Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa Bắt buộc 5 phút Nhóm Lớp học Có sẵn trên màn hình 3.. Các thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Cần Vương ở Thanh
Trang 1ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC
TÍCH CỰC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8
Giáo viên : Lê Thị Luyến- Tổ KH Xã hội Trường THCS Lê Quang Trường- Hoằng Tiến- Hoằng Hóa
BÀI: “THANH HÓA TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG CUỐI THẾ KỈ XIX”
Trang 2Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Chiếu ra ngày 13/7/1885
Trang 3Tên các nhiệm vụ
Loại nhiệm vụ
Thời gian
Hình thức thực hiện
Địa điểm thực hiện
Đáp án
Thời gian hoàn thành
Tự đánh giá (Giỏi, khá, TB, yếu)
1 Kể tên các thủ lĩnh đầu tiên và những địa
phương tham gia trong buổi đầu phong trào
Cần Vương ở Thanh Hóa
Tự chọn 2 phút Nhóm Lớp học Có sẵn
trên màn hình
2 Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa Bắt buộc 5 phút Nhóm Lớp học Có sẵn
trên màn hình
3 Đánh dấu trên bản đồ các trung tâm của
phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa Bắt buộc 2 phút Nhóm Lớp học Có sẵn
trên màn hình
4 Ghép hình bông hoa về chủ đề khởi nghĩa
Nguyễn Phương Tự chọn 1 phút Nhóm Lớp học Gợi ý
5 Tìm và sửa chỗ sai trong đoạn viết về
khởi nghĩa Ba Đình
Tự chọn 1 phút Nhóm Lớp học Có sẵn
trên màn hình
6 Tìm và sửa chỗ sai trong đoạn viết về
khởi nghĩa Hùng Lĩnh
Tự chọn 1 phút Nhóm Lớp học Có sẵn
trên màn hình
7 Ghép hình ngôi sao về chủ đề phong trào
đấu tranh ở miền Tây Thanh Hóa Tự chọn 1 phút Nhóm Lớp học Gợi ý
8 Ghép sơ đồ đặc điểm, vị trí, ý nghĩa lịch sử
của phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa Bắt buộc 3 phút Nhóm Lớp học Có sẵn
trên màn hình
9 Viết thu hoạch về bài học Bắt buộc 1 tuần Cá nhân Ở nhà Có gợi ý
( SGK )
Trang 4- Mỗi nhóm chọn 2 nhiệm vụ tự chọn để thực hiện
- Nhóm nào chọn nhiệm vụ 4 thì không chọn nhiệm vụ 7
- Nhóm nào chọn nhiệm vụ 5 thì không chọn nhiệm vụ 6
* Thời gian thực hiện tất cả các nhiệm vụ và trưng bày sản phẩm là 13 phút
* Sau khi thực hiện xong mỗi nhiệm vụ, cần ghi thời gian thực hiện nhiệm vụ vào cột thứ 7 của bản hợp đồng
* Sau khi tìm hiểu đáp án của GV, các nhóm tự đánh giá vào cột thứ 8
- Làm đúng, không vượt thời gian cho phép: Loại giỏi
- Làm sai ít, đảm bảo thời gian : Loại khá
- Làm sai một nửa, vượt thời gian : Loại TB
- Làm sai nhiều, vượt thời gian : Loại yếu
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
Trang 5Các thủ lĩnh đầu tiên của phong trào
Cần Vương ở Thanh Hóa :
Các địa phương tham gia trong buổi đầu
phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa :
Tỉnh lị Thanh Hóa, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Nông Cống, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Tĩnh Gia,
Trang 6Nga Sơn
Nông Cống
Thường Xuân
Tĩnh Gia
Như Thanh
Yên Định
Hoằng Hóa
Quảng Xương
Hà Trung
Hóa ngày 12/3/1886
THANH HÓA
LƯỢC ĐỒ THANH HÓA TRONG BUỔI ĐẦU PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Như Xuân
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy Ngọc Lặc
Thạch Thành
Hậu Lộc
Sầm Sơn
Trang 7Chân dung Trần Xuân Soạn trên tem Việt Nam
TRẦN XUÂN SOẠN, NGƯỜI PHỤ TRÁCH PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG Ở THANH HÓA
Trang 8TT Tên khởi nghĩa,
phong trào tiêu biểu
( Đặc điểm )
Tên người lãnh đạo đóng tại Căn cứ Thời gian tồn tại Kết quả
(Nổ ra trong thời kì đầu
phong trào Cần Vương )
Nguyễn Phương (Tú Phương)
Ổn Lâm- Kì Thượng ( Nông Cống, Như Thanh)
( Khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào
Cần Vương ở Thanh
Hóa)
Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hoàng Bật Đạt
Ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê ( Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa)
( Bước phát triển mới của
phong trào Cần Vương ở
Thanh Hóa)
Tống Duy Tân, Cao Điển Bồng Trung- Đa Bút ( Vĩnh Tân- Vĩnh Lộc) 1887-1895 Thất bại
Thanh Hóa ( Tiêu biểu
cho phong trào đấu
tranh của đồng bào miền
núi cả nước )
Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao, Hà Văn Nho
*Trịnh Vạn (Thường Xuân)
*Điền Lư (Bá Thước)
*Mường Kỉ ( Bá Thước)
Thất bại
NHIỆM VỤ 2
Trang 9= Nga
Sơn
Nông Cống
Thường Xuân
Tĩnh Gia
Như Thanh
Yên Định
Hoằng Hóa
Quảng Xương
Hà Trung
NGHỆ AN
THANH HÓA
Như Xuân
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy Ngọc Lặc
Thạch Thành
Hậu Lộc
Sầm Sơn
Lược đồ các trung tâm
Cần Vương ở Thanh Hóa
NHIỆM VỤ 3
Các cuộc khởi nghĩa
lớn nhất Phong trào đấu tranh
ở miền núi, các căn cứ phụ trợ
Trang 10HÀ
TRUNG
BA ĐÌNH
NGA VINH
NGA THẮNG
NGA TRƯỜNG
Vị trí căn cứ Ba Đình trên bản đồ huyện Nga Sơn
Trang 11Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hoàng Bật Đạt Căn cứ được xây dựng trên địa phận 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( thuộc xã Ba Đình, Nga Sơn) Đây là công sự phòng thủ quy mô nhất Việt Nam thời kì cuối thế kỉ XIX với nhiều loại vũ khí mới
và các căn cứ hỗ trợ ở các địa phương lân cận.
Ban đầu, nghĩa quân mở các trận đánh nhỏ tiêu diệt sinh lực địch, làm tê liệt đường giao thông của chúng Tháng 12/1886, nghĩa quân đã đập tan cuộc tấn công lần 1 vào căn cứ do Metzingơ và Đôt cầm đầu
Ngày 6 tháng Giêng năm 1887, tiếp tục đánh bại cuộc tấn công lần 2 của quân Pháp do Brixơ chỉ huy
Ngày 15 tháng Giêng năm 1887, quân Pháp cắt đứt liên lạc của nghĩa quân với bên ngoài, đốt căn cứ bằng xăng Đêm 20 tháng Giêng, Ba Đình thất thủ Nhóm nghĩa quân cuối cùng rút lên căn cứ Mã Cao Tại đây, nghĩa quân tiếp tục xây dựng thành lũy và chiến đấu quyết liệt với quân Pháp, song trước thế giặc mạnh, nghĩa quân tiếp tục rút lui Đinh Công Tráng bị phản bội và hi sinh trên đường vào Nghệ An tháng 10/1887
Thời kì đầu của phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa kết thúc
Tên Ba Đình được dùng để đặt cho quảng trường lớn ở TP Hà Nội, nơi vào ngày 2/ 9/ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
NHIỆM VỤ 5
Trang 12Sơ đồ công sự phòng thủ
Ba Đình (thuộc địa phận 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê, xã Ba
Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa)
Trang 13Nghĩa quân cuộc khởi nghĩa Ba Đình bị bắt
Trang 14Phụ nữ nông dân bị bắt trong khởi nghĩa Ba Đình
Trang 15Vị trí căn cứ khởi nghĩa Hùng Lĩnh
trên bản đồ huyện Vĩnh Lộc
VĨNH HÙNG
VĨNH MINH
VĨNH THỊNH VĨNH
TÂN
Trang 16Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1895) do Tống Duy Tân, Cao Điển lãnh đạo Căn cứ của cuộc khởi nghĩa đóng tại các làng Bồng Trung, Bồng Thượng, Bồng
Hạ, Đa Bút ( Vĩnh Lộc)
Khác với các thủ lĩnh của khởi nghĩa Ba Đình, Tống Duy Tân không xây dựng thành lũy kiên cố mà lợi dụng địa hình, địa vật tự nhiên sẵn có để phòng thủ, thực hiện chiến tranh du kích Kỉ luật của nghĩa quân hết sức nghiêm khắc Ban đầu, nghĩa quân chiến đấu chống các cuộc càn quét của địch, đánh thành Thanh Hóa, làm phân tán lực lượng của địch, không cho chúng thực hiện ý đồ lập chính quyền tay sai
Tống Duy Tân đã liên hệ và có phối hợp chiến đấu với thủ lĩnh phong trào hai miền Trung, Bắc ( các tỉnh Hà Tây, Bắc Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh)
Những thắng lợi vang dội của nghĩa quân Hùng Lĩnh là trận Vân Đồn (Triệu Sơn), trận Đa Bút, trận Vạn Lại (Thọ Xuân), trận đánh huyện lị Nông Cống, phục kích ở Yên Thái, bao vây đồn Thị Long ( Nông Cống ).
Do sự phản bội của Cao Ngọc Lễ, Tống Duy Tân bị bắt và bị chém đầu tại tỉnh lị Thanh Hóa Cao Điển cũng bị bắt tại Bắc Giang và bị kết án tử hình
Với 8 năm tồn tại, hoạt động trên một địa bàn rộng lớn trong tỉnh, phối hợp chiến đấu với nghĩa quân trong và ngoài tỉnh cùng sự tiến bộ trong tổ chức và kỉ luật, khởi nghĩa Hùng Lĩnh xứng đáng là bước phát triển mới trong phong trào yêu nước chống Pháp ở Thanh Hóa cuối thế kỉ XIX
NHIỆM VỤ 6
Trang 17Tống Duy Tân trong phẩm phục tiến sĩ tân khoa
năm 1875
Trang 18Đền thờ Cầm Bá Thước (Thường Xuân )
Nằm cách trung tâm thành phố Thanh Hóa chừng 60 km về phía tây, đền thờ danh nhân Cầm Bá Thước tọa lạc trên một dải đất cao thuộc địa bàn
xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa Nơi đây trong tương lai
không xa khi công trình thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt hoàn chỉnh sẽ tạo thành một quẩn thế danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh mà cả du lịch sinh thái đối với người dân và du khách thập phương
Trang 19Lễ hội Căm Mương, xã Mường Kỉ, Văn Nho, Bá Thước
Trang 20Lễ hội Căm Mương, xã Mường Kỉ, Văn Nho, Bá Thước
Trang 21là niềm
cổ vũ lớn lao cho lớp người sau tiếp tục đấu tranh
ý chí kiên cường, sức mạnh đoàn kết hùng hậu của nhân dân tỉnh ta
Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng
hi sinh
vì độc lập dân tộc
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
TRUNG TÂM
*Dựa chắc vào nhân dân, khai thác tối đa điểm mạnh của địa hình, địa vật, con người
*Phương thức đấu tranh phong phú, nhất là xây dựng làng xã chiến đấu
Lãnh đạo
là sĩ phu, văn thân, thổ ty, lang đạo, nông dân, những người
có uy tín và khả năng tập hợp lực lượng
Thất bại do
-Phân tán,
hiếu bộ chỉ huy thống nhất tập trung cao độ
- Phương pháp chưa đúng đắn, khoa học -Vũ khí thô sơ
- Nghĩa quân chưa được rèn luyện chu đáo
Đánh mạnh, làm chậm quá trình
“bình định”
của thực dân Pháp
NHIỆM VỤ 8
Trang 22Trần Xuân Soạn là người làng Thọ Hạc (nay là phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa ) Xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, tòng quân thay cho con một phú hào trong làng
để lấy tiền nuôi gia đình Trong thời gian đi lính, do có công lớn trong việc tiễu phỉ ở đất Bắc
nên được thăng chức đề đốc.
Sau khi vua Kiến Phúc mất, ngày 2 tháng 8 năm 1884 , vua Hàm Nghi nối ngôi, Trần Xuân Soạn được điều về Huế để cùng phái kháng chiến lo phòng giữ kinh thành.
Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885 , ông cùng phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết và
Nguyễn Văn Tường đứng đầu, lệnh cho binh sĩ đồng loạt nã đại bác vào tòa Khâm Sứ và đồn
Nghi chạy ra sơn phòng Quảng Trị , ban dụ Cần Vương ; còn Trần Xuân Soạn cùng Phạm Bành , Đinh Công Tráng đi xây dựng cứ điểm Ba Đình ( Thanh Hoá ), tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến Theo sự phân công, ông đóng quân ở phủ Quảng Hóa để hỗ trợ cho căn cứ Ba Đình, và giữ mối hiện hệ giữa Ba Đình và Mã Cao.
(nay là huyện Bá Thước ) xây dựng lại lực lượng.
Thấy Trần Xuân Soạn cứng cỏi quá, quân Pháp đào mồ lấy cốt cha ông thiêu hủy ở giữa đường, cốt để lung lạc ông ra hàng, nhưng không thành công Ít lâu sau, ông sang Long Châu ( Quảng Tây , Trung Quốc ) gặp Tôn Thất Thuyết để bàn chuyện xin viện trợ và tổ chức lại lực lượng, nhưng rồi bị mắc kẹt luôn ở bên đó
Ở Long Châu, được sự giúp đỡ của một số sĩ phu Hoa Nam, ông đã tổ chức được mấy toán quân, và nhiều lần về hoạt động ở biên giới
Năm Quý Hợi ( 1923 ), Trần Xuân Soạn mất tại Long Châu, thọ 74 tuổi.
TRẦN XUÂN SOẠN, NGƯỜI PHỤ TRÁCH PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG Ở THANH HÓA
Trang 23Căn cứ Ba Đình cách huyện lỵ Nga Sơn 4 km , tây bắc giáp huyện Hà Trung, được xây dựng trên địa bàn ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh và Mỹ Khê.
Vào mùa mưa, căn cứ này trông như một hòn đảo nổi giữa cánh đồng nước mênh mông, tách biệt với các làng khác Căn cứ này gọi là Ba Đình vì mỗi làng
có một cái đình, từ làng này có thể nhìn thấy đình của hai làng kia.
Để chuẩn bị chiến đấu lâu dài, Đinh Công Tráng đã cho bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, cắm đầy chông tre
Ở trong là một lớp thành đất cao 3 m, chân rộng 8 đến 10m Trên mặt thành, nghĩa quân đặt các rọ tre chứa đất nhào rơm xếp vững chắc có những khe hở làm lỗ châu mai sẵn sàng chiến đấu Thành rộng 400 m, dài 1.200 m Phía trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển lương thực và vận động khi chiến đấu Ở những nơi xung yếu đều có công sự vững chắc
Ở mỗi làng xây dựng một đồn đóng quân Ở Thượng Thọ có đồn Thượng,
ở Mậu Thịnh có đồn Trung và ở Mỹ Khê có đồn Hạ Ba đồn này có thể hỗ trợ tác chiến cho nhau khi bị tấn công, đồng thời cũng có thể chiến đấu độc lập Có thể nói rằng căn cứ Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất, là một chiến tuyến phòng ngự quy mô nhất thời kỳ Cần Vương cuối thế kỷ 19 Ba Đình còn có các căn cứ
hỗ trợ: căn cứ Phi Lai của Tống Duy Tân và Cao Điển, căn cứ Quảng Hóa của Trần Xuân Soạn, căn cứ Mã Cao của Hà Văn Mao.
Từ Ba Đình, nghĩa quân có thể tỏa đi các nơi, kiểm soát các tuyến giao thông quan trọng trong vùng, tổ chức phục kích các đoàn xe vận tải của đối phương đi lại trên con đường Bắc-Nam Chính vì vậy, mà quân Pháp rất quyết tâm đánh dẹp.
CĂN CỨ BA ĐÌNH
Trang 24• Tống Duy Tân là một nhà khoa bảng lớn, đã từng bỏ ấn từ quan trước thái độ hèn nhát đầu hàng Pháp của triều đình nhà Nguyễn Về Thanh Hóa ông dạy học và mưu tính việc cứu nước Khi Tôn Thất Thuyết nắm binh quyền liền đưa ông trở lại triều đình tham gia chính sự Khi chiếu Cần Vương ban ra, ông được vua Hàm Nghi phong làm Chánh sứ sơn phòng Thanh Hóa.
Khi khởi nghĩa Ba Đình thất bại, để thoát khỏi sự truy lùng của Pháp, Tống Duy Tân lánh đi một thời gian Sau đó về lại Thanh Hóa tập hợp những người yêu nước cũ còn lại như Cao Điển, Tôn Thất Hàm, Cầm Bá Thước… xây dựng lại lực lượng
• Nghĩa quân Hùng Lĩnh được tổ chức rất cơ động, mỗi huyện đều có một cơ lính từ 200 người trở
lên và lấy tên huyện để gọi, ví dụ như Tống Thanh cơ (Tống Sơn - Thanh Hóa), Nông Thanh cơ (Nông Cống - Thanh Hóa)… Lãnh đạo nghĩa quân còn chủ động đặt mối liên hệ với nghĩa quân ở một số nơi khác Trong những năm 1889 - 1891, nghĩa quân Hùng Lĩnh đã chiến thắng nhiều trận, chủ yếu là phục kích đánh địch trên đường hành quân
• Tháng 5-1892, nghĩa quân Hùng Lĩnh phối hợp với nghĩa quân sông Đà (do Đốc Ngữ chỉ huy)
chiến đấu với quân Pháp do Pennơcanh chỉ huy ở Niên Kỷ và giành thắng lợi lớn.
• Sau đó, Pháp tăng cường tấn công càn quét vào căn cứ, Tống Duy Tân lãnh đạo nghĩa quân chiến
đấu cầm cự được một thời gian nữa Đến tháng 9-1892, nhận thấy hết phương duy trì cuộc chiến đấu, Tống Duy Tân cho hội quân lại nói rõ tình hình và tuyên bố giải tán quân sĩ, khuyên mọi người trở về quê quán làm ăn, chờ thời cơ và không được cộng tác với giặc Tống Duy Tân cùng Cao Điển và một
số nghĩa quân còn lại trú quân trong một hang núi thuộc huyện Bá Thước
• Ngày 3-10-1892, tên việt gian Cao Ngọc Lễ (vốn là học trò cũ của Tống Duy Tân) chỉ điểm cho
quân Pháp bắt Cao Điển và Tống Duy Tân Trong trận đánh trả dữ dội đó, Cao Điển thoát được ra ngoài Ngày 4-10-1892, Tống Duy Tân bị địch bắt Pháp cho đóng cũi nhốt ông chở về thị xã Thanh Hóa để mua chuộc Trong cũi tù ông vẫn ung dung làm thơ Thất bại trong âm mưu mua chuộc, thực dân Pháp đưa Tống Duy Tân ra chém tại thị xã Thanh Hóa ngày 15-10-1892.
Người dân Thanh Hóa có câu
• Vô địa khả mai Cao Ngọc Lễ
• Hữu tiền khôn chuộc Tống Duy Tân
• Đến đây, cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh coi như kết thúc.
TỐNG DUY TÂN, NGƯỜI LÃNH ĐẠO
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH
Trang 26Hoàn thành nhiệm vụ
theo hướng dẫn cuối bài (nạp vào giờ Lịch sử tuần sau)