CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

14 6.2K 61
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÂU HỎI TỐT NGHIỆP I.Sàn Câu 1: Khi nào dùng sàn toàn khối và khi nào thì dùng panel ? -Sàn toàn khối được dùng cho các mặt bằng nhà không theo một quy tắc nhất đònh ví dụ như nhà có mặt bằng nhỏ hay mặt bằng có yêu cầu đặc biệt và được sử dụng cho nhà dân dụng. -Sàn panel hay còn gọi là sàn lắp ghépđược dùng cho nhà có mặt bằng tuân theo kích thước chuẩn , đáp ứng được yêu cầu thi công cơ giới và thường được ứng dụng trong xây dựng nhà công nghiệp. Câu 2: Nêu ưu khuyết điểm của sàn toàn khối ? -Ưu điểm : Có độ cứng cao Dễ xử lý chống thấm Có khả năng chòu tải tốt như chòu được tải trọng lớn và tải trọng động. -Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian khi thi công Tốn nhiều công cho thi công coffa và bố trí lưới thép buộc. Câu 3: Nêu cách tính sàn trong bài ? -Khi tính sàn ta xét đến tỷ số sau : l 2 /l 1 2: ta tính theo sàn làm việc hai phương , dùng bảng tra để tính , bản sàn là bản ngàm theo chu vi . l 2 /l 1 >2: ta tính theo sàn làm việcmột phương , cắt một dải bản có chiều rộng b=1m theo phương cạnh ngắn để tính, sàn được tính như dầm đơn giản có hai đầu ngàm. Câu 4: Khi nào liên kết giữa sàn và dầm được coi là ngàm , khớp ? -Liên kết khớp khi h d / h s <3 -Liên kết ngàm khi h d / h s 3 Câu 5: Tải trọng tác dụng lên sàn gồm các thành phần nào ? -Tải trọng tác dụng lên sàn gồm các thành phần: Tónh tải: Tải trọng của lớp gạch bông Tải trọng của lớp vữa lót Tải trọng của sàn BTCT Tải trọng lớp vữa trát Tải trọng của thiết bò Hoạt tải: Tải trọng sinh hoạt trên sàn Câu 6: Khi nào thì tính theo ô sàn đơn , khi nào tính theo ô sàn liên tục ? -Tính theo ô sàn đơn khi các sàn có kích thước khác nhau -Tính theo ô sàn liên tục khi các ô sàn có kích thước giống nhau Câu 7 : Trong sàn thì dầm chính và dầm phụ được tính theo sơ đồ giø? -Dầm chính tính theo sơ đồ đàn hồi .Sơ đồ đàn hồi tính kết cấu trong gia đoạn chưa xuất hiện vết nứt, vì dầm chính cùng cột tạo thành khung nhà và có biến dạng rất lớn nên không cho phép xuất hiện vết nứt. -Dầm phụ tính theo sơ đồ dẻo . Sơ đồ dẻo tính kết cấu trong giai đoạn cho phép xuất hiện vết nứt nhưng phải nằm trong giới hạn cho phép Câu 8 : Nội lực trong sàn gồm M và Q ?Thành phần lực cắt Q do vật liệu nào chòu ? NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 1 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -Lực cắt trong sàn chủ yếu do thép mũ chòu -Moment âm ngay mép gối do thép mũ chòu -Moment dương tại nhòp do thép lớp dưới chòu -Moment âm tại nhòp do thép lớp trên chòu. Câu 9: Nêu cách xác đònh chiều dày bản sàn ? -Chiều dày bản sàn được xác đònh theo nguyên tắc : d s  (1/351/25)L d s > 80 Trong đó L cạnh ngắn của ô sàn Câu 10: Cách xác đònh độ võng của sàn ? -Độ võng của sàn được tính theo công thức sau: EJ pl f s 4 384 1 ×= Câu 11: Trình bày vò trí ngừng trên sàn ? cách xử lý mạch ngừng? -Thông thường thì ta đổ sàn toàn khối liên tục và chỉ ngừng khi khối lượng sàn quá lớn ,thời tiết lhông thuận lợi như mưa,gió , bão….Điểm ngừng theo nguyên tắc được bố trí tại nơi có nội lực nhỏ với sàn thì nơi có nội lực nhỏ tương ứng với ¼ nhòp đà sàn. -Cách xử lý mạch ngừng : Trước khi thi công tiếp tục thì ta vệ sinh sạch bề mặt sau đó dùng xi măng nguyên chất tười vào rồi tiến hành thi công tiếp. Câu 12 : Tại sao phải khống chế hàm lượng  ? Trong sàn hàm lượng  bao nhiêu là hợp lý? -Khi bố trí cốt thép cần phải chú ý đến hàm lượng cốt thép  bởi vì các nguyên nhân sau: •Nếu bố trí cốt thép quá nhiều tức là  >  max khi ấy trong kết cấu xất hiện hiện tượng phá hoại dẻo , câu kiện bò phá hoại khi biến dạng còn quá nhỏ khó đề phòng. •Nếu bố trí cốt thép quá ít tức là  <  min khi ấy trong cấu kiện xuất hiện hiện tượng phá hoại dòn hay còn gọi là phá hoại đột ngột ngay khi BT chưa xuất hiện vết nứt thì cốt thép đã bò phá hoại. •Vì vậy cần phải khống chế hàm lượng cốt thép sao cho thõa điều kiện:  min <  <  max Khi ấy ta tận dụng được hết khả năng làm việc giữa BT và cốt thép. -Trong sàn hàm lượng cốt thép hợp lý khi : =0.3-0.9 Câu 13: Nêu cách quy đổi lực phân bố hình thang và phân bố hình tam giác ra lực phân bố đều trên sàn? Câu 14: Nêu ưu nhược điểm của sàn Lắp ghép? -Ưu điểm: Thỏa mãn được một phần yêu cầu công nghiệp hóa và sản xuất cơ giới.Chế tạo sẳn nâng cao được hiệu suất lao động,tiết kiệm được ván khuôn , cây chống, nâng cao chất lượng cấu kiện , không tốn nhiều thời gian khi thi công. -Nhược điểm: Thi công phức tạp . Độ cứng không cao bằng sàn toàn khối Cần có biện pháp gia cố nhất là tại các vò trí liên kết ráp nối. II.Dầm Dọc Câu 1: Nêu sơ đồ tính dầm dọc ? Dầm dọc được tính như dầm liên tục NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 2 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tải trọng tác dụng lên dầm gồm : Tải do ô sàn truyền vào Tải do bàn thân dầm Tải do tường xây trên dầm Sơ đồ tính có dạng: Câu 2:Các sơ đồ chất tải ?Mục đích của việc chất tải cho từng trường hợp? -Hoạt tải chất đầy -Hoạt tải chất một có một không và phần bù của nó -Hoạt tải chất theo hai có một không và phần bù của nó -Mục đích của việc chất tải này là tìm momnet lớn nhất cho gối và nhòp. Câu 3: Vẽ sơ đồ moment cho dầm? Câu 4:Vai trò các loại cốt thép trong dầm ? -Cốt dọc chòu moment -Cốt đai, cốt xiên chòu lực cắt Q -Cốt giá chống co ngót -Cốt vai bò chòu lực tâp trung Câu 5: Chọn kích thước dầm như thế nào? Kích thước dầm được chọn theo công thức sau: Chiều cao dầm : h d =(1/18÷1/12)L d Chiều rộng dầm:b d =1/2h d Câu 6:Tại sao cốt dai trong dầm thường đặt dày tại gối ? -Cốt đai trong dầm thường đặt dày tại gối vì nơi đó có lực cắt lớn nhất Câu 7 : Nêu cách tính độ võng của dầm đơn giản? -Độ võng của dầm đơn giản được tính theo công thức : EJ pl f d 4 384 5 ×= Câu 8 :Nêu biện pháp kiểm tra khả năng chòu cắt của thép đai trong dầm? -Chọn đường kính đai, số nhánh đai, diện tích đai, khoảng cách đai -Tính khả năng chòu cắt của đai theo công thức sau: u Rnf q add d ×× = -Tínhkhả năng chòu cắt của đai và BT dkdb qhbRq ××××= 2 0 8 -So sánh :nếu Q max > q đb thì không cần tính cốt đai , đặt đai theo cấu tạo ,BT đủ chòu lực cắt Nếu Q max < q đb thì cần tính lại cốt đai và có thể tính cốt xiên. Câu 9: Khi nào chiều dài tính toán trong dầm được tính từ trục đến trục và khi nào được tính tù mép đến mép? -Chiều dài tính toán của dầm được tính từ trục đến trục khi tính dầm theo sơ đồ đàn hồi. -Chiều dài tính toán của dầm được tính từ mép đến mép khi dầm được tính theo sơ đồ dẻo. Câu 10:Khi nào dầm được tính theo tiết diện chữ T, tiết diện chữ nhật? -Dầm được tính theo tiết diện chữ T khi trục trung hòa đi qua sườn -Dầm được tính thư tiết diện chữ nhật khi trục trung hoà đi qua cánh NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 3 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP III.Cầu Thang Câu 1 : Cách tính cầu thang? • Sơ đồ tính đan thang : Đan thang là thang dạng bản không có limon. Quan niệm tính toán : Đan thang là bản chòu lực có sơ đồ tính xem như dầm đơn giản kê trên 2 gối tựa là dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới, chòu tải phân bố đều. Tải trọng tác dụng gồm : - Tỉnh tải do trong lượng bản thân. - Hoạt tải cầu thang • Sơ đồ tính dầm thang : Dầm thang được tính như là dầm đơn giản chòu tải trọng phân bố đều. Tải trọng tác dụng lên dầm thang gồm : - Tải trọng do đan thang truyền vào chiều nghỉ. - Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm thang. - Tải trọng do tường xây trên dầm (nếu có). Câu hỏi 2 : Tại sao phải đặt thép bên trên thang? Cách thi công như thế nào? - Ta đặt thép mũ bên trên để tăng cường khả năng