giáo án thủ công 1 - HK1

40 179 0
giáo án thủ công 1 - HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công oOo I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. - Chuẩn bị tốt đồ dùng và dụng cụ học tập. - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài. * Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây,… * Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: - Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy. - Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ … để dùng trong các bài học thủ công. Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì,… - Học sinh: Giấy màu, sách thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa b) Tìm hiểu bài: * Giới thiệu giấy, bìa: - Giáo viên để tất cả các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn yêu cầu học sinh quan sát. - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại câynhư: tre, nứa, bồ đề,… - Yêu cầu HS quan sát giấy, bìa và trả lời câu hỏi: Giấy và bìa loại nào mỏng hơn? - GV nhận xét, chốt ý. * Giới thiệu dụng cụ học thủ công: - GV giới thiệu lần lượt thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, kết hợp giáo dục HS sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 3. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Cả lớp tiến hành quan sát các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công theo yêu cầu của giáo viên. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sát và trả lời: Giấy mỏng hơn bìa. Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa lại (nếu sai). - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. + Thước kẻ: Thước được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. + Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng. + Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. + Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. - Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN 2 Cắt, dán hình chữ nhật (tiết 1) oOo I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn - HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa b) Tìm hiểu bài: - GV treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ: - GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật. - GV tiếp tục hướng dẫn cách cắt và dán hình chữ nhật. - Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát. - Hướng dẫn cách kẻ thứ 2: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hcn có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại. - GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - Cả lớp lắng nghe. Cắt dán hình chữ nhật (tiết 1) - Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời câu hỏi: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - HS nghe và quan sát GV làm mẫu. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 5 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta được B và C. Nối lần lượt A với B, B với C, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD. + Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối. - Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán. Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy vở. - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ cách làm. - HS thực hành hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cho tiết học tiếp theo. của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN 3 Cắt, dán hình chữ nhật (tiết 2) oOo I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn - HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa b) Tìm hiểu bài: - GV treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ: - GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật. - GV tiếp tục hướng dẫn cách cắt và dán hình chữ nhật. - Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát. - Hướng dẫn cách kẻ thứ 2: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hcn có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại. - GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - Cả lớp lắng nghe. Cắt dán hình chữ nhật (tiết 2) - Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời câu hỏi: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - HS nghe và quan sát GV làm mẫu. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 5 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta được B và C. Nối lần lượt A - B, B - C, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối. - Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán. Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy vở. - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN 6 Cắt, dán hình vuông (tiết 1) oOo I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước, kéo. - Học sinh: 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công, giấy thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa b) Tìm hiểu bài: - Cho HS quan sát hình vuông mẫu. - GV hỏi: Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô? - Hỏi tiếp: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và hướng dẫn. - GV thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn. - Yêu cầu HS thực hiện cắt, dán hình. - Thu sản phẩm của HS nhận xét đánh giá. 4. Củng cố và dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách cắt, kẻ hình vuông theo 2 cách. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - Cả lớp lắng nghe. Cắt dán hình vuông (tiết 1) - Học sinh quan sát hình. - HS trả lời: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, mỗi cạnh có 7 ô. - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. + Cách 1: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD. + Cách 2: Lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD. - Cả lớp quan sát. - Học sinh tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu. - 2 HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cho tiết học tiếp theo. của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN 7 Cắt, dán hình vuông (tiết 2) oOo I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước, kéo. - Học sinh: 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công, giấy thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trình bày các bước cắt, dán hình vuông. - Yêu cầu HS thực hiện cắt, dán hình. - Thu sản phẩm của HS nhận xét đánh giá. 4. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - Cả lớp lắng nghe. Cắt dán hình vuông (tiết 2) - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). + Cách 1: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD. + Cách 2: Lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD. - Học sinh tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [...]... ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình tam giác mẫu, tờ giấy kẻ ô lớn, giấy màu, kéo, hồ dán - HS: Vở thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn - GV nhận xét chung - Cả lớp lắng nghe 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) b) Tìm hiểu... màu, kéo, hồ dán - HS: Vở thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn - GV nhận xét chung - Cả lớp lắng nghe 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt, dán hình tam giác (tiết 2) b) Tìm hiểu bài: - Mời HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác - 1 HS trình bày... khéo tay: Cắt, dán được ít nhất ba hình trong các hình đã học Có thể cắt, dán được hình mới Sản phẩm cân đối Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Một số mẫu các sản phẩm đã học - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ, vở thủ công, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS để đồ dùng... thể chưa phẳng - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài * Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình chữ nhật Đường xé ít răng cưa Hình dán tương đối phẳng - Có thể xé thêm được hình chữ nhật có kích thước khác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay - Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn III... Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Ngôi nhà mẫu có trang trí, giấy màu, giấy trắng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán - HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ, vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn - GV nhận xét chung - Cả lớp lắng nghe 3... DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Ngôi nhà mẫu có trang trí, giấy màu, giấy trắng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán - HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ, vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn - GV nhận xét chung - Cả lớp lắng nghe 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán và trang... trí thêm cho đẹp * Thực hành dán ngôi nhà và trang trí: - GV hướng dẫn HS dán hình ngôi nhà và - HS lắng nghe, ghi nhớ trang trí ngôi nhà + Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau: + Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ: + Dán hàng rào hai bên nhà + Trước nhà dán cây, hoa lá,… + Trên cao dán ông mặt trời, mây, chim,… - Yêu cầu học sinh dán hình ngôi nhà và trang + Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên... TUẦN 8 Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) oOo -I MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác - Kẻ, cắt, dán được tam giác Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được tam giác Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt được thêm hình... trên bàn - GV nhận xét chung - Cả lớp lắng nghe 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy” b) Tìm hiểu bài: - Hỏi: Trong thời gian qua các em đã học cắt, - HS trả lời: Cắt, dán hình chữ nhật; Cắt, dán dán những sản phẩm nào? hình vuông; Cắt, dán hình tam giác; Cắt, dán hàng rào đơn giản; Cắt, dán trang trí ngôi nhà - GV nhận xét, chốt ý và tuyên dương - Cả lớp... ngắn, cân đối - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Các nan giấy và hàng rào mẫu - HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn - GV nhận xét chung - Cả lớp lắng nghe 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa Cắt dán hàng rào đơn . giấy màu, kéo, hồ dán. - HS: Vở thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét chung. 3 giấy màu, kéo, hồ dán. - HS: Vở thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét chung. 3 thước, kéo. - Học sinh: 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công, giấy thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét

Ngày đăng: 25/01/2015, 18:00

Mục lục

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  • Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan