Hiểu được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, kỹ năng Tiếng Việt như một ngoại ngữ. Hiểu được những vấn đề cơ bản về nội dung và kỹ năng đọc báo Việt Hiểu được các kỹ năng , nắm được phương pháp phân tích qua các bản tin, bài bình luận và thông điệp tiếp thịquảng cáo. Biết cách nhận diện và xác lập ba loại ngôn ngữ chính của ngôn ngữ báo chí Việt
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC __________________________________ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT QUA BÁO CHÍ (Practical Reading in Vietnamese Newspapers) Chương trình đào tạo : Cử nhân Ngôn ngữ học. Đào tạo theo nhiệm vụ chiến lược của ĐHQG Hà nội Người biên soạn: TS. Đinh Kiều Châu HÀ NỘI - 2012 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT QUA BÁO CHÍ 1. Thông tin về giảng viên: Giảng viên 1: - Họ và tên: ĐinhVăn Đức - Chức danh, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: Thứ…… (8:00 -16:00) - Địa điểm làm vịêc: Khoa Ngôn ngữ học (P.303, nhà A) - Điện thoại: 84-4-5588603 Email: dinhvanduc2002@yahoo.com Giảng viên 2: - Họ và tên: Đinh Kiều Châu - Chức danh, học vị: TS. - Thời gian làm việc: Thứ 2……. (8:00 -16:00) - Địa điểm làm vịêc: Khoa Ngôn ngữ học (P.306, nhà A) - Điện thoại: 84-4 5588603 Email: dinhkieuchau@gmail.com 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Đọc báo tiếng Việt - Mã môn học: LIN3042 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: Bắt buộc (D) - Môn học tiên quyết: Tiếng Việt nâng cao 2 - Số giờ tín chỉ: 30, trong đó: + Lý thuyết: 05 + Thực hành: 22 + Tự học: 03 3. Mục tiêu môn học - Hiểu được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, kỹ năng Tiếng Việt như một ngoại ngữ. - Hiểu được những vấn đề cơ bản về nội dung và kỹ năng đọc báo Việt 2 - Hiểu được các kỹ năng , nắm được phương pháp phân tích qua các bản tin, bài bình luận và thông điệp tiếp thị-quảng cáo. - Biết cách nhận diện và xác lập ba loại ngôn ngữ chính của ngôn ngữ báo chí Việt. - Biết cách đọc, tóm tắt và tóm tắt tin tức trong báo. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn Đọc báo Tiếng Việt ứng dụng cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng về đọc và tóm tắt thông tin báo chí Việt. Đồng thời, môn học cũng cho sinh viên thực hành các kỹ năng đó trong thực tế báo tiếng Việt. 5. Nội dung chi tiết chi tiết 5.1. Hiểu về thông tin báo chí và ngôn ngữ báo chí 5.2. Thực hành ba nội dung cơ bản của thông tin báo chí tiếng Việt hiện đại. 5.2.1 Ngôn ngữ tin 5. 2.2 Ngôn ngữ bình luận 5. 2.3 Ngôn ngữ các giao dịch dân sự và thương mại trên báo chí 5.3. Ôn tập các nội dung 1,2 5.3.1 Thảo luận: 5. 3.2 Bài tập: đọc thử có hướng dẫn 5.4. Thực hành đọc tin (07 bài) 5.5. Thực hành đọc bài bình luận (03 bài ) 6. Thực hành đọc ngôn ngữ thông tin-quảng cáo trên báo (02 bài) 7. Ôn tập các nội dung 4,5,6 7.1 Thảo luận: Các kỹ năng đọc và tóm tắt 7.2 Bài tập: Thực hành tổng hợp 8. Tóm tắt tin tức và nói lại. 9. Tóm tắt tin tức và viết lại 10. Ôn tập các nội dung 8,9. 10.1 Thảo luận: giải đáp thắc mắc 10.2 Bài tập: SV nhận xét bài của nhau 3 11. Tổng kết và hướng dẫn ôn tập hết môn 6. Tài liệu phục vụ cho môn học 6.1 Tài liệu bắt buộc Các bài báo được giáo viên lựa chọn. 6.2 Tài liệu tham khảo thêm Các bài báo giáo viên cung cấp và yêu cầu đọc ở nhà 7. Chính sách đối với môn học • Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của sinh viên được ghi trong môn học • Tham dự lớp học đầy đủ (không nghỉ quá 20 % số giờ). • Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, làm và nộp bài tập đúng hạn. • Vi phạm các qui định sẽ bị trừ điểm thành phần. • Thiếu một điểm thành phần, không có điểm của môn học. 8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 8.1 Hình thức kiểm tra và trọng số TT Hình thức kiểm tra Nội dung kiểm tra Trọng số 1. Đánh giá thường xuyên - Tham gia học đầy đủ, tích cực. 10 % 2. Bài kiểm tra giữa kỳ (Có thể là bài tập) - Thu nhận tốt các nội dung chính đã học phần đầu môn học. 30 % 3 Bài thi hết môn - Thu nhận tốt các nội dung chính đã học trong toàn môn. 60 % Tổng cộng 100% 8.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, bài kiểm tra TT Loại bài tập/kiểm tra Tiêu chí đánh giá 1. Bài tập 1. Nội dung đáp ứng yêu cầu của bài tập. 2. Hình thức trình bày rõ ràng, khoa học. 3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu. 2. Thảo luận nhóm 1. Nội dung chuẩn bị đáp ứng yêu cầu của phần tham gia thảo luận. 2. Hình thức trình bày miệng rõ ràng, khoa học. 4 3. Có bằng chứng đã làm tư liệu và đọc tài liệu. 4. Có bằng chứng là kết quả làm việc theo nhóm. 3. Bài kiểm tra/thi Đánh giá theo yêu cầu cụ thể của đáp án Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên (Khoa/Trường) (Kí tên) (Kí tên) 5