chòu moment âm và để chống nứt cho bề mặt thang. - Cách thi công tương tự như thi công thép mũ của sàn. IV. Hồ Nước Câu 1: Tại sao khi tính thành hồ nước ta cần phải phân ô ? -Do tính chất làm việc khác nhau giữa phần bụng chòu moment dương và phần biên chòu moment âm của thành bể nên khi tính toán cốt thép cần phải phân ô để có sự bố trí cốt thép hợp lý và chính xác hơn. Câu 2: Cơ sở nào để bố trí thép viền nắp hồ? -Bố trí thép viền cửa nắp hồ nước dựa trên cơ sở diện tích cốt thép bò mất khi khoét lổ Câu 3:Tại sao khi bố trí lổ cửa nắp hồ nước thì lại đặt tại mép hồ mà không đặt giữa nắp hồ ? -Khi bố trí lổ cửa nắp hồ nước thì bố trí tại mép hồ vì nơi đó có nội lực nhỏ nhất. Câu 4 : Thành hồ nước được tính theo sơ đồ một đầu ngàm và một đầu khớp vì sao? Câu 5: Dầm đáy bể được tính theo sơ đồ gì ? Dầm hồ nước tính theo sơ đồ đàn hồi : sơ đồ đàn hồi tính cầu kiện ở trạng thái giới hạn 2 là tính theo điều kiện biến dạng (Không cho xuất hiện vết nứt).Dầm được tính như dầm đơn giản một đầu gối cố đònh một đầu gối di động. Câu 6 : Tại sao phải đặt hồ nước cách mặt sàn một đoạn là L>=50cm ? -Không thể sử dụng sàn mái làm đáy hồ nước vì sẽ gây ứng suất cục bộ và trong quá trình sử dụng làm thấm nước xuống không gian sinh hoạt bên dưới.Do dó ta cần đặt hồ nước cách sàn một đoạn L>=50cm và để dễ dàng xử lý khi vệ sinh và thi công tô trát. V.Tính Khung Câu 1: Nêu trình tự tính khung? -Khi tính khung gồm các bước như sau: +Chọn liên kết giữa khung và móng . +Chọn chiều sâu đặt liên kết. +Sơ bộ chọn tiết diện cột và dầm. +Quy tónh tải và hoạt tải lên dầm chính và nút khung. +Chất các hoạt tải bất lợi cho dầm và cột. +Tổ hợp nội lực bằng Feap để tìm ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm và cột khung. NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 4 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP +Từ nội lực nguy hiểm ta dùng Steel để tính ra hàm lượng cốt thép cần phải bố trí. Câu 2: Độ cứng của khung phụ thuộc vào các yếu tố gì ? -Độ cứng của khung phụ thuộc vào độ cứng của cột và dầm. -Để nâng cao độ cứng của khung ta cần nâng cao độ cứng của dầm và cột. Câu 3: Khi nào cần tính gió động ? -Tính gió động khi : Đối với nhà dân dụng (nhà cao tầng ) thì chiều cao nhà >40m Nhà công nghiệp thì chiềuu cao nhà >36m Câu 4: Cách xác đònh gió nội và gió ngoại ? -Gió nội là gió được sinh ra bên trong công trình do sự chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa mặt trong và mặt ngoài công trình. -Gió ngoại là gió tác động bên ngoài lên bề mặt của kết cấu. Câu 5 : Cách tổ hợp nội lực của khung? Nêu các trường hợp chất tải ?Mục đích của từng trường hợp đó? -Tổ hợp nội lực của khung là tổ hợp tuyến tính các trường hợp tải với nhautheo nguyên tắc 1 tónh tải cộng một hoạt tải với hệ số là 1 :1 ;1tónh tải cộng với nhiều hoạt tải với hệ số là 1:0.9:0.9. -Các trường hợp chất tải gây bất lợi cho khung: +Chất cách nhòp gồm cách nhòp chẵn và cách nhòp lẻ. +Chất cách tầng gồm cách tầng chẳn và cách tầng lẻ. + Hoạt tải gió trái và hoạt tải gió phải. -Mục đích của từng trường hợp chất tải : +Chất cách tầng tìm ra nội lực nguy hiểm nhất cho cột. +Chất cách nhòp tìm ra nội lực nguy hiểm cho dầm. + Chất hoạt tải gió tìm ra moment lớn nhất tại chân cột biên. Câu 6: Lý do thay đổi kích thước cột mà không thay đổi mác BT ? -Trong khung ta thay đổi hích thước cột mà không thay đổi mác bt bởi vì cột chủ yếu là cấu kiện chòu nén nên thường kích thước cột tầng trên nhỏ hơn cột tầng dưới để phù hợp với tải trọng giảm dần.Không sử dụng mác bt khác nhau vì gây ra sự không đồng nhất cho hệ kết cấu chòu lực giam độ cứng của khung. Câu 7 : Trong nhà làm việc một phương và nhà làm việc hai phương thì kích thước cột được bố trí như thế nào là hợp lý? -Đối với nhà làm việc 1 phương thì cột có tiết diện hình chữ nhật với cạnh dài là cạnh theo phương chòu lực của khung. -Đối với nhà làm việc 2 phương thì cột có tiết diện hình vuông vì sự làm việc của khung theo 2 phương là như nhau Câu 8 :Nhà cao tầng trên nền đất yếu tránh dao động bằng cách nào ? -Nhà cao tầng trên nền đất yếu để tránh dao dộng ta làm như sau: •Tăng khả năng độ cứng chống uốn của khung tức là làm giảm biên độ dao động. •Tăng chiều sâu của công trình ngàm vào đất sao cho chiều sâu chổ móng >1/3 chiều cao nhà •Móng cọc sâu và bố trí sao cho cọc có khả năng chống nhổ là tốt nhất Câu 9 : Tại sao khi tính gió phải tính gió theo phương vuông góc với trục nhà ? -Khi tính gió phải tính theo phương vuông góc với trục nhà thì sẽ cho ra áp lực gió lớn nhất còn nếu tính theo phương nghiêng một góc α thì áp lực gió khi ấy phải nhân thêm NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 5 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP với một đại lượng là cos α mà cos α <1 nên áp lực gió không bằng tính theo phương vuông góc trục nhà. Câu 10 : Tường che kính trong khung có được xem là vách cứng không? -Tường che kín trong khung không được oi là vách cứng vì nó không có khả năng chống uốn. Câu 11 : Khi nào tính theo khung phẳng khi nào tính theo khung không gian? -Khi chiều dài công trình lớn hơn 2 lần chiều rộng công trìnhtức là độ cứng theo phương ngang của khung là lớn nhất thì ta tính khung phẳng . Khi chiều dài công trình và chiều rộng công trình tương đương nhau thì ta tính theo kung không gian Câu 12 :Có mấy sơ đồ tính khung ? -Có 2 sơ đồ tính khung : •Sơ đồ ngàm : được tính khi khung là hệ siêu tónh . •Sơ đồ khớp : được tính khi khng là hệ tónh đònh Câu 13 : Khi nào liên kết giữa cột và dầm được coi là liên kết khớp và liên kết ngàm? -Khi độ cứng đơn vò của cột lớn hơn 6 lần độ cứng đơn vò của dầm thì coi dầm ngàm vào cột. -Khi độ cứng đơn vò của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vò của cột thì coi cột liên kết ngàm với dầm. Câu 14 : Độ cứng của sàn có ảnh hưởng đến sự làm việc của khung không? -Độ cứng của sàn có ảnh hưởng đến độ làm việc của khung vì: •Sàn làm tăng độ cứng của khung •Góp phần làm tăng độ cứng tổng thể - phân phối lại tải trọng và làm giảm lún lệch giữa các móng . •Tăng độ ổn đònh –làm giảm độ chuyển vò của khung. Câu 15: Khi giải khung bằng feap xác đònh chiều cao của dầm như thế nào ?Khi thay đổi tiết diện dầm nếu tính theo trục dầm lớn thì đoạn dầm nào nguy hiểm? -Khi giải khung bằng Feap thì chiều cao dầm được xác đònh là từ mép trên của dầm này đến mép trên của dầm kia khi chiều cao nhà sẽ an toàn nhất .Riêng tầng dưới cùng phải tính sát mặt móng. -Khi thay đổi tiết diện dầm khi tính lấy theo trục của dầm lớn thì đoạn dầm nguy hiểm nhất là đoạn dầm lớn vì chẳng những nó chòu uốn mà còn chòu lực nén lệch tâm do lực dọc và lực gió gây ra truyền tư øcác đoạn dầm nhỏ sang Câu 16: Trong công trình xây dựng moment do tải trọng gío gây ra và tải trọng thẳng đứng cái nào lớn hơn? -Trong công trình xây dựng tuỳ thuộc vào chiều cao nhà mà xét moment do tải thẳng đứng và moment do gió gây ra cái nào lớn hơn .Nhưng đối với nhà dân dụng thì thông thường moment do tải trọng thẳng đứng lớn hơn tải trọng do gió gây ra . Câu 17 : Khi tính khung thì mắt nào nguy hiểm nhất? -Khi tính khung mắt nguy hiểm nhất là điểm giao nhau giữa hai khối nhà có sự chênh lệch độ cao. Câu 18 : Độ cứng chống uốn trong mặt phẳng khung được xác đònh như thế nào? -Trong mặt phẳng khung độ cứng của khung được xác đònh như sau W=bh 3 /6 Trong đó :b chiều rộng qui ước ( kích thước theo phương vuông góc trục nhà ) h chiều cao qui ước ( kích thước theo phương song song trục nha ø) NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 6 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Câu 19 : Khi tính toán cốt thép nhất là đối với khung cần phải lưu ý vấn đề gì? -Khi tính toán cốt thép cần cho khung cần chú ý các vấn đề sau: •Bố trí cốt thép tại nút sao cho nút khung đảm bảo là nút cứng . •Mật độ thép không được đặt quá dày để không ảnh hưởng trong thi công. Câu 20 : Tại sao khi tính khung phẳng lại sử dụng phần mềm Feap?Khi chọn kích thước cột và dầm trong khung dựa trên cơ sở nào?Làm sao để kiểm tra tiết diện đủ chòu lực hay chưa? -Khi tính khung phẳng ta thường dùng phần mềm Feap bởi vì phần mềm này ứng dụng cho khung phẳng có hệ số an toàn cao -Khi chọn kích thước cột và dầm trong khung được dựa trên cơ sở : •Đối với dầm thì dựa vào chiều dài nhòp và liên kếtgiữa cột và dầm sao cho nó liên kết ngàm. •Đối với cột dựa vào tải trọng mà cột phải chòu -Khi tính bố trí cốt thép thì ta xem hàm lượng cốt thép trong cột và dầm nằm trong phạm vi cho phép tức là µ min µ µ max nếu chưa thỏa thì cần tính lại. Câu 21 : Nêu cách xác đònh tim cột ở trên cao ? -Sử dụng máy kinh vó để xác đònh tim cột ở trên cao. Câu 22 : Khi nào cốt đai trong dầm chòu uốn ? - Cốt đai trong dầm chòu uốn khi lực tác dụng không vuông góc với trục dầm. Câu 23 : Tại sao cốt thép trong cột thường được đặt đối xứng ?Nêu ngắn gọn cách tính thép đối xứng ? -Cốt thép trong cột thường được đặt đối xứng vì các lý do sau : -Cột có hình dáng đối xứng . -Tránh nhầm lẫn trong thi công. -Cốt thép đối xứng tính theo phương pháp vòng lặp : cơ bản là giả đònh µ ban đầu và tính cốt thép cho cột sau đó so sánh giữa µ tính toán và µ giả thiết sau cho chúng tương đương nhau thì thỏa nếu không thỏa thì chọn lại µ ban đầu bằng cách lấy trung bình cộng giữa giả thiết và tính toán để tính lại. Câu 24 : Tải trọng gió gây ra moment thì chổ nào trong khung chòu nội lực lớn nhất ? -Tải trọng gió gây ra moment thì tại mặt ngàm xuất hiện nội lực lớn nhất. Câu 25 : Làm thế nào để xác đònh được mác bê tông? -Có 2 cách để xác đònh mác bt : +xác đònh đầu vào : Kiểm tra cấp phối khi trộn BT kết hợp với đúc mẫu và kiểm tra mẫu trong phòng thí nghiệm. +xác đònh đầu ra : Kiểm tra trực tiếp trên cấu kiện bằng các phương pháp sau -Sử súng bật nẩy để xác đònh độ cứng bề mặt của BT -Sử dụng phương pháp siêu âm để đo độ chặt củaBT từ đó xác đònh mác BT -Khoan lấy mẫu trực tiếp trên cấu kiện và ép thử tại phòng thí nghiệmđể xáx đònh mác BT. Câu 26 : Tại sao phải bảo dưỡng bê tông ? Nêu các phương pháp bảo dưỡng BT ? -Ta phải bảo dưỡng bê tông vì các lý do sau : +Đảm bảo cho hổn hợp BT có đủ lượng nước để thủy hóa. +Tránh trường hợp mất nước nhanh gây nứt bề mặt bê tông và làm cho BT bò rỗng -Các biện pháp bảo dưỡng BT: +Tưới nước thường xuyên lên bề mặt BT để giữ ẩm. +Dùng bao bố ẩm đắp lên bề mặt BT NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 7 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP +Dùng các hoá chất bảo dưỡng quét trên bề mặt BT . Câu 27 : Khi đổ BT xong thì bao lâu mới bảo dưỡng bê tông ? -Khi đổ BT xong thì sau 6-8 tiếng ta sẽ bảo dưỡng BT. VI.Móng Cọc Câu 1: Nêu ưu nhược điểm của cọc khoan nhồi ? -Ưu điểm : +Chòu đượctải rất lớn và đáp ứng về chiều dài cọc. +Do móng đặt sâu nên đảm bảo tất cả các tải trọng đều được truyền xuống lớp đất tốt,giảm lún và tăng khả năng chống nhổ trượt . +Do tính chất làm việc của cọc chủ yếu là dựa vào ma sát hông nên khó xảy ra hiện tượng cục bộ của đất nền . + Trong khi thi công không gây tiếng ồn và chấn động mạnh cho các công trình lân cận . -Nhược điểm : +Không đảm bảo được chất lượng của cọc . +Thi công đòi hỏi công nhân có kỹ thuật cao , chi phí thử tải cao , trang thiết bò rất đắt tiền dẫn đến giá thành khi thi công rất cao + Không sử dụng được khả năng chòu tải của cọc. Câu 2:Nêu ưu nhược điểm của cọc ép ? -Ưu điểm : +Chòu được tải trọng tương đối lớn . + Câu 3 : Khi tính toán nền móng cần chấp nhận giả thuyết gì ? Khi toán nền móng cần chấp nhận giả thiết nền là một bán không gian đàn