các thường gặp ở trẻ em

134 546 0
các thường gặp ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ LƯỢC Phần A Lý thuyết Chương I. Đại cương về bệnh trẻ em Chương II. Các bệnh thường gặp ở trẻ em Chương III. Các bệnh chuyên khoa Chương IV. Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em Chương VI. Thuốc và cách sử dụng thuốc Phần B Thực hành

®¹i häc huÕ trung t©m ®µo t¹o tõ xa bS. lª thÞ mai hoa Gi¸o tr×nh Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc Mục lục Phần A lý thuyết 5 Chơng I Đại cơng về bệnh trẻ em 5 I. Tầm quan trọng của môn học 5 II. Đặc điểm sinh học và bệnh lý từng thời kỳ phát triển của trẻ em phòng ngừa bệnh cho trẻ em 6 III. Tình hình bệnh, tật và tử vong ở trẻ em 16 IV. Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em 18 Hớng dẫn tự học và ôn tập chơng I 22 Câu hỏi ôn tập chơng I 23 Chơng II Các bệnh thờng gặp ở trẻ em 24 I. Các bệnh liên quan đến dinh dỡng và chuyển hóa 24 II. Bệnh thuộc hệ tiêu hóa 33 III. Các bệnh thuộc hệ hô hấp 45 IV. Các bệnh thuộc hệ tiết niệu 56 V. Bệnh thấp tim 59 Hớng dẫn tự học và ôn tập chơng II 63 Câu hỏi ôn tập chơng II 64 Chơng III Các bệnh chuyên khoa 65 I. Bệnh về mắt 65 II. Bệnh sâu răng 67 III. Bệnh ngoài da 69 Hớng dẫn tự học và ôn tập chơng III 74 Câu hỏi ôn tập chơng III 75 Chơng IV Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em 76 I. Đại cơng về bệnh truyền nhiễm 76 II. Các bệnh truyền nhiễm thờng gặp 78 Hớng dẫn tự học và ôn tập chơng IV 99 Câu hỏi ôn tập chơng IV 100 Chơng V Một số tai nạn và cấp cứu thờng gặp ở trẻ em 101 Hớng dẫn tự học và ôn tập chơng V 116 Câu hỏi ôn tập chơng V 117 Chơng VI Thuốc và cách sử dụng thuốc 118 I. Đại cơng về thuốc 118 II. Một số thuốc thờng dùng 121 III. Tủ thuốc cách bảo quản và vờn thuốc trong trờng mầm non 125 2 Hớng dẫn tự học và ôn tập chơng VI 128 Câu hỏi ôn tập chơng VI 129 Phần B thực hành 130 I. Pha dung dịch Oresol 130 II. Nấu nớc cháo muối 131 III. Cấp cứu ngừng thở và ngừng tim 131 Tài liệu tham khảo 133 3 Lời nói đầu Để đáp ứng nhu cầu đào tạo cử nhân Đại học S phạm ngành Mầm non hệ từ xa hiện nay, chúng tôi biên soạn Giáo trình Bệnh trẻ em nhằm phục vụ các học viên và bạn đọc kịp thời. i i r Nội dung giáo trình nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về một số bệnh thờng gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo. Bớc đầu g úp cho học v ên có thể nhận biết, phát hiện những dấu hiệu sớm của bệnh để xử lý kịp thời. Trên cơ sở các kiến thức đợc trang bị, học viên sẽ biết cách tổ chức phòng bệnh tích cực, tạo điều kiện cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu có hiệu quả. Đồng thời, bớc đầu hình thành ở học viên một số kỹ năng đơn giản trong việc xử lý nhanh chóng khi trẻ bị bệnh hoặc các trờng hợp rủi ro bất thờng xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày của t ẻ em ở trờng mầm non. Giáo trình này đợc biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, chúng tôi rất mong sự góp ý của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc gần xa để lần tái bản sau đợc tốt hơn. Tác giả 4 Phần A lý thuyết Chơng I Đại cơng về bệnh trẻ em I. Tầm quan trọng của môn học 1. Khái niệm về bệnh trẻ em Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang trởng thành. Đó là hai quá trình sinh học cơ bản của trẻ. Khái niệm lớn chỉ sự tăng về kích thớc, số lợng. Khái niệm trởng thành chỉ sự hoàn hảo về chức năng, thay đổi về chất lợng. Vì vậy, yêu cầu cơ bản về sức khỏe trẻ là đợc lớn và trởng thành tới mức tối đa. ở trẻ khỏe mạnh bình thờng, các hệ cơ quan hoạt động theo những chức năng nhất định và ở những chỉ số cho phép. Ví dụ : Để đánh giá sự phát triển, ngời ta có thể dựa vào cân nặng qua các độ tuổi của trẻ. ở trẻ sơ sinh đủ tháng, trọng lợng trung bình từ 2,5kg đến 3kg, nếu trọng lợng dới 2,5kg coi nh trẻ sinh non, sinh yếu hay suy dinh dỡng bào thai. Trong năm đầu, khi trẻ 5 6 tháng, trọng lợng gấp đôi khi sinh, nếu dới mức đó là trẻ suy dinh dỡng. Hệ tiêu hóa có chức năng tiêu hóa thức ăn, thải các chất cặn bã ra ngoài. Nhng khi ăn vào thức ăn không đợc tiêu hóa, trẻ đại tiện phân sống hoặc số lần đại tiện trong ngày nhiều hơn, trẻ nôn trớ, đó là trẻ đã bị bệnh về đờng tiêu hóa. Hoặc chức năng của các cơ quan khác nh của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn khi nhịp thở nhanh, nhịp tim nhanh hơn bình thờng theo độ tuổi coi nh trẻ đã bị bệnh. Vậy, trẻ bị bệnh là sự lớn và sự trởng thành của cơ thể trẻ bị rối loạn, quá trình sinh học của trẻ không đợc bình thờng. 2. Tầm quan trọng của môn bệnh học trẻ em Trẻ bị bệnh không những ảnh hởng tới tính mạng, tới sự phát triển về thể chất mà còn ảnh hởng tới sự phát triển trí tuệ của trẻ. Để đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ thì nhiệm vụ cần thiết đối với giáo viên, cán bộ mầm non, các nhà chuyên môn khác và cả các bậc cha mẹ, là phải hiểu biết các đặc điểm sinh lý, bệnh lý và sự phát triển tâm thần vận động của các thời kỳ phát triển 5 cơ thể trẻ em và ứng dụng vào việc chăm sóc, nuôi dỡng, bảo vệ sức khỏe trẻ em và giáo dục trẻ. Bảo vệ sức khỏe cho trẻ gồm 4 khâu : tăng cờng sức khỏe, phòng ngừa, chữa bệnh và phục hồi chức năng. Ngành giáo dục mầm non có trách nhiệm trực tiếp chăm sóc sức khỏe trẻ em, trong đó việc tăng cờng sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật là vô cùng quan trọng. Sinh viên ngành Mầm non phải đợc trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để sau khi ra trờng có thể áp dụng vào việc nuôi dỡng, chăm sóc, phòng bệnh cho trẻ để nâng cao thể lực, sức khỏe trẻ em lứa tuổi từ 0 đến 6 tuổi. Vì vậy, việc đa môn Bệnh học trẻ em vào chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ em của ngành Mầm non là một yêu cầu cấp bách, bức thiết. II. Đặc điểm sinh học và bệnh lý từng thời kỳ phát triển của trẻ em phòng ngừa bệnh cho trẻ em 1. Đặc điểm chung về cơ thể trẻ em Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển, vì vậy tăng trởng là một đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ em. Nghiên cứu tăng trởng đợc xem là khoa học cơ bản của Nhi khoa. Tăng trởng (growth) là một khái niệm bao gồm quá trình lớn và phát triển. Quá trình lớn chỉ sự tăng khối lợng do tăng sinh và phì đại của tế bào, còn quá trình phát triển chỉ sự biệt hóa về hình thái và trởng thành về chức năng của các bộ phận và hệ thống trong cơ thể. Nói cách khác, có hai loại tăng trởng : tăng trởng về thể chất hay thân thể và tăng trởng về chức năng. Hai quá trình này có mối liên quan mật thiết với nhau, nhng thời điểm trởng thành (chín muồi) không giống nhau. 1.1. Sự tăng trởng thể chất trẻ em 1.1.1. Trẻ sơ sinh Chiều cao của trẻ sơ sinh đủ tháng lúc mới sinh là 50 1,6cm đối với con trai và 49,8 1,5cm đối với con gái. Cân nặng của trẻ trai là 3100 350g và trẻ gái là 3060 340g (theo số liệu điều tra năm 1995). Cân nặng và chiều cao của con dạ thờng lớn hơn con so và con trai thờng lớn hơn con gái. Sau sinh cân nặng thờng giảm đi khoảng 68% trọng lợng lúc mới sinh, nghĩa là từ 150 300g, và sẽ đạt đợc cân nặng ban đầu vào ngày thứ 10 sau sinh. Trẻ sinh non thì tỷ lệ sút cân nhiều hơn và sự phục hồi chậm hơn. 1.1.2. Trong năm đầu Cân nặng và chiều cao tiếp tục tăng nhanh, nhất là trong 3 tháng đầu, sau đó chậm dần. a) Cân nặng Tăng gấp đôi vào tháng thứ 5 và 6, và gấp 3 vào cuối năm. Trong 6 tháng đầu, mỗi tháng cân nặng tăng trung bình là 600g/tháng, nhng 6 tháng sau chỉ tăng đợc 400 500g/tháng. 6 b) Chiều cao Cũng nh cân nặng, ba tháng đầu, mỗi tháng chiều cao tăng đợc từ 3 3,5cm, ba tháng tiếp theo tăng 2cm/tháng, còn sáu tháng cuối chỉ tăng đợc từ 1 1,5cm mỗi tháng. Nh vậy đến cuối năm, chiều cao của trẻ trai đạt đợc 74,54 2,3cm và trẻ gái đợc 73,35 2,89cm. 1.1.3. Trẻ trên 1 tuổi a) Từ 2 10 tuổi đối với trẻ gái và từ 2 12 tuổi đối với trẻ trai cân nặng tăng chậm, trung bình mỗi năm tăng đợc 1,5kg. Cân nặng trẻ gái thờng nhẹ hơn trẻ trai khoảng 1kg. Nhng từ 12 14 tuổi, cân nặng trẻ gái lớn hơn trẻ trai do có sự tăng trởng nhảy vọt của tuổi vị thành niên ở trẻ gái thờng đến sớm hơn trẻ trai từ 1 đến 2 năm. Trong giai đoạn nhảy vọt này, cân nặng tăng trung bình từ 3 3,5kg đối với trẻ gái, đỉnh cao là 4kg/năm ; còn đối với trẻ trai là 4 4,5kg/năm và đỉnh cao là 5kg/năm. Sau giai đoạn này tốc độ tăng chậm dần. b) Cũng tơng tự nh sự phát triển cân nặng, tốc độ tăng chiều cao từ năm thứ hai trở đi chậm hơn năm đầu, mỗi năm tăng từ 6,5 7,5cm và sau đó mỗi năm tăng đợc 4cm đối với trẻ gái và 4,5cm đối với trẻ trai, cho đến giai đoạn dậy thì lại có sự tăng vọt. Trong giai đoạn này, chiều cao tăng trung bình là 5,5cm và đỉnh cao là 9cm/năm đối với nam, 5cm/năm và đỉnh cao là 8cm/năm đối với nữ, sau đó tốc độ tăng chiều cao giảm nhanh. Nh vậy, để ớc tính chiều cao cho trẻ em trên 1 tuổi, có thể áp dụng công thức sau : H = 75 + 5(N 1) (H là chiều cao tính bằng cm, N là số tuổi tính theo năm). Về cân nặng, trẻ từ 2 10 tuổi, tính theo công thức : X = 9 + 1,5(N 1) Và trẻ từ 11 15 tuổi, theo công thức : X = 21 + 4(N 10) (X là cân nặng tính bằng kg, N là số tuổi tính theo năm). 1.1.4. Biểu đồ tăng trởng (growth chart) Để đánh giá sự phát triển cơ thể trẻ em thì việc theo dõi cân nặng, chiều cao liên tục từ lúc lọt lòng cho đến lúc trởng thành là rất quan trọng. Tuy nhiên, cân nặng là chỉ tiêu thay đổi nhanh, phản ánh đợc tình trạng dinh dỡng và sức khỏe trẻ em, cho nên ngời ta sử dụng biểu đồ cân nặng. Để có thể so sánh tình trạng dinh dỡng trẻ em của các nớc, Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo các nớc sử dụng thống nhất một biểu đồ cân nặng chuẩn dựa theo số liệu của Trung tâm Quốc gia Thống kê sức khỏe Hoa Kỳ (NCHS National Center For Health Statistics). Hiện nay, đờng biểu diễn cân nặng của trẻ em nớc ta nằm trong khoảng từ X đến X 2SD của biểu đồ cân nặng chuẩn (SD : Độ lệch chuẩn so với quần thể tham khảo. 1 SD tơng 7 đơng với 10% trọng lợng cơ thể trẻ bình thờng). Điều này phản ánh tình trạng dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi của nớc ta tuy có tốt hơn nhng vẫn còn đáng lo ngại. 1.1.5. Các yếu tố ảnh hởng đến sự tăng trởng Quá trình tăng trởng của trẻ em chịu ảnh hởng tơng tác của hai yếu tố cơ bản là di truyền và môi trờng. Di truyền : Giới, chủng tộc ; Các yếu tố gen ; Các bất thờng bẩm sinh. Môi trờng : Trớc sinh ; Bà mẹ ; Điều kiện kinh tế xã hội ; Khí hậu, mùa ; Hoạt động thể chất ; Dinh dỡng ; Đô thị hóa ; Các stress tâm lý. Ngoài ra, quá trình tăng trởng của trẻ em còn chịu ảnh hờng của các yếu tố : Nội tiết : hormon các tuyến giáp, tụy, thợng thận, sinh dục, tuyến yên. Bệnh tật : các bệnh về chuyển hóa, thận, thần kinh, nội tiết, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, đều ảnh hởng đến sự tăng trởng. Khuynh hớng thế tục (secular trend) : là xu hớng tăng trởng theo thời gian. 1.2. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ em Các bậc cha mẹ và những ngời nuôi trẻ phải có kiến thức về sự phát triển tâm thần vận động của trẻ em thì mới đánh giá đợc mức độ chậm phát triển và các lệch lạc trong phát triển. 1.2.1. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển tâm thần vận động của trẻ Yếu tố bên trong : Sự phát triển tâm vận động trẻ em diễn biến song song với sự trởng thành của hệ thần kinh trung ơng và cơ thể nói chung. Khi sinh ra, hệ thần kinh kém phát triển nhất so với các cơ quan khác. Sự trởng thành đợc tiếp tục trong ba năm đầu. Trẻ sơ sinh, não cha trởng thành vì các tế bào thần kinh cha đợc myelin hóa. Quá trình myelin hóa hình thành sự phát triển tinh thần vận động. Thần kinh thuần thục một bớc thì xuất hiện một khả năng mới nh biết đi, biết chạy, biết phân biệt phải, trái. 8 Yếu tố bên ngoài : Trẻ lớn lên trong môi trờng xã hội, gia đình nên môi trờng có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của trẻ. Trẻ lớn lên trong môi trờng nghèo nàn không phát triển bằng trẻ trong môi trờng phong phú. Sự tơng tác giữa thể chất và môi trờng xã hội góp phần phát triển và làm tỷ mỉ hóa các sợi đuôi gai của tế bào thần kinh. Nhiều thí nghiệm đã cho thấy quá trình học tập liên quan đến quá trình tăng trởng của sợi đuôi gai. Thông qua sự tác động của môi trờng, hành vi sẽ phát triển. Hành vi góp phần phát triển nhân cách bao gồm khả năng tính toán, giao tiếp, giải quyết vấn đề, vận động tinh vi. Chuỗi phát triển đợc kích thích hoặc ức chế thông qua tác động lẫn nhau của trẻ và môi trờng. Những cử chỉ, lời nói của cha mẹ và những ngời xung quanh đều ảnh hởng đến sự trởng thành của trẻ. Mỗi trẻ em có một nhịp độ trởng thành riêng nhng cũng có một mức độ trung bình chung. Từng phần hoạt động, cảm tính, trí tuệ trong thực tế cuộc sống nội tâm của trẻ có một sự thống nhất. Quá trình phát triển hình thái, myelin hóa, tác dụng của môi trờng giúp trẻ đi qua chặng đờng phức tạp để hình thành hành vi, nhân cách. Sự phát triển này tơng tự ở tất cả các dân tộc. 1.2.2. Phát triển tâm thần vận động qua các lứa tuổi Để đánh giá phát triển tâm thần vận động, chúng ta có thể khảo sát, theo dõi 4 khía cạnh : Các động tác vận động ; Sự khéo léo kết hợp các động tác ; Sự phát triển về lời nói ; Quan hệ của trẻ đối với con ngời và môi trờng xung quanh. Trẻ sơ sinh : Trẻ sơ sinh hoạt động chủ yếu do các phản xạ, về vận động còn mang tính chất hỗn loạn do trung tâm dới vỏ não chi phối. Không chủ động đợc mọi động tác, có những vận động tự phát, không trật tự, không phối hợp, xuất hiện đột ngột cả hai bên và không giống nhau. Trẻ có phản xạ tự nhiên nh phản xạ bú, phản xạ nắm tay, phản xạ bắt chộp (khi vỗ tay vào thành giờng nơi trẻ nằm, trẻ sẽ giật mình, hai tay dang ra rồi ôm choàng vào thân còn đợc gọi là phản xạ Moro), phản xạ bớc đi. T thế nằm ngửa, đầu gối và khuỷu tay gấp cong, hông gấp và dạng ra ngoài. T thế nằm sấp, chậu hông giơ cao, đầu gối gấp dới bụng. T thế treo ngang bụng thì đầu rũ hoàn toàn. Lúc 2 3 tuần tuổi, trẻ có thể nhìn ngời mẹ, có thể có hiện tợng lác mắt sinh lý. Trẻ 2 3 tháng : Trẻ biết nhìn mặt ngời mỉm cời, hóng chuyện khi đợc nói chuyện, mắt biết nhìn theo vật sáng di động. 9 ở t thế nằm sấp, trẻ có thể ngẩng đợc đầu từng lúc, khung chậu duỗi rộng, hông duỗi gần hoàn toàn. Trẻ phát âm líu lo. ở trẻ, cảm giác từ bên trong (nội cảm) nhạy hơn ngoại cảm nhiều. Trẻ 4 5 tháng : ở tuổi này trẻ rất nhanh nhẹn, biết theo dõi, thích cời đùa với ngời xung quanh, thích chơi trò chơi, hớng về tiếng nói hoặc tiếng động. Thích đạp, vùng vẫy tay chân. Lẫy đợc từ ngửa sang sấp, nằm sấp thì ngẩng đợc đầu lâu hơn, lẫy từ sấp sang ngửa lúc 5 tháng. Có thể phát âm một vài phụ âm. Ngồi đợc khi có ngời đỡ nách. Trong cả năm đầu, bộ phận tiếp xúc chủ yếu là môi miệng đợc dùng không chỉ để bú, để ăn mà còn để thăm dò mọi vật. Trẻ 6 tháng : Trẻ 6 tháng biết đa tay với những đồ vật trông thấy, nhng ngón tay dính quặp với vật trẻ nắm, cầm đồ chơi bằng lòng bàn tay. Bắt đầu ngồi đợc một mình nhng dễ đổ, cha vững. Trẻ bắt đầu bập bẹ hai âm thanh, bắt đầu nhận biết mặt ngời quen. Trẻ 7 9 tháng : Tự ngồi đợc vững vàng. Gặp ngời lạ trẻ có phản ứng, không chịu cho bế và có khi còn khóc. Trẻ có thể tự cầm bánh đa vào miệng ăn, đa đồ vật từ tay này sang tay kia, biết vẫy tay chào, vỗ tay hoan hô. Cầm đợc đồ vật ở cả hai tay, có thể đập vào nhau để có tiếng động hoặc biết bỏ một cái để lấy cái khác. Vì vậy, trẻ rất thích các đồ chơi có tiếng động (chuông, quả lắc). Sự kết hợp giữa những cảm giác tai nghe, mắt thấy, tay sờ, miệng nếm, mũi ngửi giúp cho trẻ dần dần nhìn nhận các thuộc tính của đồ vật. Đó là bớc đầu tiên phát triển trí tuệ không nh cảm giác về vận động. Biết phát âm bà bà, ma ma. Trẻ 9 tháng : Ngồi vững lâu, bò trên bàn tay và bàn chân, bắt đầu vịn lên thành giờng, thành ghế để đứng lên. Có thể nhặt vật nhỏ bằng ngón tay cái và ngón tay trỏ. Thích phát âm a, a, ba ba, ma ma. Trẻ 10 12 tháng : Trẻ đứng vịn vững, bắt đầu thích đi men mép vật chắn. Thích đập đồ chơi vào bàn rồi quẳng xuống đất. 10 [...]... chiến lợc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Phân tích đầy đủ các biện pháp phòng bệnh cho trẻ em 22 Câu hỏi ôn tập chơng i 1 Phân tích đặc điểm sinh học và bệnh lý từng thời kỳ phát triển của trẻ em 2 Phân tích tình hình bệnh, tật và tử vong ở trẻ em hiện nay Từ đó, hãy cho biết các biện pháp phòng bệnh cho trẻ em 23 Chơng II Các bệnh thờng gặp ở trẻ em I Các bệnh liên quan đến dinh dỡng và chuyển... hình tử vong ở trẻ em 3.1 Tình hình tử vong của trẻ em trên thế giới Tỷ lệ tử vong của trẻ em dới 1 tuổi còn rất cao Chung cho toàn thế giới là 61, các nớc công nghiệp là 7, các nớc đang phát triển là 67, các nớc kém phát triển là 109 (Theo Tổ chức Y tế thế giới, 1997) 3.2 Nguyên nhân tử vong của trẻ em dới 5 tuổi ở các nớc đang phát triển Hằng năm có khoảng hơn 12 triệu trẻ em dới 5 tuổi ở các nớc đang... tăng trởng hoặc gây tử vong ở trẻ em Các yếu tố nòi giống, tuổi tác của bố mẹ, các bệnh di truyền cũng ảnh hởng đến sự tăng trởng của trẻ 3.2 Bù nớc bằng đờng uống (Oral rehydratation) Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong cho trẻ em các nớc đang phát triển ở Việt Nam, hằng năm có khoảng 20 triệu lợt trẻ em bị tiêu chảy, trung bình mỗi trẻ mắc 2,5 lần Tử vong trong tiêu chảy là do trẻ. .. yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển thể chất và phát triển tâm thần vận động của trẻ em Phân tích đợc khái niệm phòng bệnh cho trẻ em III Tình hình bệnh, tật và tử vong ở trẻ em Phân tích đợc tình hình bệnh, tật và tử vong ở trẻ em hiện nay Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình bệnh, tật và tử vong của trẻ em hiện nay IV Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Định nghĩa sức khỏe trẻ em Phân tích... thoải mái, hạn chế đợc trẻ h hỏng, những trẻ tật nguyền hội nhập đợc với xã hội Không ngừng nâng cao kỹ thuật, chất lợng chăm sóc, xử lý cấp cứu tại các trờng mầm non để giảm bớt tỷ lệ tử vong và di chứng, em lại hạnh phúc cho trẻ em, gia đình và xã hội III Tình hình bệnh, tật và tử vong ở trẻ em 1 Tình hình mắc bệnh ở trẻ em 1.1.Tình hình mắc bệnh ở trẻ em trên thế giới Trẻ em trên toàn thế giới chiếm... (1991), ở các nớc phát triển 25%, trong đó 1/3 là trẻ từ 0 4 tuổi Tình hình mắc bệnh chung của trẻ em phụ thuộc vào sự phát triển về kinh tế và những hiểu biết về y học, về xã hội ở các nớc phát triển, trẻ em thờng mắc các bệnh do dị tật bẩm sinh, ung th, còn các bệnh nhiễm trùng và do thiếu dinh dỡng không đáng kể ở các nớc đang phát triển chủ yếu là các bệnh do nhiễm trùng và thiếu dinh dỡng, các bệnh... chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Phân tích tình hình mắc bệnh và nguyên nhân tử vong của hàng triệu trẻ em, đặc biệt trẻ em ở các nớc đang phát triển cho thấy : Các bệnh nhiễm khuẩn (viêm phổi, ỉa chảy, các bệnh lây, ) và suy dinh dỡng là những bệnh phổ biến, là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho trẻ dới 3 tuổi Đa số các bệnh này có thể đề phòng và chữa khỏi bằng các biện pháp đơn giản, rẻ tiền... chết các bệnh nói trên 21 Hớng dẫn tự học và ôn tập chơng I I Tầm quan trọng của môn học Nắm đợc khái niệm trẻ bị bệnh Phân tích tầm quan trọng của môn học II Đặc điểm cơ thể trẻ em và những yếu tố ảnh hởng tới sức khỏe trẻ em Phân tích đợc đặc điểm sinh học và bệnh lý từng thời kỳ phát triển của trẻ em Nắm đợc sự phát triển thể chất và sự phát triển tâm thần vận động của trẻ em Phân tích các yếu... nhiễm, các bệnh do ký sinh trùng 1.2 Tình trạng mắc bệnh ở trẻ em Việt Nam Việt Nam nằm trong khối các nớc đang phát triển, nền kinh tế còn nghèo nàn, quá trình phát triển kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn nên trẻ em Việt Nam thờng bị mắc một số bệnh nh : bệnh suy dinh dỡng, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, bệnh tiêu chảy, các bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán 16 2 Tình trạng có tật ở trẻ em Nghiên... nguyên nhân ảnh hởng đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và học tập của trẻ ở phổ thông, đặc biệt sự giáo dục đúng đắn sẽ có ảnh hởng quan trọng đến việc hình thành nhân cách của trẻ Vì vậy, những cán bộ mầm non phải nhận biết đợc toàn diện việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ là để phòng ngừa các nguyên nhân gây bệnh, tạo điều kiện cho trẻ lớn và trởng thành đến mức tối đa 3 Phòng ngừa bệnh trẻ em Bảo vệ sức

Ngày đăng: 25/01/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH TRẺ EM

    • Phần A: Lý thuyết

      • Chương I: Đại cương về bệnh trẻ em

        • I. Tầm quan trọng của môn học

        • II. Đặc điểm sinh học và bệnh lý từng thời kỳ phát triển của trẻ em - Phòng ngừa bệnh cho trẻ

        • III. Tình hình bệnh, tật và tử vong ở trẻ em

        • IV. Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em

        • Hướng dẫn tự học và ôn tập chương I

        • Câu hỏi ôn tập chương I

        • Chương II: Các bệnh thường gặp ở trẻ em

          • I. Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng và chuyển hóa

          • II. Bệnh thuộc bệnh tiêu hóa

          • III. Các bệnh thuộc hệ hô hấp

          • IV. Các bệnh thuộc hệ tiết niệu

          • V. Bệnh thấp tim

          • Hướng dẫn tự học và ôn tập chương II

          • Câu hỏi ôn tập chương II

          • Chương III: Các bệnh chuyên khoa

            • I. Bệnh về mắt

            • II. Bệnh sâu răng

            • III. Bệnh ngoài da

            • Hướng dẫn tự học và ôn tập chương III

            • Câu hỏi ôn tập chương III

            • Chương IV: Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em

              • I. Đại cương về bệnh truyền nhiễm

              • II. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan