1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài thi he 2012 lần 2

20 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ THI KIỂM TRA LẦN 2 BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HÈ NĂM 2012 (Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên : Vũ Hồng Hải Nam Ngày sinh: 04 tháng 10 năm 1973 Dân tộc: Kinhhoangchau586@ymail.com Đơn vị công tác: Trường THCS Võ Thị Sáu Chức vụ: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Trung cấp Chuyên ngành đào tạo : Mỹ thuật Họ tên và chữ ký của giáo viên Số phách (do chủ tịch hội đồng chấm thi ghi) Số báo danh (do thí sinh ghi) Họ và tên: Vũ Hồng Hải Chữ ký: Chú ý: - Cán bộ quản lý, Giáo viên phải ghi đầy đủ các phần trên - Cán bộ quản lý, Giáo viên không được dùng bất cứ ký hiệu gì để đánh dấu bài thi (ngoài việc làm bài theo yêu cầu của bài thi). - Bài kiểm tra được đánh máy vi tính (đúng theo quy định soạn thảo văn bản theo Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ) hoặc viết tay. UBND HUYỆN PHÙ YÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1 ĐỀ CHÍNH THỨC - Bài thi không viết bằng mực đỏ, hai thứ mực. Phần viết hỏng dùng thước gạch chéo, không được tẩy xoá bằng bất cứ cách gì khác (kể cả bút xoá). - Số báo danh ghi theo số thứ tự danh sách thu bài của Trường. - Trái với điều trên bài thi sẽ bị loại. ĐỀ THI KIỂM TRA BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS NĂM 2012-2013 (Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Điểm của bài thi Họ tên và chữ ký Giám khảo 1: Giám khảo 2: ……. …… Số phách (Do Trưởng ban GK ghi) Bằng số Bằng chữ (Áp dụng cho Cán bộ quản lý, giáo viên chưa tham gia lần 1 và chưa đạt yêu cầu lần 1) I. PHẦN CHUNG Câu: 1 (1,5 điểm) Đồng chí hãy nêu quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ? Phân tích những ưu điểm, nhược diểm của phương pháp này ? Câu 2: (2,5 điểm) a) Trình bày cấu trúc, hình thức giáo án dạy một bài mới đang thực hiện đối với giáo dục trung học tỉnh Sơn La ? UBND HUYỆN PHÙ YÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 2 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 3: (1,0 điểm) Đồng chí hãy trình bày nhiệm vụ của giáo viên trường trung học theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011, Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở và phổ thông có nhiều cấp học. II. PHẦN RIÊNG ( Cán bộ quản lý, Giáo viên làm theo 01 môn thuộc chuyên ngành đào tạo và giảng dạy) (5,0 điểm). Đồng chí hãy soạn một giáo án chi tiết theo cấu trúc và hình thức trình bày mà Phòng Giáo dục và Đào tạo Phù Yên đã hướng dẫn ? TRẢ LỜI: Câu: 1 Những quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm nhỏ là phương pháp dạy học trong đó GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên, mà theo đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm. Định nghĩa này nhấn mạnh một số điểm sau: • Dạy học theo nhóm ở đây được coi là một phương pháp dạy học. • Những người tham gia trong nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ và phối hợp lẫn nhau. Nói cách khác là tồn tại tương tác "mặt đối mặt" trong nhóm HS. Lập kế hoạch cho họat động nhóm khi soạn giáo án Đây là khâu đầu tiên, quan trọng GV cần chuẩn bị kỹ trước khi tiến hành dạy học theo nhóm. Ngay khi soạn giáo án chuẩn bị cho giờ học, GV đã cần thiết kế đầy đủ các bước của hoạt động nhóm từ khâu xác định thời điểm tiến hành dạy học nhóm trong tiết học, xác định nhiệm vụ, hình thức làm việc nhóm, phân công vai trò, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá. • Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy: Việc xác định tường minh những mục tiêu mà HS cần đạt được, xác định rõ những nội dung chính của bài và hình thành những câu hỏi cần trả lời là rất quan trọng cho việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ và thời điểm sử dụng dạy học nhóm trong giờ học. Việc lựa chọn hình thức dạy học nhóm phải được ưu tiên khi mục tiêu dạy học là hình thành kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể, hình thành phương pháp tổ chức hoạt động trong một nhóm. Hoặc những nhiệm vụ học tập hay những câu hỏi không có câu trả lời trực tiếp hay 3 tương đối phức tạp đối với đa số HS trong lớp, những nhiệm vụ đòi hỏi sự huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết của nhiều người, hoặc cần tổ chức cho HS tranh luận, thảo luận về một vấn đề mà HS còn có nhiều cách hiểu khác nhau, đa dạng các ý kiến, v v • Xác định mục tiêu của họat động nhóm: Mục tiêu của họat động nhóm phải bao gồm hai mục tiêu cơ bản: mục tiêu của bài học; mục tiêu cụ thể cho sự phát triển kĩ năng XH trong hoạt động nhóm. Tuy nhiên, không thể một lúc và đồng thời có thể giáo dục ở các em tất cả các kĩ năng mà nên lựa chọn một vài kĩ năng cần thiết, phù hợp với nhiệm vụ/nội dung bài học, với trình độ thực tế của HS. Trên cơ sở những kĩ năng XH cơ bản cần cho HS khi làm việc nhóm, GV cần có kế hoạch cho toàn bộ quá trình hình thành kĩ năng làm việc nhóm ở HS; cần có sự ưu tiên những kĩ năng nào hình thành ở HS trước, kĩ năng nào sau và có sự theo dõi tiến bộ của từng HS để có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Trên cơ sở kế hoạch tổng thể đó, GV lựa chọn một hay hai kĩ năng cho một bài học khi chuẩn bị cho dạy học theo nhóm. • Thiết kế các nhiệm vụ cho họat động nhóm: + Thiết kế các nhiệm vụ đòi hỏi sự phụ thuộc lẫn nhau. + Tạo ra những nhiệm vụ phù hợp với kĩ năng và khả năng của HS. + Phân công nhiệm vụ cho công bằng giữa các nhóm và các thành viên. + Đảm bảo trách nhiệm của cá nhân. • Dự kiến cách thức đánh giá/cho điểm nhóm: Vấn đề này GV cũng cần phải nghĩ đến ngay từ khâu chuẩn bị, thiết kế nhóm làm việc. Vì cách thức đánh giá như thế nào cũng có ảnh hưởng rất lớn đến trách nhiệm cá nhân, đến sự tham gia tích cực của mọi thành viên trong nhóm. Vì thế cần xây dựng phương án đánh giá cụ thể để sự cố gắng của mỗi cá nhân trong nhóm đều có ý nghĩa trong thành tích của nhóm và thành tích của các thành viên trong nhóm có ảnh hưởng lẫn nhau Tổ chức, thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm trong giờ học • Tổ chức, sắp xếp nhóm làm việc: a. Sắp xếp nhóm làm việc: Việc phân chia nhóm học tập phụ thuộc vào một số yếu tố như: mục tiêu, nhiệm vụ dạy học cụ thể của giờ học; điều kiện tiến hành giờ học; phụ thuộc các kĩ năng làm việc nhóm của HS; phụ thuộc vào mức độ quen biết giữa các HS trong lớp về phân chia nhóm. Có một số cách hình thành nhóm học tập như sau: • Hình thành nhóm theo nhiệm vụ học tập. • Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên. • Phân chia nhóm theo bàn hoặc một số bàn học gần nhau, hoặc dùng đơn vị tổ của HS để làm một hay một số nhóm. 4 • Một vài người lại thích để HS tự chọn tuy nhiên điều này thích hợp nhất đối với những lớp ít HS, những lớp mà các em đã biết rõ về nhau. • Có một số cách hình thành nhóm khác là xếp HS theo giới, theo mức độ, thói quen làm việc, theo khả năng của HS ở những môn cốt lõi, môn khoa học tự nhiên như Toán chẳng hạn. b. Kích cỡ nhóm: Kích cỡ nhóm phụ thuộc vào bài tập mà GV thiết kế. Nhóm đôi phù hợp khi mà HS xem lại cách đánh vần chữ cái trong môn tiếng Việt hay đánh dấu đúng sai trong môn Toán chẳng hạn. Làm việc theo cặp cũng dễ cho GV mới bắt đầu sử dụng hình thức dạy học nhóm để dễ điều khiển và với những HS nhỏ khi mà nhóm lớn đòi hỏi những kĩ năng xã hội phức tạp. Tuy nhiên một điều quan trọng cần lưu ý khi thiết kế quy mô nhóm là nhóm phải huy động được sự tham gia của mọi thành viên vào giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải tạo ra những tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm. c. Bố trí chỗ ngồi cho HS làm việc nhóm: Bố trí chỗ ngồi cho HS phải phù hợp với họat động nhóm cũng như kích cỡ nhóm làm việc. Việc bố trí chỗ ngồi cho HS phải đảm bảo thuận lợi cho HS khi làm việc cũng như khi di chuyển, đồng thời đảm bảo sự