1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Thiết kế CSDL

37 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 591,5 KB

Nội dung

Thuật toán: Tìm một khóa tối thiểu của quan hệ Nhập: tập PTH F xác định trên lược đồ R(U) U = {A 1 , …, A n }; Xuất: khóa K của R. Phương pháp : – Bước 0 : Đặt K 0 = U – Bước i : Tính K i –1 \ {A i } nếu K i-1 \ {A i } → U K i = K i-1 nếu ngược lại – Đặt K = K n Thuật toán: Tìm nhiều khóa của quan hệ Bước 1: Xác định - Tập thuộc tính nguồn N (là thuộc tính chỉ xuất hiện ở vế trái của tất cả các phụ thuộc hàm thuộc F) - Tập thuộc tính đích Đ (là thuộc tính chỉ xuất hiện ở vế phải của tất cả các phụ thuộc hàm thuộc F) - Tập thuộc tính trung gian TG (là thuộc tính xuất hiện ở cả 2 vế của tất cả các phụ thuộc hàm thuộc F) - Đặc biệt: nếu có thuộc tính không xuất hiện ở cả 2 vế của tất cả các phụ thuộc hàm thuộc F thì thuộc tính đó được đưa vào tập N Bước 2: Lập bảng X i X i ∪ N (X i ∪ N) + Siêu khóa Khóa Các tổ hợp có thể xây dựng từ tập trung gian X i Xác định xem X i ∪ N có phải là siêu khóa hay không Xác định khóa (siêu khóa nhỏ nhất) Trong đó: X i là tập con của tập trung gian (có 2 n phần tử) LÝ THUYẾT (4 THUẬT TOÁN) Thuật toán: Tìm phủ tối thiểu Nhập: tập PTH E. Xuất: phủ tối thiểu F của E. Phương pháp : – B1: F := Ø. – B2: (Tách các PTH để có vế phải là 1 thuộc tính) Với mọi X → Y ∈ E, Y = {A 1 , ,A k }, A i ∈ U F := F ∪ {X → {A i }} – B3: (Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái) Với mỗi X → {A} ∈ F, X = {B 1 , ,B l }, B l ∈ U Với mỗi B i , nếu A ∈ (X - {B i }) F + thì F := (F - {X → {A}}) ∪ {(X - {B}) → {A}}. – B4: (Loại bỏ các PTH dư thừa) Với mỗi X → {A} ∈ F G := F - {X → {A}} Nếu A ∈ X G + thì F := F - {X → {A}}. Thuật toán: Phân rã lược đồ để đạt chuẩn 3NF và bảo toàn PTH Nhập: R(U), U = {A 1 , …, A n } và tập PTH F. Xuất: D = {R 1 , …, R m }, R i ở dạng chuẩn 3. – B1: Tìm phủ tối thiểu G của F. – B2: Với mỗi X → A j ∈ G, xây dựng lược đồ R i (U i ), U i = X ∪ {A j }. Khóa chính của R i là X. – B3: Giả sử xong B2 ta có các lược đồ R 1 , …, R m . Nếu U 1 ∪ … ∪ U m ≠ U thì xây dựng thêm lược đồ R m+1 (U m+1 ), U m+1 = U - (U 1 ∪ … ∪ U m ). Khóa của R m+1 là U m+1 . – B4: Xuất các lược đồ R i . 2 Bài 1: Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) và tập phụ thuộc hàm: F = {A -> B; CD -> E; B -> C} a- Tìm một khóa của lược đồ. b- Tìm nhiều khóa của quan hệ R c- Xác định dạng chuẩn và phân rã lược đồ để đạt 3NF Ta có U = {A,B,C,D,E} = ABCDE Câu 1a: Bước 0: Đặt K = ABCDE Bước 1: Lặp 1: (K\A) F + = (BCDE) F + = BCDE ≠ U ⇒ K = ABCDE (ko bỏ A được) Lặp 2: (K\B) F + = (ACDE) F + = ACDEB = U ⇒ K = ACDE Lặp 3: (K\C) F + = (ADE) F + = ADEBC = U ⇒ K = ADE Lặp 4: (K\D) F + = (AE) F + = AEBC ≠ U ⇒ K = ADE (ko bỏ D được) Lặp 5: (K\E) F + = (AD) F + = ADBCE = U ⇒ K = AD Bước 2: Trong 5 thuộc tính của U đã lược bỏ được 03 thuộc tính, còn thuộc tính A và D không bỏ được. Kết luận: Một khoá của lược đồ quan hệ R là K = AD Câu 1b: Tập thuộc tính nguồn: N = {A,D} Tập thuộc tính đích: Đ = {E} Tập thuộc tính trung gian: TG = {B,C} ⇒ Tập X i có 2 n = 2 2 = 4 ptử X i X i ∪ N (X i ∪ N) + Siêu khóa Khóa ∅ AD ADBCE = U SK Khóa B BAD BADCE = U SK C CAD CADBE = U SK BC BCAD BCADE = U SK Vậy: AD là khóa của quan hệ R Câu 1c: 1c.1- Xác định dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên: Quan hệ R không đạt dạng chuẩn 2 (2NF) vì tồn tại phụ thuộc hàm (PTH) A → B trong đó thuộc tính B không phụ thuộc đầy đủ vào khoá AD. 1c.2- Phân rã lược đồ để đạt dạng chuẩn 3 (3NF) và bảo mật thông tin: BÀI TẬP TỔNG HỢP * Tìm phủ tối thiểu (PTT) Bước 2: Tách các PTH trong tập các PTH F để vế phải là 1 thuộc tính F = {A → B; CD → E; B → C} f1 f2 f3 Bước 3: Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái - Xét CD → E: Bỏ C: (D) F + = D không xác định được E Bỏ D: (C) F + = C không xác định được E ⇒ Không loại bỏ PTH CD → E ⇒ F = {A → B; CD → E; B → C} f1 f2 f3 Bước 4: Loại bỏ các PTH dư thừa - Với f1 = A → B; F1 = F \ {f1} (A) F1 + = A không xác định được B ⇒ Không loại bỏ được f1 - Với f2 = CD → E; F2 = F \ {f2} (CD) F2 + = CD không xác định được E ⇒ Không loại bỏ được f2 - Với f3 = B → C; F3 = F \ {f3} (B) F3 + = B không xác định được C ⇒ Không loại bỏ được f3 ⇒ PTT = {A → B; CD → E; B → C} f1 f2 f3 * Phân rã lược đồ: R1(AB) khoá A (A → B) R2(CDE) khoá CD (CD → E) R3(BC) khoá B (B → C) ⇒ D = {R 1 ; R 2 ; R 3 } 4 BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 2: Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G,H,I,J,K) và tập các PTH: F = {A -> B ; C -> DHI ; IJ -> K ; BC -> A ; HC -> E} a- Tìm một khóa của lược đồ. b- Tìm nhiều khóa của quan hệ R c- Xác định dạng chuẩn và phân rã lược đồ để đạt 3NF Ta có U = {A,B,C,D,E,G,H,I,J,K} = ABCDEGHIJK Câu 2a: Bước 0: Đặt K = ABCDEGHIJK Bước 1: Lặp 1: (K\A) F + = (BCDEGHIJK) F + = BCDEGHIJKA = U ⇒ K = BCDEGHIJK Lặp 2: (K\B) F + = (CDEGHIJK) F + = CDEGHIJK ≠ U ⇒ K = BCDEGHIJK (ko bỏ B được) Lặp 3: (K\C) F + = (BDEGHIJK) F + = BDEGHIJK ≠ U ⇒ K = BCDEGHIJK (ko bỏ C được) Lặp 4: (K\D) F + = (BCEGHIJK) F + = BCEGHIJKAD = U ⇒ K = BCEGHIJK Lặp 5: (K\E) F + = (BCGHIJK) F + = BCGHIJKADE = U ⇒ K = BCGHIJK Lặp 6: (K\G) F + = (BCHIJK) F + = BCHIJKADE ≠ U ⇒ K = BCGHIJK (ko bỏ G được) Lặp 7: (K\H) F + = (BCGIJK) F + = BCGIJKADHE = U ⇒ K = BCGIJK Lặp 8: (K\I) F + = (BCGJK) F + = BCGJKADHIE = U ⇒ K = BCGJK Lặp 9: (K\J) F + = (BCGK) F + = BCGKADHIE ≠ U ⇒ K = BCGJK (ko bỏ J được) Lặp 10:(K\K) F + = (BCGJ) F + = BCGJADHIEK = U ⇒ K = BCGJ Bước 2: Kết luận: Một khoá của lược đồ quan hệ R là K = BCGJ Câu 2b: Tập thuộc tính nguồn: N = {C,G,J} Tập thuộc tính đích: Đ = {D,E,K} Tập thuộc tính trung gian: TG = {A,B,H,I} ⇒ Tập X i có 2 n = 2 4 = 16 ptử X i X i ∪ N (X i ∪ N) + Siêu khóa Khóa ∅ CGJ CGJDHIEK ≠ U - - 5 BÀI TẬP TỔNG HỢP A ACGJ ACGJBDHIEK = U SK Khóa B BCGJ BCGJADHIEK = U SK Khóa H HCGJ HCGJEDIK ≠ U - - I ICGJ ICGJKDHE ≠ U - - AB ABCGJ ABCGJDHIEK = U SK AH AHCGJ AHCGJBDIEK = U SK AI AICGJ AICGJBDHEK = U SK BH BHCGJ BHCGJAEDIK = U SK BI BICGJ BICGJAKDHE = U SK HI HICGJ HICGJEKD ≠ U - - ABH ABHCGJ ABHCGJEDIK = U SK ABI ABICGJ ABICGJKDHE = U SK AHI AHICGJ AHICGJBEKD = U SK BHI BHICGJ BHICGJAKDE = U SK ABHI ABHICGJ ABHICGJEKD = U SK Vậy: ACGJ và BCGJ là 2 khóa của quan hệ R Câu 2c: 2c.1- Xác định dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên: Xét theo khóa AGCJ: Quan hệ R không đạt dạng chuẩn 2 (2NF) vì tồn tại phụ thuộc hàm (PTH) A → B trong đó thuộc tính B không phụ thuộc đầy đủ vào khoá AGCJ. 2c.2- Phân rã lược đồ để đạt dạng chuẩn 3 (3NF) và bảo mật thông tin: * Tìm phủ tối thiểu (PTT) Bước 2: Tách các PTH trong tập các PTH F để vế phải là 1 thuộc tính F = {A → B; C → D; C → H; C → I; IJ → K; BC → A; HC → E} f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 Bước 3: Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái - Xét IJ → K: Bỏ I: (J) F + = J không xác định được K Bỏ J: (I) F + = I không xác định được K ⇒ Không loại bỏ PTH IJ → K - Xét BC → A: Bỏ B: (C) F + = CDHIE không xác định được A 6 BÀI TẬP TỔNG HỢP Bỏ C: (B) F + = B không xác định được A ⇒ Không loại bỏ PTH BC → A - Xét HC → E: Bỏ H: (C) F + = CDHIE xác định được E Bỏ C: (H) F + = H không xác định được E ⇒ Loại bỏ thuộc tính H: C → E ⇒ F = {A → B; C → D; C → H; C → I; IJ → K; BC → A; C → E} f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 Bước 4: Loại bỏ các PTH dư thừa - Với f1 = A → B; F1 = F \ {f1} (A) F1 + = A không xác định được B ⇒ Không loại bỏ được f1 - Với f2 = C → D; F2 = F \ {f2} (C) F2 + = CHIE không xác định được D ⇒ Không loại bỏ được f2 - Với f3 = C → H; F3 = F \ {f3} (C) F3 + = CDIE không xác định được H ⇒ Không loại bỏ được f3 - Với f4 = C → I; F4 = F \ {f4} (C) F4 + = CDHE không xác định được I ⇒ Không loại bỏ được f4 - Với f5 = IJ → K; F5 = F \ {f5} (IJ) F5 + = IJ không xác định được K ⇒ Không loại bỏ được f5 - Với f6 = BC → A; F6 = F \ {f6} (BC) F6 + = BCDHIE không xác định được A ⇒ Không loại bỏ được f6 - Với f7 = C → E; F7 = F \ {f7} (C) F7 + = CDHI không xác định được E ⇒ Không loại bỏ được f7 ⇒ PTT = F = {A → B; C → D; C → H; C → I; IJ → K; BC → A; C → E} f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 * Phân rã lược đồ: R1(AB) khoá A (A → B) R2(CDIE) khoá C (C → D; C → H; C → I; C → E) R3(IJK) khóa IJ (IJ → K) R4(BCA) khoá B (BC → A) R5(G) khóa G 7 BÀI TẬP TỔNG HỢP Do R1 ⊂ R4 nên ghép R1 và R4 thành ⇒ R14(ABC) {A → B; BC → A}. Tìm khóa cho R14: Ta có U14 = ABC và F14 = {A → B; BC → A} Đặt K14 = ABC Lặp 1: (K14 \ A) F14 + = (BC) F14 + = BCA = U14 ⇒ K14 = BC Lặp 2: (K14 \ B) F14 + = (C) F14 + = C ≠ U14 ⇒ K14 = BC Lặp 3: (K14 \ C) F14 + = (B) F14 + = B ≠ U14 ⇒ K14 = BC ⇒ Lược đồ được phân rã lại như sau: R14(ABC) khóa BC (A → B; BC → A) R2(CDIE) khoá C (C → D; C → H; C → I; C → E) R3(IJK) khóa IJ (IJ → K) R5(G) khóa G ⇒ D = {R 14 ; R 2 ; R 3 ; R 5 } Bài 3: Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E) và tập các PTH: F = { AB -> C; AB -> D; D -> A; BC -> D ; BC -> E} a- Tìm một khóa của lược đồ. b- Tìm nhiều khóa của quan hệ R c- Xác định dạng chuẩn và phân rã lược đồ để đạt 3NF Ta có U = {A,B,C,D,E} = ABCDE Câu 3a: Bước 0: Đặt K = ABCDE Bước 1: Lặp 1: (K\A) F + = (BCDE) F + = BCDEA = U ⇒ K = BCDE Lặp 2: (K\B) F + = (CDE) F + = CDEA ≠ U ⇒ K = BCDE (ko bỏ B được) Lặp 3: (K\C) F + = (BDE) F + = BDEAC = U⇒ K = BDE Lặp 4: (K\D) F + = (BE) F + = BE ≠ U ⇒ K = BDE (ko bỏ D được) Lặp 5: (K\E) F + = (BD) F + = BDACE = U ⇒ K = BD Bước 2: Kết luận: Một khoá của lược đồ quan hệ R là K = BD Câu 3b: Tập thuộc tính nguồn: N = {B} Tập thuộc tính đích: Đ = {E} 8 BÀI TẬP TỔNG HỢP Tập thuộc tính trung gian: TG = {A,C,D} ⇒ Tập X i có 2 n = 2 3 = 8 ptử X i X i ∪ N (X i ∪ N) + Siêu khóa Khóa ∅ B B ≠ U - - A AB ABCDE = U SK Khóa C CB CBDEA = U SK Khóa D DB DBACE = U SK Khóa AC ACB ACBDE = U SK AD ADB ADBCE = U SK CD CDB CDBAE = U SK ACD ACDB ACDBE = U SK Vậy: AB, CB, DB là 3 khóa của quan hệ R Câu 3c: 3c.1- Xác định dạng chuẩn cao nhất của lược đồ trên: Xét theo khóa BD: Quan hệ R không đạt dạng chuẩn 2 (2NF) vì tồn tại phụ thuộc hàm (PTH) D → A trong đó thuộc tính A không phụ thuộc đầy đủ vào khoá BD. 3c.2- Phân rã lược đồ để đạt dạng chuẩn 3 (3NF) và bảo mật thông tin: * Tìm phủ tối thiểu (PTT) Bước 2: Tách các PTH trong tập các PTH F để vế phải là 1 thuộc tính F = { AB → C; AB → D; D → A; BC → D ; BC → E} f1 f2 f3 f4 f5 Bước 3: Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái - Xét AB → C: Bỏ A: (B) F + = B không xác định được C Bỏ B: (A) F + = A không xác định được C ⇒ Không loại bỏ PTH AB → C - Xét AB → D: Bỏ A: (B) F + = B không xác định được D Bỏ B: (A) F + = A không xác định được D ⇒ Không loại bỏ PTH AB → D - Xét BC → D : Bỏ B: (C) F + = C không xác định được D 9 BÀI TẬP TỔNG HỢP Bỏ C: (B) F + = B không xác định được D ⇒ Không loại bỏ PTH BC → D - Xét BC → E: Bỏ B: (C) F + = C không xác định được E Bỏ C: (B) F + = B không xác định được E ⇒ Không loại bỏ PTH BC → E ⇒ F = { AB → C; AB → D; D → A; BC → D ; BC → E} f1 f2 f3 f4 f5 Bước 4: Loại bỏ các PTH dư thừa - Với f1 = AB → C; F1 = F \ {f1} (AB) F1 + = ABD không xác định được C ⇒ Không loại bỏ được f1 - Với f2 = AB → D; F2 = F \ {f2} (AB) F2 + = ABCDE xác định được D ⇒ Loại bỏ được f2 - Với f3 = D → A; F3 = F \ {f3} (D) F3 + = D không xác định được A ⇒ Không loại bỏ được f3 - Với f4 = BC → D ; F4 = F \ {f4} (BC) F4 + = BCE không xác định được D ⇒ Không loại bỏ được f4 - Với f5 = BC → E; F5 = F \ {f5} (BC) F5 + = BCDA không xác định được E ⇒ Không loại bỏ được f5 ⇒ PTT = { AB → C; D → A; BC → D ; BC → E} f1 f3 f4 f5 * Phân rã lược đồ: R1(ABC) khoá AB (AB → C) R2(DA) khoá D (D → A) R3(BCD) khóa BC (BC → D ) R4(BCE) khoá BC (BC → E) ⇒ D = {R 1 ; R 2 ; R 3 ; R 4 } 10 [...]... = B không xác định được H Bỏ B: (A)F+ = A không xác định được H ⇒ Không loại bỏ PTH AB → H - Xét AB → X: Bỏ A: (B)F+ = B không xác định được X Bỏ B: (A)F+ = A không xác định được X ⇒ Không loại bỏ PTH AB → X - Xét AB → G: Bỏ A: (B)F+ = B không xác định được G Bỏ B: (A)F+ = A không xác định được G ⇒ Không loại bỏ PTH AB → G - Xét AB → C: Bỏ A: (B)F+ = B không xác định được C Bỏ B: (A)F+ = A không xác... không xác định được B ⇒ Không loại bỏ được f1 F2 = F \ {f2} không xác định được A ⇒ Không loại bỏ được f2 F3 = F \ {f3} không xác định được C ⇒ Không loại bỏ được f3 F4 = F \ {f4} xác định được D ⇒ Loại bỏ được f4 - Với f5 = AC → D ; F5 = F \ {f5} (AC)F5+ = ACB không xác định được D ⇒ Không loại bỏ được f5 33 BÀI TẬP TỔNG HỢP - Với f6 = H → I ; F6 = F \ {f6} (H)F6+ = H ⇒ Không loại bỏ được f6 không... C: 35 BÀI TẬP TỔNG HỢP + F Bỏ H: (R) = R không xác định được C Bỏ R: (H)F+ = H không xác định được C ⇒ Không loại bỏ PTH HR → C - Xét HT → R: Bỏ H: (T)F+ = T không xác định được R Bỏ T: (H)F+ = H không xác định được R ⇒ Không loại bỏ PTH HT → R - Xét CS → G: Bỏ C: (S)F+ = S Bỏ S: (C)F+ = CT không xác định được G không xác định được G ⇒ Không loại bỏ PTH CS → G - Xét HS → R: Bỏ H: (S)F+ = S không xác... Xét ACE → G: Bỏ A: (CE)F+ = CE không xác định được G Bỏ C: (AE)F+ = AE không xác định được G Bỏ E: (AC)F+ = ACBD không xác định được G ⇒ Không loại bỏ PTH ACE → G - Xét CG → A: Bỏ C: (G)F+ = G không xác định được A Bỏ G: (C)F+ = C không xác định được A ⇒ Không loại bỏ PTH CG → A - Xét CG → E: Bỏ C: (G)F+ = G không xác định được E Bỏ G: (C)F+ = C không xác định được E ⇒ Không loại bỏ PTH CG → E ⇒ f1 f2... F2 = F \ {f2} (A)F2+ = AB ⇒ Không loại bỏ được f2 không xác định được C - Với f3 = C → D ; F3 = F \ {f3} (C)F3+ = CEG ⇒ Không loại bỏ được f3 không xác định được D - Với f4 = C → E; F4 = F \ {f4} (C)F4+ = CD ⇒ Không loại bỏ được f4 không xác định được E - Với f5 = E → G; F5 = F \ {f5} (E)F5+ = E ⇒ ⇒ Không loại bỏ được f1 không xác định được B ⇒ Không loại bỏ được f5 không xác định được G f1 f2 f3 f4... (C)F+ = C không xác định được B Bỏ C: (A)F+ = A không xác định được B ⇒ Không loại bỏ PTH AC → B - Xét BI → A: Bỏ B: (I)F+ = I không xác định được A Bỏ I: (B)F+ = B không xác định được A ⇒ Không loại bỏ PTH BI → A (Làm tương tự, ta được kết quả: Không bỏ được PTH BI → C ; BI → D - Xét ABC → D: Bỏ A: (BC)F+ = BC không xác định được D Bỏ B: (AC)F+ = ACBD xác định được D Bỏ C: (AB)F+ = AB không xác định... f5 = A → D; (A)F5+ = A không xác định được B F2 = F \ {f2} xác định được A ⇒ Loại bỏ được f2 F3 = F \ {f3} không xác định được C ⇒ Không loại bỏ được f3 F4 = F \ {f4} xác định được D ⇒ Loại bỏ được f4 F5 = F \ {f5} không xác định được D - Với f8 = CD → A; F8 = F \ {f8} 20 ⇒ Không loại bỏ được f1 ⇒ Không loại bỏ được f5 + (CD)F8 = CDE BÀI TẬP TỔNG HỢP ⇒ Không loại bỏ được f8 không xác định được A - Với... ABXGCY không xác định được H ⇒ Không loại bỏ được f1 - Với f2 = AB → X ; F2 = F \ {f2} (AB)F2+ = ABHGCYV không xác định được X ⇒ Không loại bỏ được f2 - Với f3 = AB → G ; F3 = F \ {f3} (AB)F3+ = ABHXCV không xác định được G ⇒ Không loại bỏ được f3 - Với f4 = AB → C; F4 = F \ {f4} (AB)F4+ = ABHXGV không xác định được C ⇒ Không loại bỏ được f4 - Với f5 = BH → V; F5 = F \ {f5} (BH)F5+ = BH không xác định... thừa - Với f1 = A → B ; F1 = F \ {f1} (A)F1+ = AC không xác định được B - Với f2 = A → C ; F2 = F \ {f2} (A)F2+ = AB không xác định được C - Với f3 = D → E ; không xác định được E không xác định được G f1 ⇒ Không loại bỏ được f3 F4 = F \ {f4} (H)F4+ = H ⇒ ⇒ Không loại bỏ được f2 F3 = F \ {f3} (D)F3+ = D - Với f4 = H → G; ⇒ Không loại bỏ được f1 f2 f3 ⇒ Không loại bỏ được f4 f4 PTT = F = { A → B ; A → C... Bước 3: Loại bỏ các thuộc tính dư thừa vế trái: - Xét AB → C: Bỏ A: (B)F+ = B không xác định được C Bỏ B: (A)F+ = A không xác định được C ⇒ Không loại bỏ PTH AB → C - Xét ABD → E: 28 Bỏ A: (BD) = BD BÀI TẬP TỔNG HỢP không xác định được E Bỏ B: (AD)F+ = AD không xác định được E Bỏ D: (AB)F+ = ABC không xác định được E + F ⇒ Không loại bỏ PTH ABD → E ⇒ f1 f2 f3 f4 F = { AB → C ; C → B ; ABD → E ; G → A} . A và D không bỏ được. Kết luận: Một khoá của lược đồ quan hệ R là K = AD Câu 1b: Tập thuộc tính nguồn: N = {A,D} Tập thuộc tính đích: Đ = {E} Tập thuộc tính trung gian: TG = {B,C} ⇒ Tập X i . không xác định được K Bỏ J: (I) F + = I không xác định được K ⇒ Không loại bỏ PTH IJ → K - Xét BC → A: Bỏ B: (C) F + = CDHIE không xác định được A 6 BÀI TẬP TỔNG HỢP Bỏ C: (B) F + = B không. BD Bước 2: Kết luận: Một khoá của lược đồ quan hệ R là K = BD Câu 3b: Tập thuộc tính nguồn: N = {B} Tập thuộc tính đích: Đ = {E} 8 BÀI TẬP TỔNG HỢP Tập thuộc tính trung gian: TG = {A,C,D} ⇒ Tập X i

Ngày đăng: 26/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w