hồi có chiều dài hữu hạn. Câu 4 : Phân biệt lực cắt và lực xuyên thủng ? -Lực cắt là nội lực sinh ra do ứng suất tiếp trong quá trình chòu tải . -Lực xuyên thủng là ngoại lựcsinh ra do ứng suất kéo Câu 5 : Nêu trình tự khi thiết kế móng cọc ? -Trình tự thiết kế gồm các bước : •Chọn tiết diện cọc. •Căn cứ vào mặt cắt đòa chất và tải trọng tác dụng ta tính cọc treo hay cọc có mũi chòu tải. •Tính sức chòu tải của cọc theo vật liệu làm cọc và theo điều kiện đất nền. •So sánh chọn ra Sức chòu tải nhỏ nhất để tính . •Dựa vào tải trọng tác dụng và sức chòu tải của cọc tính ra được số lượng cọc cần bố trí . •Tính lún và kiểm tra theo đều kiện S<Sgh=8cm. Câu 6 : Cốt thép trên đài được tính ra sao ? -Cốt thép trên đài được tính như sau xem móng là bản console chòu ứng suất tù đá6 nền tác dụng lên . Câu 7 : Khung thép trong cọc khoan nhồi đặt đến đâu thì đủ? -Khung thép trong cọc khoan nhồi được đặt đến 2/3 chiều dài thân trêncủa cọc là đủ . Khung thép đặt trong cọc nhồi có tác tụng chòu moment uốn cho cọc vì moment này giảm dần đến 1/3 thân trên của cọc thì tắt hẳn nhưng do chất lượng của bê tông ở mũi cọc không được đảm bảo vì có lẫn nhiều tạp chất như dung dòch pentonite và bùn, đất cát …và NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 8 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP không bê tông không được đầm kỷ dễ xảy ra lổ rỗng mà ta cxần đặt thép đến 2/3 thân trên cọc. Câu 8 : Lún và lún lệch cái nào nguy hiểm hơn ? -Đối với công trình không nhạy lún ( liên kết giữa các nút khung là khớp ) thì cả lún và lún lệch điều không nguy hiểm . -Đối với công trình nhạy lún ( kết cấu toàn khối ) Thì lún lệch nguy hiểm hơn do lún lệch làm phát sinh nội lực trong khung . Câu 9 : Trước khi gia cường cho móng tác giả có nghó đến gia cường nền không ?Theo em giữa hai biện pháp gia cường nền và gia cường móng thì cái nào ưu việc hơn? -Trước khi gia cường móng tác giả có ngó đến gia cường nền vì gia cường nền chòu tải tốt hơn gia cường móng Theo em giữa 2 biện pháp gia cường thì gia cường mmóng là ưu việc hơn vì tốn ít tiền hơn và đễ dàng thi công hơn. Câu 10 : Chọn chiều sâu đặt móng dựa vào yếu tố nào ? -Chọn chiều sâu đặt móng dựa vào yếu tố sau : Đáy móng công trình phải được đặt trên lớp đất chòu lực >10cm Phụ thuộc vào điều kiện đòa chất của công trình xây dựng . Phụ thuộc vào loại móng thíêt kế . Phụ thuộc vào chiều sâu đặt móng của công trình lân cận. Câu 11 : Khi đóng cọc thì đóng từ ngoài vào trong hay từ trong ra ngoài ? -Khi đóng cọc thì ta đóng cọc từ trong ra ngoài vì nếu đóng từ ngoài vào trong thì đất bên trong sẽ bò lèn chặt và khi đóng rất khó xuống . Câu 12 : Trường hợp nào sử dụng cọc ép ? có mấy phương pháp ép cọc ? -Cọc ép được sử dụng khi : +Công trình có yêu cầu về chấn động thấp , thi công trong khu vực đã có các công trình xây dựng trước Có hai phương pháp ép cọc : p cọc bằng kích thuỷ lực và đối trọng . p cọc bằng đóng kết hợp xói nước. Có 2 Trường hợp ép cọc : p trước là cọc được ép trên công trình mới . p sau là cọc được ép trên các công trình cũ. Câu 13 : Chọn liên kết giữa cột và móng là liên kết gì và được đặt tại đâu ? -Chọn liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm và được đặt ngay sát mặt móng . Ta chọn liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm để moment của cột được truyền hết xuống móng khi ấy tính móng mới chính xác .nếu chọn liên kết khớp thì sẽ làm tăng biến dạng của khung Câu 14 : Làm thế nào để biết được cọc chòu uốn hay không ? Khi thi công nối cọc thì sử dụng phương pháp nối nào nêu ưu nhược của cách nối đó ? Lực ép cọc chọn như thế nào là hợp lý ? Tại sao dùng đai xoắnn nêu ưu khuyết điểm của nó trong thi công? -Khi toán móng cọc đài cao thì cọc chòu uốn . -Khi thi công nối cọc thì có 2 phương pháp nối cọc : •Dùng bản mã : Ưu điểm : Tíêt kiệm được vật liêu nối . Khuyết điểm :tốn thời gian thi công nối cọc và khó đònh vò tim cọc khi nối . •Dùng hộp nối : Ưu điểm : Thi công nhanh và xác đònh tim cọc rất dễ . NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 9 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khuyết diểm : tốn nhiều vật liệu nối -Lực ép cọc nên chọn lớn hơn 1.5 lần sức chòu tải của một cọc. -Thường sử dụng đai xoắn trong cọc vì đai xoắn chòu tải xung động rất tốt . Đai xoắn có tác dụng đònh vò cốt thép dọc trong cọc . khuyết điểm khi dùng đai xoắn là khó thi công và tốn công . Câu 15 : Khi nào tính móng đài cao , đài thấp ? -Tính móng đài cao khi công trình xây dựng nơi đất cao , nhiều nước khó thi công đài . -Tính móng đài thấp cho công trình xây dựng nơi đất thấp mực nước ngầm sâu. Câu 16: Móng cọc giải quyết vấn đề gì là chủ yếu ? -Móng cọc giải quyết vấn đề sau : •Tải trọng công trình quá lớn mà cường độ đất nền quá yếu các móng khác không đáp ứng được . •Lớp đất cứng ở quá sâu. Câu 17 : Tại sao bố trí thép đều trong cọc ? Khi cẩu cọc thì xuất hiện moment âm hay dương ? Tại sao tại đầu cột bố trí cốt đai dày hơn và cần gia cường lưới thép ? -Do yêu cầu về vận chuyển và cẩu lắp và hình dáng của cọc đối xứng nên cần đặt cốt thép đều trong cọc để tránh nhầm lẩn khi sắp xếp cọc khi vận chuyển cầu lắp . -Trong khi cẩu cọc thì xuất hiện moment âm tại vò trí treo buộc. -Tại đầu cọc thường chòu xung động rất lớn nên thường gây vỡ đầu cọc do đó tại đầu cọc thường đặt đai dày và tăng cường thêm lưới thép . Câu 18 : Các vấn đề cần chú ý khi thi công cọc ép ? -Mặt bằng -Đòa chất của công trình -Mực nước ngầm và áp lực khi ép cọc. Câu 19 : Làm sao để kiểm tra chất lượng cọc ? Có nhiều cách để kiểm tra chất lượng cọc : -Kiểm tra bằng phương pháp siêu âm : Đầu phát và da962u thu được nối với máy truing tâm được thả xuống hố cọc bằng ống chất dẻo được đặt trước trong thân cọc , sóng siêu âm được phát ra từ đầu phát và được đầu thu tiếp nhận truyền tín hiệu về máy trung tâm dưới dạng số liệu và mã số .Khi có sự thay đổi tín hiệu thì cọc bò khuyết tật -Kiểm tra bằng phương pháp tia Gamma: Tiến hành như phương pháp siêu âm . -Kiểm tra bằng phương pháp dùng camera truyền hình : dùng camera nhỏ truyền hình thả xuống lổ khoan từ đó quan sát kiểm tra chất lượng cọc . Câu 20 : Khi tính toán cọc ép và cọc khoan nhồi khác nhau ở điểm nào ? -Cọc ép và cọc nhồi khác nhau là cọc nhồi khi tính ta bỏ qua ma sát hông và bỏ qua moment khi vận chuyển và cẩu lắp . Câu 21 : Khi nào dùng cọc khoan nhồi ? đất cát có sử dụng cọc khoan nhồi được không ? Cách tính cọc khoan nhồi vai trò cốt thép trong cọc ? Bt dùng cho cọc này có yêu cầu gì đặt biệt ? Thới gian thi công 1 cọc khoan nhồi là bao lâu ? Giải quyết vần đề như thế nào khi thi công gặp chướng ngại vật ? -Cọc khoan nhồi được sử dụng khi công trình có yêu cầu về tải trọng lớn , tránh rung động cho công trình lân cận , tiết diện cọc lớn , có yêu cầu về chiều sâu chôn cọc lớn . -Thường ta không sử dụng cọc khoan nhồi cho đất cát vì xảy ra hiện tượng lở thành. -Vai trò của cốt thép trong cọc nhồi : •Cốt dọc được đặt để chống moment uốn trong phần trên của thân cọc . NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 10 [...]... cho cốt dọc chòu nén và cũng có tác dụng chòu cắt nhưng chỉ tính khi cấu kiện ch5u cắt khá lơn thường đặt theo cấu tạo tránh sự nở hông của BT Câu 32 : BTCT là gì ? Có lợi và có tac dụng gì ? BT Mác 200 là gì ? -BTCT là vật liệu xây dựng phúc tạp do BT và CÔNG TRÌNH cùng cộng tác chòu lực BT được cấu tạo từ cát và đá tạo thành đá nhân tạo chòu nén tốt CT là vật liệu chòu nén và kéo tốt -Khi kết hợp...CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP •Cốt đai dùng để đònh vò cốt dọc và thường dùng đai xoắn để tăng khả năng chống chấn động , đai này chòu lực tốt nhưng thi công khó -BT dùng cho cọc khoan nhồi là BT thường có mác tù 250 trở lên và mác BT đòi hỏi phải có độ sụt lớn đảm bảotính liên tục trong cọc tránh hiện tượng phân tần -Thời gian thi công 1 cọc khoan... như cọc đã đạt đến độ sâu thiết kế rồi tiến hành ép cho cọc kế và hàng kế -Nếu là cọc nào cũng vậy từ 2-3 hàng trở lên thì ta tính toán thiết kế lại cọc 4/ Sơ đồ tính hồ nước trên cơ sở nào chọn sơ đồ tính là một đầu ngàm và một đầu khớp ? -Hồ nước trên mái được tính theo sơ đồ 1 đầu ngàm và 1 đầu khớp -Ta tính theo sơ đồ này vì thành hồ và nắp hồ không được tiến hành thi công toàn khối 5/Tại sao... các hoạt tải này không được trùng nhau 2/Trình bày trình tự ép cọc ? -Trình tự khi ép cọc : -Chuẩn bò cẩu lắp gỗ đệm và con lăn vào vò trí hố móng ,cẩu máy và giá đỡ cọc vào ống lăn ,và dùng cẩu cẩu cọc và cân chỉnh cọc đúng vò trí cần ép và tiến hành ép cọc ép từ từ 1cm /s -Nối cọc làm vệ sinh hai đầu cọc để tiến hành hàn , sau đó dùng kích thuỷ ;ực ép cọc tương tự với đoạn cọc đầu tiên Sau đó dòch... cạnh 15cm và có 28 ngày tuổi được dưỡng hộ và thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn Câu 33:Dựa vào yếu tố nào chọn cốt thép cầu tạo ? –Dựa vào hàm lượng cốt thép cực tiểu -Dựa vào điều kiện thi công Câu 34 Tác dụng của thép cấu tạo ? Thép cấu tạo dùng để đònh vò cốt dọc chòu lực , chống co ngót BT Thép cấu tạo đặt theo hàm lượng cốt thép cực tiểu khi tính cốt thép quá ít hoặc nhỏ hơn 0,nhằm đảm bảo khả... nhì vào đó để kiểm tra Câu 26 : Nêu trình tự thi công cọc nhồi? -Đònh vò trí đóng, cao độ -Chuẩn bò máy ép -Tiến hành đổ BT -Rút ống lên -Khoảng cách giữa 2 cọc là 3d-6d -Thép neo vào móng đài : chiều sâu cọcngàm vào đài là 15cm Thép neo móng vào đài là >25cm Câu 27 : Nếu cọc nằm quá xa mép hoặc bé hơn mép đài thì có việc gì xảy ra ?Khi nào cần kiểm tra xuyên thủng ? NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 11 CÂU... tối thiểu của cấu kiện Câu 35 : Dùng phương pháp nào tính nội lực khung siêu tónh nếu giải bằng tay ? -Dùng phương pháp lực -Phương pháp hỗn hợp -Phương pháp chuyển vò Câu 36 : Nêu các phương pháp tính dầm liên tục ? -Dùng phương trình 3 moment -Dùng phương pháp tiêu cự Câu 37 : Hoạt tải sàn tác dụng toàn bộ có tác dụng gì ? NGUYỄN HỒNG TIẾN 805T1842 12 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tạo nên lực dọc... tháp xuyên thủng Câu 28 : Tính móc cẩu cọc BTCT cần dựa vào điều gì ? –Móc cẩu của cọc BTCT được xác đònh nhờ vào biểu đồ nội lực khi vận chuyển và cẩu lắp Câu 29 : Tại sao cọc đóng càng sâu thì tốc độ càng giảm ? Cọc đóng càng sâu thì tốc độ càng giảm vì do sự ma sát giữa cọc và thành đất rất lớn , cấu kết đất ở phần mũi cọc bò phân bố nhiều Câu 30 :BT là gì ? BT là một loại đá nhân tạo được hình... vỉa đá thì ta ngưng cho mũi cọc cắm vào lớp đá đó Câu 22 : Chọn tiết diện cọc dựa vào cơ sở nào ? Trình tự thiết kế cọc đóng ? -Chọn tiết diện cọc dựa vào tải trọng và điều kiện đòa chất thủy văn -Trình tự thiết kế : +Chọn tiết diện cọc +Chọn chiều sâu chôn móng +Kiểm tra điều diện vận chuyển và cầu lắp cọc +Xác đònh sức chòu tải của cọc theo điều kiện vật liệu và theo điều kiện đất nền +Xác đònh... 11 CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -Nếu cọc nằm cách xa mép đài (không được lớn hơn 0.75d thì xảy ra hiện tượng xuyên thủng đài ) -Nếu cọc nằm gần mép đài nhỏ hơn khoảng cách quy đònh là 3d-6d thì biểu đồ áp lực ở mặt phẳng mũi cọc giữa các cọc chồng lên nhau và sức chòu tải của móng cọc sẽ nhỏ hơn tổng sức chòu tải của mỗi cọc -Cần kiểm tra xuyênthủng khi cọc không nằm trong hình tháp xuyên thủng Câu 28

Ngày đăng: 28/01/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÂU HỎI TỐT NGHIỆP

    • I.Sàn

    • II.Dầm Dọc

      • III.Cầu Thang

      • IV. Hồ Nước

      • V.Tính Khung

        • VI.Móng Cọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan