Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 1 PHÒNG GIÁO DỤC TX. LA GI TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Tổ : SỬ - NHẠC Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 2 PHẦN HAI Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 3 LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 - 1954 HỌC KỲ II - TẬP I Tiết 19, Bài 16 : Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngòai trong những năm 1919- 1925 Tiết 2o, Bài 17 : Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCSVN ra đời. Chương II. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939 Tiết 21, Bài 18 : ĐCSVN ra đời Tiết 22, Bài 19 : Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Tiết 23, Bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong những năm 36-39 Chương III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CM THÁNG TÁM 1945 Tiết 24, Bài 21 : Việt Nam trong những năm 1939 -1945 Tiết 25,26, Bài 22 : Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 Tiết 27,28, Bài 23 : Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước VNDCCH. Chương IV. VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN Tiết 29,30, Bài 24 : Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945 – 1946). Chương V. VIỆT NAM TỪ CUỐI 1945 ĐẾN NĂM 1954 Tiết 31,32, Bài 25 : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946 -1950) Tiết 33,34, Bài 26: Bướcphát trien mới của cuộc kháng chiến tòan quốc chống thực dân Pháp ( 1950 -1953) Tiết 35,36, Bài 27 : Cuộc kháng chiến tòan quốc chống thực dân Pháp xâm lược kêt thúc ( 1953 – 1954) Tiết 37 : Lịch sử địa phương Tiết 38: Kiểm tra 1 tiết Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 4 Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 5 HỌC KỲ II Tuần 20- Tiết 19. Ngày soạn : 24/12/2012 Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Những hoạt động cụ thể của Nguyễn Aí Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Thông qua những hoạt động đó, Nguyễn Aí Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản Việt Nam. - Nắm được chủ trương, hoạt động và tác động ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. 2. Tư tưởng: Giáo dục hs lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng. Tích hợp : mục I, II, III 3. Kĩ năng: - Rèn luyện hs kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ. - Biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Ảnh Nguyễn Aí Quốc tại đại hội Tua. - Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Aí Quốc. III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. On định. 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày các phong trào đấu tranh của công nhân trong giai đoạn 1919-1925? Hãy nhận xét về phong trào? 3. Bài mới: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX,trong lúc Việt Nam đang bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước giải phóng dân tộc thì Nguyễn Aí Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị. Người ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Người diễn ra như thế nào? Con đường cứu nước đó là gì? Quá trình chuẩn bị cho sự thành lập một chính đảng vô sản ở nước ta ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động dạy và học Ghi bảng * Hoạt động 1: Cá nhân Giúp hs thấy được những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở Pháp. Gv: Gợi cho hs nhớ lại những nét chính về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Aí I. Nguyễn Aí Quốc ở Pháp ( 1917-1923). - 6/1919: Nguyễn Aí Quốc gửi Bản yêu sách đến Hội nghị Vécxai đòi quyền tự do Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 6 Quốc từ 1911. - Nêu hoạt động đầu tiên của Nguyễn Aí Quốc ở Pháp? Y nghĩa của sự kiện đó? Yêu cầu hs thảo luận nhóm: 3 phút. CHTL: Việc Nguyễn Aí Quốc đọc Luận cương của Lê-nin có ý nghĩa gì? - Tích hợp : đọc đoạn tư liệu nói về cảm xúc của Người khi đọc Luận cương : “ Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. - Sau khi đọc Luận cương của Lê-nin, Nguyễn Aí Quốc đã chuyễn biến về tư tưởng như thế nào? - Tích hợp môi trường: giới thiệu tranh Nguyễn Aí Quốc tại Đại hội của Đảng xã hội Pháp họp tại Tua ( 12/1920). - Tại Pháp, Nguyễn Aí Quốc còn có những hoạt động gì? -> gv bổ sung, kết luận, nhấn mạnh: Những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở Pháp có tác dụng truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào trong nước. * Hoạt động 2: Cá nhân – cặp Giúp hs thấy được những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở Liên Xô. - Hãy cho biết những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở Liên Xô? -> gv kết luận: Những quan điểm về cách giải phóng dân tộc mà Nguyễn Aí Quốc tiếp nhận dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bà về trong nước là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự hình thành một chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này. * Hoạt động 3: Cả lớp Giúp hs nắm được những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở Trung Quốc. - Trình bày hoạt động nổi bật của Nguyễn Aí Quốc ở Trung Quốc? dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam. - 7/ 1920: Nguyễn Aí Quốc đọc Luận cương của Lê nin. -12/1920: Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. - 1921: Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa. - Xuất bản báo Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp. II. Nguyễn Aí Quốc ở Liên Xô ( 1923-1924). - 6/ 1923: Nguyễn Aí Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân. - Năm 1924, dự Đại hội V của Quốc tế cộng sản. - Trong thời gian ờ LX người làm nhiều việc: viết bài cho Tạp chí Thư tín Quốc tế, báo Sự thật III. Nguyễn Aí Quốc ở Trung Quốc( 1924-1925). - 6/ 1925: Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. - Mở các lớp huấn luyện để đào tạo cán bộ. Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 7 - Chủ trương thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên để nhằm mục tiêu gì? - > GV bổ sung. - Hãy nêu rõ những hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên? - Em có nhận xét gì về Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? -> gv kết luận: đây là tổ chức cách mạng có xu hướng vô sản, là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng sau này. - Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn Đường kách mệnh. - 1928: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có chủ trương “ vô sản hoá”. -> chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá vào trong nước, thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển. 4. Củng cố: Hãy điền các mốc thời gian với sự kiện sao cho đúng về những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở nước ngoài: Sự kiện Thời gian Gửi Bản yêu sách đến Hội nghị Vécxai. Đọc Sơ thảo Luận cương của Lê-nin về “Vấn đề dân tộc và thuộc địa” . Tham gia đại hội của Đảng xã hội Pháp tại Tua. Tham gia đại hội Quốc tế cộng sản Vị trí, vai trò yại Matxcơva. 5.Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài mới. Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 8 Tuần 20- Tiết 20. Ngày soạn : 24/12/2012 Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Nắm được hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước. - Hiểu được chủ trương hoạt động của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Aí Quốc thành lập ở nước ngoài. - Hiểu được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn đến sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam. 2. Tư tưởng: Giáo dục cho hs lòng yêu nước, khâm phục các bậc cách mạng tiền bối. 3. Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử. - Kĩ năng so sánh, đối chiếu chủ trương hoạt động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lươc đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái. - Tranh ảnh các nhân vật lịch sử. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. On định. 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói Nguyễn Aí Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta? 3. Bài mới: Cùng với sự ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và những tác động ảnh hưởng của nó, ở Việt Nam, những năm cuối của thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức cách mạng mới là Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Để biết được sự ra đời, hoạt động, những tác dụng ảnh hưởng của nó đối với cách mạng Việt Nam như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động dạy và học Ghi bảng. * Hoạt động 1: Cá nhân Giúp hs thấy được sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân trong phạm vi toàn quốc. Yêu cầu hs đọc mục I- SGK. - Trong những năm 1926- 1927, phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra như thế nào? -> gv bổ sung. - Hãy cho biết điểm mới của phong trào công nhân trong giai đoạn này? I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926- 1927). 1. Phong trào công nhân: - Nhiều cuộc bải công của công nhân lien tiếp nổ ra như nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng - Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc. Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 9 - Phong trào yêu nước thời kì này phát triển như thế nào? Yêu cầu hs thảo luận nhóm: 3 phút. CHTL: Theo em,phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926-1927 có những điểm gì mới? GV bổ sung, kết luận: Phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh như vậy, đsó là điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cách mạng ra đời ở Việt Nam. * Hoạt động 2: Cá nhân – cặp Giúp hs thấy được sự ra đời và phân hoá của đảng Tân Việt. Yêu cầu hs đọcmục II- SGK. - Hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng? -> gv bổ sung. - Hãy cho biết thành phần và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng? - Tân Việt cách mạng đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào? kết quả ra sao? Gv kết luận: Cuối cùng khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế. Một số chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng kiểu mới ở Việt Nam. * Hoạt động 3: Cả lớp Giúp hs thấy được hoàn cảnh ra đời và vai trò của ba tổ chức cộng sản. Yêu cầu hs đọc mục IV-SGK. - Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929? -> GV bổ sung. - E m hãy trình bày sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng? - E m hãy trình bày sự ra đời của An Nam cộng sản Đảng? - Đông Dương Cộng sản liên đoàn ra đời như thế nào? -> GV kết luận: Như vậy, chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt Nam đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời. Sự kiện đó đã khẳng định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng Cộng sản hoàn toàn chín muồi trong cả nước. Xu thế ra đời của tổ chức cộng sản là tất yếu - Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, có sự thống nhất, liên kết trong đấu tranh. 2. Phong traò yêu nước: Nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành một làn sóng chính trị khắp cả nước. II. Tân Việt Cách mạng đảng( 7- 1928). - Có nguồn gốc từ Hội Phục Việt. - Sau nhiều lần đổi tên, đến tháng 7/1928, lấy tên là Tân Việt Cách mạng đảng. - Có lí luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lê nin. - Thành phần : trí thức trẻ và thanh niên tư sản yêu nước - Địa bàn : Trung Kì - Hoạt động: tham dự các lớp huấn luyện của VNCMTN, nhiều người gia nhập hội VNCMTN IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929. 1. Hoàn cảnh: Cuối 1928-> đầu 1929, phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh-> yêu cầu cấp thiết phải thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo. 2. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản: - Tháng 3-1929, Chi bộ cộng sản đầu tiên thành lập ở 5D Hàm Long-Hà Nội - Tháng 5-1929, Hội VNCMTH họp đại hội lần thức nhất - 17 / 6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng ở BK - 8/ 1929: An Nam Cộng sản Đảng ở NK - 9/ 1929: Đông Dương Cộng sản liên đoàn ở TK Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II Trường THCS Bình Tân Giáo án Lịch sử 9 Trang 10 4. Củng cố: - Hãy trình bày những nét nổi bật của phong trào công nhân 1926-1927? - Cho biết sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng? - Vẽ sơ đồ các tổ chức cộng sản - Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Thời gian Sự kiện 17 / 6 / 1929. Thành lập An Nam Cộng sản Đảng. 9 / 1929 5.Dặn dò: - Học bài - Xem bài mới. CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939. Tuần 21- Tiết 21. Ngày soạn : 07/1/2013 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần nắm: - Hòan cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng. - Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn và kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Tich hợp : mục I 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử , lập niên biểu lịch sử và biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Năm học : 2012 - 2013 GV : Đoàn Luyến Tập I - Học kỳ II ĐDCSĐ Hội VNCMTN ANCSĐ ĐCSVN ( 6/1/1930 ) Tân Việt CMĐ ĐDCSLĐ VNQDĐ . trong những năm 19 1 9- 19 2 5 Tiết 2o, Bài 17 : Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCSVN ra đời. Chương II. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 19 3 0- 19 3 9 Tiết 21, Bài 18 : ĐCSVN ra đời Tiết 22, Bài 19 : Phong trào. Nam trong những năm 19 3 6- 19 3 9. - Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 19 3 6- 19 3 9. - ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 19 3 6- 19 3 9. 2. Tư tưởng: Giáo. lập An Nam Cộng sản Đảng. 9 / 19 2 9 5.Dặn dò: - Học bài - Xem bài mới. CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 19 3 0- 19 3 9. Tuần 21- Tiết 21. Ngày soạn : 07 /1/ 2 013 Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM