1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHIỀU TÔI

22 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 2

  • Slide 3

  • HỒ CHÍ MINH VÀ TẬP “NHẬT KÍ TRONG TÙ”

  • I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tập “Nhật kí trong tù”

  • 2. Chiều tối (Mộ)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích a. Hai câu đầu

  • ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích a. Hai câu đầu

  • ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2.Phân tích a. Hai câu đầu

  • ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2.Phân tích a.Hai câu đầu

  • Slide 14

  • ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích b. Hai câu cuối

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

  • CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2. Hoàn thành mạch vận động của bài thơ theo cấu trúc sau:

  • Slide 22

  • Slide 23

Nội dung

Tiết: 75 (Mộ) Hồ Chí Minh A/ Giới thiệu bài mới B/ Nội dung bài học I)Tìm hiểu chung 1.Tập “ NKTT” 2.Bài thơ: Chiều tối” II/ Đọc - hiểu văn bản III/ Tổng kết IV/ Củng cố - Dặn dò NỘI DUNG HỒ CHÍ MINH VÀ TẬP “NHẬT KÍ TRONG TÙ” I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tập “Nhật kí trong tù” - Hoàn cảnh sáng tác: Từ tháng 8/1942 – 9/1943 - Thể loại: Nhật kí bằng thơ - Số lượng: 134 bài - Văn tự: Chữ Hán 2. Chiều tối (Mộ) - Cảm hứng sáng tác: trên đường chuyển lao từ Thiên Bảo đến Tĩnh Tây - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Vị trí: bài 31/134 bài - Bố cục: 2 phần + 2 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên + 2 câu cuối: Bức tranh đời sống Câu 2: Cô vân: chòm mây lẻ Mạn mạn: chậm chậm  Chòm mây lẻ trôi chầm chậm Bản dich: Chòm mây trôi nhẹ. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.So sánh giữa phiên âm và dịch thơ Không diễn tả được vẻ đơn độc và nhịp bay chậm chậm của chòm mây. Phiên âm Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch thơ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầngkhông Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết, lò than đã rực hồng. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. So sánh giữa phiên âm và dịch thơ Câu 3: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” - Thiếu nữ dịch: cô em  làm mất sự trang trọng của câu thơ Đường. - Dịch thừa chữ tối (trong nguyên tác không có chữ mang nghĩa là tối mà vẫn rõ ý tối)  nguyên tác hàm súc và kín đáo hơn. Bản dịch tuy trôi chảy nhưng đã làm mất đi vẻ đẹp của thơ Bác II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích a. Hai câu đầu  Màu sắc cổ điển: - Cánh chim mỏi bay về tổ: gợi không gian (thinh vắng, rộng lớn); thời gian (buổi chiều) “Mỏi”: mang tâm trạng con người  Hòa hợp giữa con người và thiên nhiên Cội nguồn của sự cảm thông ấy chính là tình yêu thương Bác dành cho mọi sự sống trên đời Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích a. Hai câu đầu  Màu sắc cổ điển: - Chòm mây: cô đơn, lẻ loi, trôi nhẹ giữa bầu trời  Sự yên ả, thanh bình của đời sống  Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người tù nơi đất khách Hình ảnh thiên nhiên đậm chất Đường thi Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không [...]... thiên nhiên lúc chiều muộn nơi núi rừng D Thể thơ tứ tuyệt, bút pháp chấm phá của thi họa Phương Đông CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2 Hoàn thành mạch vận động của Hai câu đầu Hai bài thơ theo cấu trúc sau: câu cuối Khung cảnh thiên nhiên  Bức tranh đời sống  Hình ảnh người lao động  Xóm núi ấm áp  Đêm tối nhưng bừng lên ánh lửa Cảnh vật: trời mây, chim muông Không gian: núi rừng hoang vu Thời gian: chiều tà IV CỦNG... với những người lao động nghèo - ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2 Phân tích b Hai câubao túccuối Điệp vòng: ma bao túc ma sự nhịp nhàng, vòng quay không dứt của động tác xay ngô  Dòng lưu chuyển của thời gian từ chiều sang tối ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2 Phân tích b Hai câu cuối - “hồng”: thi nhãn, con mắt thơ Xóa tan sự mệt mỏi, nhọc nhằn, nặng nề Đem tới sự sống, ấm áp, niềm vui ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2 Phân tích b Hai... rừng hoang vu Thời gian: chiều tà IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ 3 Trong bài thơ “ Đọc thơ Bác”, Hoàng Trung Thông viết: “Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình” Điều đó được thể hiện trong bài Chiều tối” như thế nào? 4 Bài học hôm nay giúp các anh (chị) học được gì qua lối sống của Bác? GIÁO VIÊN: LÊ THỊ XUYÊN – TTGDTX HƯỚNG NGHIỆP AN NHƠN . Hồ Chí Minh A/ Giới thiệu bài mới B/ Nội dung bài học I)Tìm hiểu chung 1.Tập “ NKTT” 2.Bài thơ: Chiều tối” II/ Đọc - hiểu văn bản III/ Tổng kết IV/ Củng cố - Dặn dò NỘI DUNG HỒ CHÍ MINH VÀ TẬP. Từ tháng 8/1942 – 9/1943 - Thể loại: Nhật kí bằng thơ - Số lượng: 134 bài - Văn tự: Chữ Hán 2. Chiều tối (Mộ) - Cảm hứng sáng tác: trên đường chuyển lao từ Thiên Bảo đến Tĩnh Tây - Thể thơ:. sắc cổ điển: - Cánh chim mỏi bay về tổ: gợi không gian (thinh vắng, rộng lớn); thời gian (buổi chiều) “Mỏi”: mang tâm trạng con người  Hòa hợp giữa con người và thiên nhiên Cội nguồn của sự

Ngày đăng: 28/01/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w