A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Các bài tập dưới đây có kèm theo bốn câu trả lời A, B, C, D. Hãy chọn câu trả lời đúng A, hoặc B, hoặc C, hoặc D rồi viết vào tờ giấy làm thi. Câu 1: 4 3 giờ = phút. Số cần điền vào chỗ chấm là: a. 10 b. 30 c. 15 d. 45 Câu 2: 7dm 2 8cm 2 = … ? cm 2 a. 7080 cm 2 b. 780 cm 2 c. 708 cm 2 d. 7080 cm 2 Câu 3: Phân số nào chỉ phần đã tô màu trong hình vẽ bên ? a. 4 3 b. 7 3 c. 3 4 d. 3 7 Câu 4: Phân số nào bằng phân số 5 2 ? a. 25 4 b. 25 10 c. 15 6 d. 20 8 Câu 5: Một vườn cây có 12 cây chanh, 27 cây cam. Tỉ số của số cây chanh và số cây cam là: a. 12 27 b. 9 3 c. 9 4 d. 37 12 Câu 6: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó 5 3 số học sinh được xếp loại khá. Vây số học sinh xếp loại khá của lớp đó là: a. 18 học sinh b. 17 học sinh c. 16 học sinh d. 15 học sinh Câu 7: Trên sơ đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200, chiều dài cái bàn của em đo dược 1 cm. Hỏi chiều dài thật của cái bàn là bao nhiêu đề-xi-mét? a. 2dm b. 20dm c. 20 cm. d. 200dm Câu 8: Một hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm. Vậy diện tích của nó bằng bao nhiêu? a. 136dm 2 b. 136cm 2 c. 1360cm 2 d. 1360 dm 2 B. Phần tự luận: (6 điểm) Học sinh làm các bài tập sau vào tờ giấy làm bài thi. Câu 1: Tính (2 điểm) a) 45 35 + 9 2 b) 35 15 - 7 1 c) 3 5 × 4 3 d) 5 3 : 2 3 Câu 2: Tìm Y (1 điểm) a) 5 4 x y = 2 1 b) y : 4 1 = 5 3 Câu 3: (3 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 125 m, chiều rộng bằng 5 2 chiều dài. Tính: a) Diện tích của thửa ruộng đó. b) Cứ 10 m 2 người ta thu được 6kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam thóc? Câu 4: Tính : 7 5 + 7 6 : 2 3 x 2 1 = Câu 3: (1 điểm) Tìm y x biết 7 5 < y x < 6 5 Hương làng Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm chân chất, mộc mạc. Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi . Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! Theo Băng Sơn Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Đối tượng miêu tả của bài văn là gì? A. Hình dáng của cây và hoa. B. Màu sắc của cây và hoa. C.Hương thơm của cây và hoa. Câu 2. Mùi thơm của loài hoa nào được bài văn nhắc tới ? A. Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa chanh, hoa bưởi. B. Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa bưởi, hoa sen. C. Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, lá hương nhu, lá bạc hà. Câu 3. Ngày mùa, những mùi hương nào thơm khắp cánh đồng, ngõ xóm? A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. C. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió. Câu 4. Mùa xuân có những mùi thơm của những loại lá, loại cây nào? A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. C. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong gió. Câu 5: Tìm và ghi lại chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Chủ ngữ: ……………………………………………………………… Vị ngữ: ………………………………………… Câu 6: Cho câu: Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! Là câu gì? …………………………………. Câu 7 : Đặt câu theo yêu cầu sau: Kiểu câu kể “Ai là gì?” Nói về một loài hoa. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phần I Trắc nghiệm (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phân số 3 4 bằng phân số nào dưới đây ? A. 33 44 B. 33 40 C. 15 16 D. 40 40 Câu 2: 5 tạ 36 kg = ….kg. Số cần điền vào chổ chấm là. A. 536 B. 5036 C. 5360 D. 5063 Câu 3: 4 1 giờ =…phút. Số cần điền vào chổ chấm là. A. 4 B. 6 C. 10 D. 15 Câu 4: Có 84 viên bi trong đó có 7 4 số bi là màu xanh, số bi màu xanh là. A. 36 viên B. 30 viên C. 48 viên D. 58 viên Câu 5: Cho các phân số 2 1 ; 3 1 ; 4 3 ; 6 5 . Các phân số được sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn. A. 2 1 ; 3 1 ; 4 3 ; 6 5 B. 3 1 ; 2 1 ; 4 3 ; 6 5 C. 4 3 ; 6 5 ; 2 1 ; 3 1 D. 6 5 ; 4 3 ; 2 1 ; 3 1 Câu 6: 3m 2 46dm 2 = ……dm 2 . Số cần điền vào chổ chấm là: A. 300046 B. 30046 C. 3046 D. 346 Phần II. Tự luận( 7 điểm) Câu 1: (1điểm) Tính a. 9 4 + 9 5 =……………. ……… b. 6 - 5 9 =…………………… …………………………… …………………………. c. 7 6 x 2 5 =…………………… d. 25 9 : 25 9 =………………… ……………………………… …………………………… Câu 2: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức 7 5 + 7 6 : 2 3 x 2 1 = ………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… Câu 3: (1 điểm) Tìm y x biết 7 5 < y x < 6 5 . 2 1 ; 3 1 ; 4 3 ; 6 5 B. 3 1 ; 2 1 ; 4 3 ; 6 5 C. 4 3 ; 6 5 ; 2 1 ; 3 1 D. 6 5 ; 4 3 ; 2 1 ; 3 1 Câu 6: 3m 2 46 dm 2 = ……dm 2 . Số cần điền vào chổ chấm là: A. 300 046 B. 30 046 C. 3 046 D. 346 Phần. Phân số 3 4 bằng phân số nào dưới đây ? A. 33 44 B. 33 40 C. 15 16 D. 40 40 Câu 2: 5 tạ 36 kg = ….kg. Số cần điền vào chổ chấm là. A. 536 B. 5036 C. 5360 D. 5063 Câu 3: 4 1 giờ =…phút là. A. 4 B. 6 C. 10 D. 15 Câu 4: Có 84 viên bi trong đó có 7 4 số bi là màu xanh, số bi màu xanh là. A. 36 viên B. 30 viên C. 48 viên D. 58 viên Câu 5: Cho các phân số 2 1 ; 3 1 ; 4 3 ; 6 5 .