhau nht cựng to ra súng dng trờn dõy l 150Hz v 200Hz. Tn s nh nht to ra súng dng trờn dõy ú l A. 100Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 50Hz 4 C©u 43: Chän D HD: ( ) ( ) min 2 1 K 1 v K Kv Kv v Kv l f f f f 50 Hz 2 2f 2l 2l 2l 2l + λ = = ⇒ = ⇒ = = − = − = Câu 44. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1 =16cm, d 2 =20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s B. 48cm/s C. 36cm/s D. 20cm/s C©u 44: Chän A HD: ( ) 2 1 d d 2K 1 K 2 2 λ − = + = do M n»m trªn ®êng cùc tiÓu thø 3. ( ) ( ) ( ) 2 1 2 d d 1,6 cm v f 1,6.15 24 cm / s 5 − ⇒ λ = = ⇒ = λ = = Câu 45: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng? A. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ của sóng. C. Là quảng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động. D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trong một hệ thống sóng. C©u 45: Chän A Câu 46: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = a sin(ωt) cm và u 2 = a sin(ωt + π) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 , d 2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d 2 - d 1 = kλ (k ∈ Z). B. d 2 - d 1 = (k + 0,5)λ ( k∈Z). C. d 2 - d 1 = (2k + 1) λ ( k∈Z). D. d 2 - d 1 = kλ/2 ( k∈Z ). C©u 46: Chän B Câu 47: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v= 25 m/s. D. v=20 m/s. C©u 47: Chän D HD: Trªn d©y cã 3 bông sãng ( ) ( ) 3 60 cm 40 cm 2 λ ⇒ = ⇒ λ = ( ) ( ) v .f 40.50 20 cm / s 20 m / s⇒ = λ = = = Câu 48: Một máy bay bay ở độ cao h 1 = 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L 1 =120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L 2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 316 m. B. 500 m. D. 1000 m. D. 700 m. C©u 48: Chän C HD: ( ) 2 1 2 2 1 0 0 1 I I I L L 10 lg log 10lg dB I I I   − = − =  ÷   5 ( ) 2 2 2 1 2 1 1 1 2 I I 1 h L L 20 dB lg 2 I I 100 h   − = − ⇒ = − ⇒ = =  ÷   ( ) 1 2 1 2 h 1 h 10h 1000 m h 10 ⇒ = ⇒ = = Giả sử hai nguồn tại 1 s tại A và 2 s tại B có cùng phương trình 1 2 cosu u a t ω = = cho đơn giản khi đó M thuộc AB có • Giả sử phương trình dao động tại các nguồn S 1 , S 2 là u 1 = u 2 = a.cos(2πf.t) • Phương trình dao động tại M do sóng S 1 truyền đến: u M1 = acos(2πf.t - λ π 1 .2 d ) • Phương trình dao động tại M do sóng S 2 truyền đến: : u M2 = acos(2πf.t - λ π 2 .2 d ) • Phương trình dao động tổng hợp tại M là: u M = u M1 + u M2 = acos(2πf.t - λ π 1 .2 d ) + acos(2πf.t - λ π 2 .2 d ) = 2acos λ π )( 21 dd − .cos[2πf.t - )( 21 dd + λ π ⇔ u M = 2a.cos d∆ λ π .cos( ))( 21 ddt +− λ π ω . Biên độ : A = 2a. λ π d. cos ∆ • Những điểm có biên độ cực đại cùng pha với hai nguồn khi d cos π λ ∆ = 1 d 2k π π λ ∆ ⇔ = ⇔ 1 2 2d d k λ − = (k ∈ Ζ ). (1) Mặt khác 1 2 d d L+ = (2) Cộng 1 và 2 ta được 1 2 L d k λ = + do 1 0 d L≤ ≤ nên ta có 2 2 L L k λ λ − ≤ ≤ Trường hợp ngược pha với hai nguồn em làm tương tự Câu 1: Trên mặt nước tại hai điểm AB có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng λ . Biết AB = 11 λ . Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn AB( không tính hai điểm A, B) A. 12 B. 23 C. 11 D. 21 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 2 1 2 1 2 cos os 11 2 cos os 2 cos os 11 M d d d d U a c t d d d d a c t a c t π π ω λ λ π π λ π ω ω π λ λ λ − +  = −  ÷   − −   = − = −  ÷   Đến đây e chú ý nhé Để M cực đại thì ( ) 2 1 cos 1 d d π λ − = ± 6 Để M cực đại cùng pha nguồn thì ( ) 2 1 cos 1 d d π λ − = − Để M cực đại ngược pha nguồn thì ( ) 2 1 cos 1 d d π λ − = + Yêu cầu bài toán suy ra ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 1 2 2 1 1 2 cos 1 2 2 5,5 5,5 d d d d k S S d d k S S k π λ λ λ − = + ⇒ − = − ≤ − = ≤ ⇒ − ≤ ≤ suy ra có 11 giá trị của Câu 2A:Trên A,B có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha,bước sóng lam đa.AB=11lamđa. Hỏi trên AB có mấy điểm dao đọng cực đại và ngược pha với 2 nguồn,có mấy điểm CĐ cùng pha với 2 nguồn Câu2B:Điện năng từ một nhà máy đc đưa đến nơi tiêu thu nhờ các dây dẫn,tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi.ban đầu hiệu suất tải điện là 90%.Muón hiệu suất tải điện là 96%cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi A.40,2% B.36,8 % C.42,2 % D38,8% Giải A: em dùng công thức sau khi đã rút gọn này cho nhanh Với hai nguồn cùng pha Số cực đại cùng pha với 2 nguồn : 5,5 5,5 2 2 L L k k λ λ − ≤ ≤ ⇔ − ≤ ≤ ⇒ có 10 cực đại Số cực đại ngược pha với 2 nguồn : 1 1 5 5 2 2 2 2 L L k k λ λ − − ≤ ≤ − ⇔ − ≤ ≤ ⇒ có 11 cực đại Câu 3:Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là A.14/3 B.7 C.3.5 D.1.75 Giả sử biểu thức sóng tại nguồn O (cách A: OA = l.) u = acosωt Xét điểm C cách A: CA = d. Biên độ của sóng dừng tai C a C = 2asin λ π d2 Để a C = a (bằng nửa biện độ của B là bụng sóng): sin λ π d2 = 0,5 > d = ( 12 1 + k)λ. Với λ = 4AB = 56cm. Điểm C gần A nhất ứng với k = 0 d = AC = λ/12 = 56/12 = 14/3 cm. Chọn đáp án A Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120 (s) B. 1/60 (s) C. 1/120 (s) D. 1/12 (s) Giải: Bước sóng λ = v/f = 0,12m = 12cm 7 B C • • O A MN = 26 cm = (2 + 1/6) λ. Điểm M dao động sớm pha hơn điểm N về thời gian là 1/6 chu kì . Tại thời điểm t N hạ xuống thấp nhất, M đang đi lên, sau đó t = 5T/6 M sẽ hạ xuống thấp nhất: t = 5T/6 = 0,5/6 = 1/12 (s). Chọn đáp án D Quan sát trên hình vẽ ta dễ thấy điều này Câu 5: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng u M = 3cos2πt (u M tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t 1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π(cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là A. 3π (cm/s). B. 0,5π (cm/s). C. 4π(cm/s). D. 6π(cm/s). Giải: Phương trình sóng tai N: u N = 3cos(2πt- 3 72 λ λ π ) = 3cos(2πt- 3 14 π ) = 3cos(2πt- 3 2 π ) Vận tốc của phần tử M, N v M = u’ M = -6πsin(2πt) (cm/s) v N =u’ N = - 6πsin(2πt - 3 2 π ) = -6π(sin2πt.cos 3 2 π - cos2πt sin 3 2 π ) = 3πsin2πt (cm/s) Khi tốc độ của M: v M = 6π(cm/s) > sin(2πt)  =1 Khi đó tốc độ của N: v N = 3πsin(2πt)  = 3π (cm/s). Chọn đáp án A CÂU 6.Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u A =u B = 4cos10πt mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v =15cm/s. Hai điểm M 1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A,B làm tiêu điểm có AM 1 –BM 1 = 1cm; AM 2 – BM 2 = 3,5cm. Tại thời điểm li độ của M 1 là 3mm thì li độ của M 2 tại thời điểm đó là A. 3mm B. – 3mm C. - 3 mm D. - 3 3 mm BÀI GIẢI Áp dụng ) dd tcos( dd cosa2u 2121 λ + π−ω λ − π= ta đươc u 1 = 4cos (ωt-b) u 2 = −4 3 cos (ωt-b) Vì cùng trên một elip nên b là một hằng số lập tỉ số ⇒ u 23 = −3 3 mm Câu 7: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Giải: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acosωt. Xét điểm N trên CO: AN = BN = d. ON = x Với 0 ≤ x ≤ 8 (cm) Biểu thức sóng tại N u N = 2acos(ωt - λ π d2 ). 8 M • N • O C N B A Để u N dao động ngược pha với hai nguồn: λ π d2 = (2k.+1)π > d = (k + 2 1 ) λ= 1,6k + 0,8 d 2 = AO 2 + x 2 = 6 2 + x 2 > (1,6k +0,8) 2 = 36 + x 2 > 0 ≤ x 2 = (1,6k +0,8) 2 – 36 ≤ 64 6 ≤ (1,6k +0,8) ≤ 10 > 4 ≤ k ≤ 5. Có hai giá trị của k: Chọn đáp án D. Câu 8: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm Dap an cau nay co cho nao sai ko a em lam` mai~ ko ra Giải: Bước sóng λ = v/f = 0,03m = 3 cm Xét điểm N trên AB dao động với biên độ cực đại AN = d’ 1 ; BN = d’ 2 (cm) d’ 1 – d’ 2 = kλ = 3k d’ 1 + d’ 2 = AB = 20 cm d’ 1 = 10 +1,5k 0 ≤ d’ 1 = 10 +1,5k ≤ 20 > - 6 ≤ k ≤ 6 > Trên đường tròn có 26 điểm dao động với biên độ cực đại Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6 Điểm M thuộc cực đại thứ 6 d 1 – d 2 = 6λ = 18 cm; d 2 = d 1 – 18 = 20 – 18 = 2cm Xét tam giác AMB; hạ MH = h vuông góc với AB. Đặt HB = x h 2 = d 1 2 – AH 2 = 20 2 – (20 – x) 2 h 2 = d 2 2 – BH 2 = 2 2 – x 2 > 20 2 – (20 – x) 2 = 2 2 – x 2 > x = 0,1 cm = 1mm > h = mmxd 97,19399120 222 2 ==−=− . Chọn đáp án C Câu 9: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm Dap an cau nay co cho nao sai ko a em lam` mai~ ko ra Câu 10: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5 Giải: 1. AB λ = 6,7 => Điểm cực đại trên AB gần B nhất có k = 6 Gọi I là điểm cực đại trên đường tròn gần AB nhất Ta có: d 1I – d 2I = 18 cm vì d 1I = AB = 20cm => d 2I = 2cm Áp dụng tam giác vuông x 2 + h 2 = 4 (20 – x) 2 + h 2 = 400 Giải ra h = 19,97mm 9 d 1 M • • B • A d 2 A B I h x y 2. AB λ = 6,7 => Điểm cực đại trên AB gần B nhất có k = 6 Ta có: d 1I – d 2I = 9 cm (1) Áp dụng tam giác vuông d 2 1 = d 2 2 + 100 (2) Giải (1) và (2) => d 2 = 10,6mm Chúc em có kết quả tốt nhất trong các đợt thi sắp tới. Câu 11: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: u A = acos(100πt); u B = bcos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Giải: Bước sóng λ = v/f = 1/50 = 0,02m = 2cm Xét điểm C trên AB cách I: IC = d u AC = acos(100πt - λ π 1 2 d ) u BC = bcos(100πt - λ π 1 2 d ) C là điểm dao động với biên độ cực đại khi d 1 – d 2 = (AB/2 +d) – (AB/2 –d) = 2d = kλ > d = k 2 λ = k (cm) với k = 0; ±1; ±2; Suy ra trên MN có 12 điểm dao động với biên độ cực đại, (ứng với k: -5 ≤ d = k ≤ 6,5) trong đó kể cả trung điểm I (k = 0). Các điểm cực đại dao động cùng pha với I cũng chính là cùng pha với nguồn ứng với , k = - 4; -2; 2; 4; 6. Như vậy trên MN có 5 điểm có biên độ cực đại và cùng pha với I. Chọn đáp án C Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình tau A ω cos= và )cos( ϕω += tau B . Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn 3 λ . Tính giá trị của ϕ Quỹ tích các điểm không dao động thỏa phương trình λλ π ϕϕ ) 2 1 ( 2 12 12 ++ − =− kdd 32 1 23 2 ) 2 1 ( 23 2 π ϕ π ϕ λλ π ϕλ =→++=↔++= kk với k=0 CÂU 12. Trên mặt mặt nước tại hai điểm A, B có hai nguồn sóng kết hợp hai dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng λ, khoảng cách AB = 11λ. Hỏi trên đoạn AB có mấy điểm cực đại dao động ngươc pha với hai nguồn (không kể A, B) A. 13. B . 23. C. 11. D. 21 Giải: Giả sử u A = u B = acosωt Xét điểm M trên AB 10 A B I d 1 d 2 • C • N • M • B • A • I 3 λ M I B A [...]... M cỏch nỳt A AM = d 2d + )cos(t - k- ) uM = 2acos( 2 2 Khi AM = d = 6 2 + )cos(t - k- ) = 2acos( + )cos(t - k- ) uM = 2acos( 6 2 2 3 2 2 uM = - 2asin( )cos(t - k- ) 3 2 3 vM = 2a sin(t - k- ) > vM = a 3 sin(t - k- ) > 2 2 2 Gii: AB = vMmax = a 3 ) > vB = -2asin(t - k- ) > 2 2 2asin(t - k- ) < a 3 -> sin(t - k- ) < 3 /2 2 2 cos(t - k) < 3 /2 = cos 3 Trong mt chu kỡ khong... Hi trờn on S1S2 cú my im cc i dao ng cựng pha vi S1 Chn ỏp s ỳng: A 5 B 2 C 4 D 3 Gii: Ta cú uS1 = acost uS2 = asint = acos(t - ) 2 Xột im M trờn S1S2 : S1M = d1; S2M = d2 -2 d1 2 d 2 uS1M = acos(t ); uS2M = acos(t - ); 2 (d 2 d1 ) (d1 + d 2 ) (d 2 d1 ) uM = 2acos( + )cos(t- ) = 2acos( + )cos(t- 3) 4 4 4 16 (d1 d 2 ) + ) = -1 4 3 (d 2 d1 ) - + = (2k+1) -> d2 d1 = (2k + ) (*)... trờn dõy l: A 3,2 m/s B 5,6 m/s C 4,8 m/s D 2,4 m/s Gii: AB = = 18cm -> = 72 cm 4 Biu thc ca súng dng ti im M cỏch nỳt A AM = d 2d + )cos(t - k- ) uM = 2acos( 2 2 Khi AM = d = 12 2 + )cos(t - k- ) = 2acos( + )cos(t - k- ) uM = 2acos( 12 2 2 6 2 2 uM = - acos(t - k- ) 2 vM = asin(t - k- ) > vM = asin(t - k- ) > 2 2 2 vMmax = a ) > vB = -2asin(t - k- ) > 2 2 2asin(t - k- ) d2 = (5,5 + k) 0 < d2 = (5,5 + k) < 11 - - 5 k 5 - Cú 11 im cc ai v ngc pha vi hai ngun ỏp ỏn C AM = d1; BM = d2 uAM = acos(t - CU 13 Trong thớ nghim giao... l i1= 2 cos 100 t ữ (A) v i2= 2 cos 100 t + ữ(A) nu t in ỏp trờn vo hai u 12 12 on mch RLC ni tip thỡ dũng in trong mch cú biu thc A 2cos(100t+)(A) B 2 cos(100t+)(A) C 2cos(100t+)(A) D 2cos(100t+)(A) Gii: Ta thy cng hiu dng trong on mch RL v RC bng nhau suy ra ZL = ZC lch pha 1 gia u v i1 v 2 gia u v i2 i nhau tan1= - tan2 > U2 = U1 28 Gi s in ỏp t vo cỏc on mch cú dng: u = U 2 cos(100t... ngun ln lt d1, d2 Phng trỡnh súng ti 2 ngun u1 = Acos(2 ft + 1 ) v u2 = Acos(2 ft + 2 ) Phng trỡnh súng ti M do hai súng t hai ngun truyn ti: d d u1M = Acos(2 ft 2 1 + 1 ) v u2 M = Acos(2 ft 2 2 + 2 ) Phng trỡnh giao thoa súng ti M: uM = u1M + u2M d1 + d 2 1 + 2 d d uM = 2 Acos 1 2 + cos 2 ft + 2 2 d d Biờn dao ng ti M: AM = 2 A cos 1 2 + ữ vi = 1 2 2 Nu hai ngun l vuụng... u A = 2cos40t v uB = 2cos(40t + ) (uA v uB tớnh bng mm, t tớnh bng 2 s) Bit tc truyn súng trờn mt cht lng l 30 cm/s Xột hỡnh vuụng AMNB thuc mt thoỏng cht lng S im dao ng vi biờn cc i trờn on BN l A 9 B 19 C 12 D 17 M N Gii: Xột im C trờn AB: AC = d1; BC = d2 Bc súng = v/f = 30/20 = 1,5cm C 20 d1 20 2 (cm) 2d1 uAC = 2cos(40t) B A 2d 2 uBC = 2cos(40t + ) 2 uC = 4cos[ (d1 d 2 ) ]cos[40t... D.4,2.1014 (phôtôn/s) Cõu 29: Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng đơn sắc có bớc sóng = 590nm, ta đặt một bản thuỷ tinh song song dày e = 5 à m, chiết suất n, trớc một trong hai khe S1, S2 Khi cho ánh sáng vuông góc với bản song song thì vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 6 cũ Khi nghiêng bản song song một góc , vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 7 cũ Tính n và A = 600 , n = 1,708 B = 310 , n = 1,708... lm tiờu im l : A 26 B28 C 18 D 14 AB = d1 d2 Gi s biu thc ca súng tai A, B O M O A A uA = acost uB = acos(t ) Xột im M trờn AB AM = d1; BM = d2 Súng tng hp truyn t A, B n M 2d1 2d 2 uM = acos(t ) + acos (t - ) (d 2 d1 ) ] Biờn súng ti M: aM = 2acos [ 2 (d 2 d1 ) ]= 1 M dao ng vi biờn cc ai: cos [ 2 1 (d 2 d1 ) ] = k > d1 d2 = (k- ) -> [ 2 2 im M gn O nht ng vi d1 = 6,75... p 2 + 2 p 1 p 2 cos p doK 1 = K 2 p 1 = p 2 = p 2 ( chus ý p = 2mK) 2 p 2 = 2 p (1 + cos ) 1 + cos = p p2 p 2 p (1) Theo LBT nng lng ton phn, ta cú: E = 2 K K p 0 p2 p 2 p 1 (2) 4 T (1) v (2) ta cú cos >-7/8; suy ra > 1510 vy P N C L phự hp Cõu 35: Cú hai ngun dao ng kt hp S1 v S2 trờn mt nc cỏch nhau 8cm cú phng trỡnh dao ng ln lt l us1 = 2cos(10t - ) (mm) v us2 = 2cos(10t + ) (mm) . = d u M = 2acos( 2 2 π λ π + d )cos(ωt - kπ- 2 π ) Khi AM = d = 12 λ u M = 2acos( 212 2 π λ πλ + )cos(ωt - kπ- 2 π ) = 2acos( 26 ππ + )cos(ωt - kπ- 2 π ) u M = - acos(ωt - kπ- 2 π ) v M . u M = 2acos( 2 2 π λ π + d )cos(ωt - kπ- 2 π ) Khi AM = d = 6 λ u M = 2acos( 26 2 π λ πλ + )cos(ωt - kπ- 2 π ) = 2acos( 23 ππ + )cos(ωt - kπ- 2 π ) u M = - 2asin( 3 π )cos(ωt - kπ-. λ π 1 .2 d ) + acos(2πf.t - λ π 2 .2 d ) = 2acos λ π )( 21 dd − .cos[2πf.t - )( 21 dd + λ π ⇔ u M = 2a.cos d∆ λ π .cos( ))( 21 ddt +− λ π ω . Biên độ : A = 2a. λ π d. cos ∆ • Những điểm

Ngày đăng: 29/01/2015, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w