I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT II/ CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT... Mức quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?. Vị trí th
Trang 1CHÀO QUÝ THẦY
CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH, CHÚC CÁC
EM HỌC TỐT
Trang 2Hãy nêu sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu
tính trong quá trình phát triển của động vật
Sự hoàn chỉnh dần các hình thưc sinh sản thể hiện:
-Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng đẻ con
- Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp khôngcó nhau thai phát triển trực tiếp có nhau thai
-Con non không được nuôi dưỡng được nuôi dưỡng bằngsữa mẹ
Trang 3I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
Tu n 30; Ti t 59 ầ ế
II CÂY PHÁT SINH ĐỘNG VẬT
Trang 4Dựa vào đâu để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau ?
Dựa vào di tích hoá thạch biết được quan hệ các nhóm động vật
I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
* Nghiên cứu thông tin sgk/182 + quan sát hình 56.1 trả lời các câu hỏi sau:
Trang 5Lưỡng cư cổ Lưỡng cư ngày nay
Cá vây chân cổ
Trang 6Tìm đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ
Nắp mang Vây đuôi Vảy
Lưỡng cư cổ
Trang 7Tìm đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay
Chi 5 ngón Đều có 4 chi
Trang 8Tìm đặc điểm của chim cổ giống v i bò sát ngày nay ớ
Hàm có răng Ngón có vuốt
Đuôi dài
Có nhiều đốt
cổ
Trang 9Tìm đặc điểm của chim cổ giống với chim ngày nay?
- Giới động vật từ khi được hình thành, môi trường sống
thường xuyên thay đổi Vậy cấu tạo cơ thể của chúng có
thay đổi để phù hợp với môi trường sống không?
Chim cổ
Lông vũ Cánh
Chim ngày nay
Trang 10Qua những ủaởc ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau ủoự noựi leõn ủieàu gỡ?
Noựi leõn nguoàn goỏc cuỷa ủoọng vaọt
I/ BAẩNG CHệÙNG VEÀ MOÁI QUAN HEÄ GIệếA CAÙC NHOÙM ẹOÄNG VAÄT
a) Lưỡng cư cổ có nguồn gốc từ ………
b) Bò sát cổ có nguồn gốc từ ………
c) Chim, thỳ cổ có nguồn gốc từ ………
Cỏ võy chõn cổ
Bũ sỏt cổ
L ng c c ưỡ ư ổ
Trang 11I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
II/ CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Trang 12- Em hãy kể các ngành động vật đã học theo hướng tiến hóa từ
thấp đến cao?
Lớp
bò sát
Lớp lưỡng cư
Lớp cá
Ngành chân khớp
Ngành thân mềm
Các ngành giun
Ngành ruột khoang
Ngành động vật
nguyên sinh
NGÀNH ĐVCXSNGÀNH ĐVKXS
Lớp thú
Lớp chim
CÁC NGÀNH ĐỘNG VÂT
Trang 13Xỏc định cỏc ngành động vật trờn sơ đồ cõy phỏt sinh động vật
Bằng cỏch chỳ thớch từ số 1 đến số 8
1 ĐV nguyên sinh
2 Ruột khoang
3 Giun dẹp
4 Giun tròn
5 Giun đốt
6 Thân mềm
7 Chân khớp
8 ĐVCXS
Trang 14
HS dựa vào hình 56.3 + Thông tin sgk
Cây phát sinh động vật giúp ta biết được những điều gì?
Trang 15HS dựa vào hình 56.3 + Thơng tin sgk thảo luận nhĩm
1 Mức quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?
2 Vị trí thấp, cao của các nhánh trên cây phát sinh động vật thể hiện điều gì?
3 Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của
nhóm động vật đó?
Trang 161 Mửực quan heọ hoù haứng giửừa caực nhoựm ủoọng vaọt ủửụùc theồ hieọn
treõn caõy phaựt sinh nhử theỏ naứo?
- Thõn cõy phỏt sinh màu hồng và nhỏnh số 1 cũng màu hồng,
núi lờn động vật đơn bào là nguồn gốc của động vật đa bào
Từ ĐV đơn bào phỏt ra 2 nhỏnh ĐVCXS và ĐVKCXS
- Nhoựm coự vũ trớ gaàn nhau, cuứng nguoàn goỏc thỡ coự quan heọ hoù
haứng gaàn hụn nhoựm ụỷ xa
1 ĐV nguyên sinh
2 Ruột khoang
3 Giun dẹp
4 Giun tròn
5 Giun đốt
6 Thân mềm
7 Chân khớp
8 ĐVCXS
Trang 17
Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm
hơn hay là gần với động vật có xương sống hơn?
Ngành chân khớp gần với ngành thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng nguồn gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành động vật có xương sống
Trang 18Cho biết ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với
ngành ruột khoang hơn hay là gần với ngành giun đốt hơn?
Ngành thân mềm và ngành giun đốt có cùng một gốc chung và gần nhau hơn cho nên ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành giun đốt
Trang 19Chim và thú có quan hệ g n với nhóm nào nh t? ầ ấ
Chim và thú có quan hệ g n với ầ nhóm bò sát nh t vì chúng ấ có cùng một gốc chung và nằm gần nhau
Trang 202 Vị trớ thấp, cao của cỏc nhỏnh trờn cõy phỏt sinh động
vật thể hiện điều gỡ?
Vị trớ thấp, cao của cỏc nhỏnh trờn cõy phỏt sinh động vật thể
hiện sự tiến húa của cỏc ngành hay lớp động vật.
1 ĐV nguyên sinh
2 Ruột khoang
3 Giun dẹp
4 Giun tròn
5 Giun đốt
6 Thân mềm
7 Chân khớp
8 ĐVCXS
Trang 21
Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thích nghi Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường.
Tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên
cạnh động vật nguyên sinh
có cấu tạo rất đơn giản ?
Trả lời
Trang 223 Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của
nhóm động vật đó?
Vì kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao
nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu
Trang 23Quan sát cây phát sinh và cho biết:
- Căn cứ vào kích thước các cành của cây phát sinh động
vật, em hãy cho biết hiện nay loài nào có số lượng nhiều, ít?
Những cành kích thước lớn thì số lượng loài nhiều: Sâu
bọ, các ngành giun, Cành có kích thước nhỏ thì số lượng ít: Ếch, Bò sát, chim
Con người có các biện pháp bảo vệ những loài động
vật có số lượng ít - nhất là loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Có biện pháp đấu tranh sinh học giảm bớt số lượng sâu bọ ( loài số lượng lớn nhất)
Trang 24I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
II/ CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Cây phát sinh động vật thể hiện:
-Các động vật đều cĩ chung nguồn gốc.
-Mức độ quan hệ họ hàng giữa các ngành, các lớp.
-Xác định vị trí tiến hĩa của các ngành hay lớp động vật -So sánh được số lượng lồi của các nhĩm động vật.
Dựa vào di tích hĩa thạch chứng minh:
-Các động vật đều cĩ mối quan hệ họ hàng với nhau.
-Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
-Giới động vật từ khi hình thành đã cĩ cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Trang 25BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?
Cây phát sinh động vật thể hiện:
-Các động vật đều có chung nguồn gốc.
-Mức độ quan hệ họ hàng giữa các ngành, các lớp.
-Xác định vị trí tiến hóa của các ngành hay lớp động vật.
-So sánh được số lượng loài của các nhóm động vật.
Câu 2: Cá voi có quan hệ
họ hàng gần với hươu sao
hơn hay với cá chép hơn?
Cá voi có quan hệ gần
với hươu sao hơn với cá
chép vì cá voi và hươu sao
cùng thuộc lớp thú.
Trang 26-H c bài + trả lời câu hỏi sgk/ 184 ọ
-Đọc mục em có biết/184
-Đọc + sọan bài 57/185
+ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh
+Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng + Hòan thành bảng /187
+ Sự đa dạng sinh học thể hiện ở dặc điểm nào
Trang 27D Nhện, chim, giáp sát
B Chân khớp, giun đốt, giun tròn
C Cá, lưỡng cư, bò sát
A Giun, thân mềm, cá chép
Câu 1: Các nhóm động vật có quan hệ họ hàng gần nhau nhất?
Hãy chọn một câu đúng nh t BÀI TẬP CỦNG CỐ ấ
Câu 2: Cây phát sinh giới động vật thể hiện:
A Quan h ngu n g c c a các ệ ồ ố ủ lồi động v t ậ
B Quan hệ họ hàng của các lồi động vật
C Số lượng cá thể của mỗi lồi động vật
D Số lượng lồi động vật
Hãy chọn một câu sai
Trang 28B Bảo vệ môi trường sống thích nghi cho động vật
C Bảo vệ và nuôi dưỡng động vật quý hiếm có số lượng ít
Câu 3: Tác dụng của cây phát sinh đối với việc bảo vệ động vật
D Bảo vệ nguồn sống cho các loài động vật
A Bảo vệ con non và động vật cái trong mùa sinh sản
Hãy chọn một câu đúng
Câu 4: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những động vật có số lượng ít?
Trang 29-H c bài + trả lời câu hỏi sgk/ 184 ọ
-Đọc mục em có biết/184
-Đọc + sọan bài 57/185
+ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh
+Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng + Hòan thành bảng /187
+ Sự đa dạng sinh học thể hiện ở dặc điểm nào
Trang 30Hãy dựa vào các câu trên cho biết vai trò của cây phát sinh
Cây phát sinh sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số lòai của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
II/ CÂY PHÁT SINHH GIỚI ĐỘNG VẬT
Trang 31Lưỡng cư cổ Lưỡng cư ngày nay
Số lượng chi (4)
Chi 5 ngón
Cá vây chân cổ
Vây
đuôi Vảy
Nắp mang – Di tích của nắp mang
Trang 32- Giới động vật từ khi được hình thành, môi trường sống thường xuyên thay đổi Vậy cấu tạo cơ thể của chúng có thay đổi để phù hợp với môi trường sống không?
- Cho biết quan hệ họ hàng giữa các loài động vật được thể hiện nh th nào? ư ế
I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
Trang 331 - Các loài động vật được thể hiện trên các nhánh gần
nhau có quan hệ họ hàng và nguồn gốc gần hơn các nhóm động vật ở xa
- Các ngành hay lớp động vật có vị trí tiến hóa cao bao giờ cũng nằm ở nhánh có vị trí cao trên cây phát sinh động vật
- Thân cây phát sinh màu hồng và nhánh số 1 cũng màu hồng minh họa ngành động vật nguyên sinh, nói lên động vật đơn bào là nguồn gốc của động vật đa bào Từ ĐV đơn bào phát ra 2 nhánh ĐVCXS và ĐVKCXS
Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan
hệ nguồn gốc càng gần nhau
2 Các nhánh có kích thước lớn thì đó là số lượng loài sinh vật nhiều hơn các cành nhỏ
Trang 34Tìm đặc điểm của chim cổ giống với chim ngày nay Chim cổ
Chim ngày nay
Cánh Ngón có vuốt Lông vũ
- Giới động vật từ khi được hình thành, môi trường sống
thường xuyên thay đổi Vậy cấu tạo cơ thể của chúng có
thay đổi để phù hợp với môi trường sống không?
Trang 35Tìm đặc điểm của chim cổ giống với chim ngày nay?
Ngón có vuốt Lông vũ Cánh
- Giới động vật từ khi được hình thành, môi trường sống thường xuyên thay đổi Vậy cấu tạo cơ thể của chúng có thay đổi để phù hợp với môi trường sống không?