1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra chương III hình học lớp9

3 656 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 77 KB

Nội dung

TRƯỜNG : KIỂM TRA 1 tiết chương III LỚP: MÔN : hình học, Lớp 9 HỌ TÊN: Thứ ngày tháng 4 năm 2013 ĐIỂM LỜI PHÊ TRẮC NGHIỆM: Chọn kết quả đúng (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: AB=R là dây cung của đường tròn(O;R). Số đo cung AB là: A. 60 o ; B.90 o ; C.120 o ; D.150 o Câu 2: Bán kính đường tròn là bao nhiêu nếu có diện tích 36 π (cm 2 ) A. 4cm ; B. 6cm ; C. 3cm ; D. 5cm Câu 3: Góc AIB trong hình vẽ sau là bao nhiêu độ nếu biết sđAmB=70 o , sđBnC=170 o ? A. 50 o ; B.30 o ; C. 25 o ; D. 20 o Câu 4: Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai hình tròn (O;8cm) và (O;4cm) là: A. 48 π cm 2 ; B. 32 π cm 2 ; C. 12 π cm 2 ; D. 8 π cm 2 Câu 5: Tứ giác ABCD nội tiếp, biết A=115 o ; B=75 o . Hai góc C và D có số đo là: A. C =105 o , D=65 o ; B. C =115 o , D=65 o C. C =65 o , D=105 o ; D. C =65 o , D=115 o Câu 6: Một hình tròn có chu vi là 6 π (cm) thì diện tích là: A. 3 π cm 2 ; B. 4 π cm 2 ; C. 6 π cm 2 ; D. 9 π cm 2 Câu 7: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 110 o . vậy số đo cung AB lớn là: A. 110 o ; B. 55 o ; C. 250 o ; D. 125 o Câu 8: Diện tích hình tròn là 25 π (cm 2 ). Vậy chu vi hình tròn là: A. 5 π cm ; B. 6 π cm ; C. 8 π cm ; D. 10 π cm . o A I B C n m II/ TỰ LUẬN: Cho tam giác ABC (AB=AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao AG, BE, CF gặp nhau tại H. a/ Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. (2đ) b/ Chứng minh AF.AC=AH.AG. (2đ) c/ Cho bán kính đường tròn ( I ) là 2cm, BAC=50 o . Tính độ dài cung FHE của đường tròn tâm ( I ) và diện tích hình quạt tròn IFHE.(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). (2đ) Hết. Bài làm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 0 I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5điểm 1/A 2/B 3/C 4/A 5/C 6/D 7/C 8/D I/ TỰ LUẬN: a/ xét từ giác AEHF có AEH=90 o (gt) AFH=90 o (gt) =>AEH+AFH=180 o (1đ) => Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn. E,F cùng nhìn AH dưới một góc 90 o => đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF có đường kính AH. Tâm I của đường tròn là trung điểm của AH. (1đ) b/Xét AFH và AGB có F=G=90 o (gt) A chung => AFH ~ AGB (g-g) (1đ) => AG AF = AB AH =>AF.AB=AH.AG MàAC=AB(gt) =>AF.AC=AH.AG (1đ) c/ BAC=50 o => FIE=100 o (hệ quả góc nội tiếp) =>sđ FHE=100 o l FHE = 180 Rn π ≈ 180 100.2.14,3 ≈ 3.49(cm) (1đ) S q(IFHE) = 360 2 nR π ≈ 360 100.2.14,3 2 ≈ 3,49(cm 2 ) (1đ) HẾT. . TRƯỜNG : KIỂM TRA 1 tiết chương III LỚP: MÔN : hình học, Lớp 9 HỌ TÊN: Thứ ngày tháng 4 năm 2013 ĐIỂM LỜI PHÊ TRẮC NGHIỆM: Chọn. 3: Góc AIB trong hình vẽ sau là bao nhiêu độ nếu biết sđAmB=70 o , sđBnC=170 o ? A. 50 o ; B.30 o ; C. 25 o ; D. 20 o Câu 4: Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai hình tròn (O;8cm). cung AB lớn là: A. 110 o ; B. 55 o ; C. 250 o ; D. 125 o Câu 8: Diện tích hình tròn là 25 π (cm 2 ). Vậy chu vi hình tròn là: A. 5 π cm ; B. 6 π cm ; C. 8 π cm ; D. 10 π cm . o A I B C n m II/

Ngày đăng: 28/01/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w