Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ - Thái độ của chúa Trịnh Đọc SGK từ đoạn “Sau khi lật đổ…” đến “dàn binh đợi đánh” và thảo luận theo cặp các câu hỏi: Đàng Trong, Nguyễn
Trang 1Hãy kể tên những thành thị nổi tiếng của
nước ta ở thế kỷ XVI – XVII?
Cảnh mua bán sôi động ở các thành thị nói
lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
Kiểm tra bài cũ:
Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Lịch sử
Trang 2Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
S«ng Gianh
Đ àn
g N go ài
Lược đồ địa phận Đàng Trong – Đàng Ngoài ở thế kỷ XVII
Đ àn
g T ro ng
Trang 3Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
1 Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn:
Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Trang 4Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
1 Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn:
3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ
Ba anh em Tây
Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn
thông võ nghệ
và có tài thao lược trong quân
sự Do có nhiều công lao nên
Nguyễn Huệ còn được nhân dân xem là
“người anh
dân tộc Việt Nam
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Trang 5Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn
Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây
ủng hộ rất lớn của dân chúng, không chỉ những người nông dân nghèo mà cả một
số dân tộc thiểu
số cũng đồng lòng theo và giúp
đỡ nghiã quân.
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
1 Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn:
Trang 6Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
1 Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn:
2 Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ -
Thái độ của chúa Trịnh
Đọc SGK từ đoạn “Sau khi lật đổ…” đến “dàn binh đợi đánh” và thảo luận theo cặp các câu hỏi:
Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến quân
ra Thăng Long để làm gì? Vào năm nào?
của chúa Trịnh và quần thần như thế nào?
Trang 7Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến quân ra Thăng Long để lật đổ chính quyền
họ Trịnh, thống nhất giang sơn Đó là vào năm 1786
2 Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ -
Thái độ của chúa Trịnh
Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến quân ra
Thăng Long để làm gì? Vào năm nào?
Trang 8Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Thái độ của chúa Trịnh và quần thần khi nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long là: lo sợ , chủ quan và khinh thường.
2 Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ -
Thái độ của chúa Trịnh
Khi nghe tin quân Tây Sơn sẽ tiến ra, thái
độ của chúa Trịnh và quần thần như thế nào?
Trang 9Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
1 Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn:
2 Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ -
Thái độ của chúa Trịnh
Trang 10Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
1 Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn:
2 Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ -
Thái độ của chúa Trịnh
3 Diễn biến cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
Trang 11Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
3 Diễn biến cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân
Tây Sơn
Thảo luận nhóm
Trang 12Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Phiếu thảo luận
1 Nghĩa quân của Nguyễn Huệ hành quân theo đường nào?
a Đường thủy.
b Đường bộ.
c Cả đường thủy và đường bộ
2 Những việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng nghĩa quân?
a Quân Trịnh mai phục ở các nơi để chặn đường của nghĩa quân.
b Quân Trịnh bỏ thuyền để lên bờ tản mát.
c Cả 2 ý trên đều đúng.
3 Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ thế
nào?
a Quân Trịnh chiến đấu anh dũng nhưng không giành được thắng lợi.
b Quân Trịnh sợ hãi, chỉ nhìn nhau mà không dám tiến.
c Quân Trịnh và quân Tây Sơn đánh nhau không phân thắng bại.
4 Khi đánh vào thành Thăng Long, quân Tây Sơn đã làm gì?
a Nhìn nhau và không dám tiến lên.
b Bỏ chạy.
c Bắn đạn lửa vào quân Trịnh.
d Cả 4 ý trên đều đúng.
Trang 13Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
3 Diễn biến cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
Lược đồ diễn biến cuộc
tiến công của nghĩa quân
Tây Sơn (năm 1786)
Hãy mô tả lại
cuộc tiến quân
ra Thăng Long
của nghĩa
quân Tây Sơn
Trang 14Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
3 Diễn biến cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân
Tây Sơn
Nguyễn Huệ chỉ huy nghĩa quân đánh phủ chúa Trịnh Nguyễn Huệ dẫn quân tiến ra Bắc
Trang 15Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
1 Vài nét về nghĩa quân Tây Sơn:
2 Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ -
Thái độ của chúa Trịnh
3 Diễn biến cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
4 Kết quả và ý nghĩa cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
Trang 16Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
4 Kết quả và ý nghĩa cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
Đọc đoạn còn lại trong SGK và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
Qua cuộc tiến quân ra Thăng Long, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả gì?
Cuộc tiến quân của nghĩa quân Tây Sơn
có ý nghĩa gì?
Trang 17Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
4 Kết quả và ý nghĩa cuộc tiến quân ra Thăng Long của
nghĩa quân Tây Sơn
Qua cuộc tiến quân ra Thăng Long, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả gì?
Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, lật
đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài
cho vua Lê ( 1786).
Cuộc tiến quân của nghĩa quân Tây Sơn có ý nghĩa gì?
Mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt
Trang 18Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Ghi nhớ:
Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt Chính quyền họ Trịnh Quân của Nguyễn Huệ đi đến dâu đánh thắng tới đó
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước
Trang 20Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
( trích phim Tây Sơn hào kiệt )
Trang 21Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Trang 22Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Chúc mừng
các anh hùng
đã trả lời đúng
câu hỏi
Trang 24Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Trang 25Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Nghĩa quân Tây Sơn
đã chọn nơi nào làm
căn cứ địa?
a Tây Sơn hạ đạo
b Tây Sơn thượng đạo
c Nam Dư
d Cả 3 ý trên đều sai
Trang 26Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Mục đích của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn
Huệ?
a Lật đổ chính quyền họ Trịnh
b Thống nhất giang sơn
c Cả 2 ý trên đều đúng
Trang 27Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ thế
Trang 28Lịch sử Thứ Tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ được nhân dân gọi là…
a Tây sơn Nam kiệt
b Tây sơn Nam Việt
c Tây Sơn tam kiệt