tương tác giữa các HS trong nhóm cũng như giữa các nhóm được thuận lợi. • Giao nhiệm vụ và thời gian dành cho làm việc nhóm: GV cần đưa ra những chỉ dẫn rất cụ thể, như: • Nêu nhiệm vụ cho từng nhóm dưới dạng một câu hỏi hay một tình huống có vấn đề • Nêu những kĩ năng XH yêu cầu HS tuân thủ khi làm việc nhóm • Nêu thời gian dành cho thảo luận nhóm là bao lâu? • Yêu cầu các nhóm diễn giải lại nhiệm vụ của nhóm mình để đảm bảo chắc chắn là HS hiểu những gì GV yêu cầu • Trình bày cách thực hiện nhiệm vụ như thế nào là tốt nhất? GV có thể xây dựng một số dạng bài tập sau để giao cho các nhóm: So sánh; phân tích (phân tích một bức tranh, sự kiện ); Phân loại (phân chia các yếu tố theo từng loại; sắp xếp theo thứ tự (sắp xếp trình tự các sự kiện, biến cố trong một tác phẩm, sắp xếp theo trình tự các bước tiến hành một thí nghiệm, ); Nhớ lại (nhớ lại các khái niệm, định nghĩa, sự kiện họat động này dùng trong ôn tập); Lựa chọn (các chi tiết, sự kiện về nhân vật A, B ); Ghép đôi (nối kết hai cột thông tin cho sẵn A và B); Mô phỏng (sau khi GV cho ví dụ, HS phải cho ví dụ khác tương tự); Chuẩn bị (cho HS chuẩn bị một số bài tập, thí nghiệm, các bước trình bày một vấn đề); Cải tiến (GV cho bài tập sai, hoặc thiếu dữ kiện, yêu cầu HS sửa lại) • Hướng dẫn HS phương pháp, kĩ năng làm việc nhóm a. Giúp nhóm phân công vai trò và nhiệm vụ cho từng thành viên: Trước tiên các thành viên trong nhóm cần cùng nhau bầu nhóm trưởng, thư kí và các vai trò khác nếu cần thiết. GV cần theo dõi, giám sát để tránh việc một em nào đó luôn giữ vai trò nhóm trưởng, thư kí. Nên gợi 5 ý để có sự luân phiên các vai trò trong nhóm với nhau để mỗi HS đều được trải nghiệm vị trí lãnh đạo nhóm. b. Theo dõi, hướng dẫn HS các kỹ năng làm việc nhóm thông qua các tương tác đa chiều, trực diện trong nhóm: Sự tương tác trực tiếp này thể hiện ở chỗ: Trong một nhóm, phải tạo ra các quan hệ giao tiếp, trao đổi hoặc tranh luận trực tiếp giữa các thành viên khi giải quyết một công việc, một nhiệm vụ học tập cụ thể của nhóm. Giữa các nhóm với nhau, sự tương tác trực tiếp cũng thể hiện ở chỗ phải tạo ra những cuộc trao đổi, tranh luận giữa những ý kiến của các nhóm. Sau khi các nhóm xem xét, cân nhắc, trao đổi, đánh giá và sau đó phải cùng thống nhất một kết luận chung, trong đó có xem xét, bảo lưu cả những ý kiến trái ngược hợp lý. Tương tác giữa GV và HS chủ yếu được thực hiện thông qua nhóm, chỉ trong những trường hợp đặc biệt mới cần có tác động trực tiếp giữa GV với HS • Quan sát, kiểm soát họat động nhóm, bao gồm : + Kiểm soát các nhóm và cá nhân đã nắm vững nhiệm vụ học tập hay chưa? + Kiểm soát quá trình làm việc hợp tác giữa các thành viên trong nhóm + Kiểm soát kết quả công việc của các nhóm Trong quá trình quan sát, kiểm soát họat động nhóm, nếu phát hiện thấy nhóm nào có những thành viên không chịu phối hợp cùng thực hiện nhiệm vụ, GV cũng không nên dừng nhóm lại ngay cả khi nhóm yêu cầu. Hãy để cho nhóm tự học cách giải quyết với những tương tác giữa các thành viên không hợp tác. Đánh giá kết quả làm việc nhóm Đánh giá như thế nào để khuyến khích HS làm việc theo nhóm, đảm bảo sự công bằng và thực hiện được mục tiêu của làm việc nhóm là rất quan trọng. • HS tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm: Cần tạo cơ hội để các thành viên trong mỗi nhóm tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm mình. Điều trước tiên cần lưu ý khi để HS tự đánh giá là GV phải hướng các em vào việc đánh giá ở cả hai khía cạnh: nhận thức và cách thức mà nhóm làm việc (sự tham gia tích cực của các thành viên, sự hợp tác với nhau, lắng nghe ý kiến của nhau, giải quyết bất đồng, v.v ). • Các nhóm đánh giá kết quả làm việc của nhau: Sau khi có sự đánh giá, nhận xét nội bộ trong nhóm, GV yêu cầu từng nhóm cử đại diện nên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Tiếp theo mỗi nhóm lại cử đại diện lên kiểm tra, nhận xét kết quả chéo nhau, ví dụ nhóm 1 có thể kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 2, nhóm 2 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 3 và nhóm 3 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 4, nhóm 4 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm1, v.v • GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc của các nhóm: Công việc này có thể tiến hành song song hoặc sau khi đã có sự đánh giá giữa các nhóm với nhau. GV nên cùng HS 6 kiểm tra lại kết quả đánh giá của các nhóm có đúng không? chỗ nào đánh giá chưa đúng thì cần chỉ ra cho toàn lớp biết sai ở đâu và vì sao sai. Kết quả làm việc của nhóm có thể được GV sử dụng để cho điểm các thành viên trong nhóm. Về cách thức cho điểm như thế nào đối với kết quả làm việc nhóm thì vẫn đang có những tranh luận khác nhau. Một vài người đã đánh giá cho cùng điểm số như nhau đối với mọi thành viên trong nhóm khi cùng thực hiện nhiệm vụ nhóm. Họ cho rằng nếu đánh giá từng HS thì vô tình chung sẽ dẫn đến sự ganh đua trong nhóm với nhau và như vậy phá hỏng những lợi ích của làm việc theo nhóm. Một số khác cho điểm theo sự đóng góp của mỗi em dựa trên các điểm số bài kiểm tra của mỗi em hoặc dựa trên sự đánh giá của nhóm về công việc của từng thành viên. Tuy nhiên, khi đánh giá cho điểm HS, GV cần tính đến tính đa mục đích cuả dạy học theo nhóm: thứ nhất là đánh giá kiến thức/hay nhiệm vụ đã hoàn thành mà HS thu được sau khi làm việc nhóm. Thứ hai là kĩ năng cần thiết để làm việc nhóm. Tóm lại, dạy học theo nhóm là một công việc phức tạp, đòi hỏi GV cũng như HS phải có sự chuẩn bị và có thời gian để làm quen dần dần. Tuy nhiên nếu đã quen với cách dạy theo nhóm thì sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức của GV và HS học được một cách thức làm việc hữu ích cho sau này khi bước vào cuộc sống. *Vài nét về ưu điểm, Nhược điểm dạy học theo nhóm -Những ưu điểm • Dạy học theo nhóm đã được GV sử dụng khá phổ biến và thường xuyên: Từ khi có chủ trương đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường sự tham gia của HS, phát huy tối đa vai trò chủ động, tích cực của các em thì dạy học theo nhóm đã được coi là phương pháp dạy học hữu hiệu và bước đầu đã làm thay đổi bộ mặt phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông. GV đã có ý thức trong việc sử dụng dạy học nhóm trên giờ học. GV đã nhận thức được những ích lợi của dạy học nhóm: GV đã thấy rõ tác dụng của dạy học theo nhóm trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, tăng cường sự tham gia của HS, như: mọi HS đều được trình bày ý kiến, HS tự tìm ra tri thức, nắm bài chắc hơn, hứng thú với học tập hơn.v.v và phát triển những kĩ năng XH cho HS, như biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của bạn, biết trình bày ý kiến của mình cho các bạn nghe và hiểu, biết thống nhất ý kiến,v.v ; Còn đối với GV thì dạy học nhóm giúp họ không phải nói nhiều trên lớp, nhưng chuẩn bị bài cần kỹ lưỡng hơn; hiểu khả năng của HS hơn.v.v • GV đã có kiến thức và một số kỹ năng để tiến hành dạy học theo nhóm: Qua dự giờ và qua một số công trình nghiên cứu đều cho thấy về cơ bản GV biết sử dụng phương pháp dạy học nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và nội dung bài học. GV bước đầu đã biết lựa chọn hình thức và cơ cấu nhóm tương đối phù hợp; đã nêu được các bước dạy học theo nhóm. Khâu chuẩn bị của GV cho HS làm việc theo nhóm cũng tương đối tốt 7 • HS bước đầu đã có những kĩ năng làm việc theo nhóm: Các em đã biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm/ý kiến và trình bày mạch lạc kết quả làm việc chung của cả nhóm. Học theo nhóm phát huy cao độ vai trò chủ thể, tích cực của mỗi cá nhân trong việc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao: các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi học theo nhóm, vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, năng động, tinh thần trách nhiệm của HS thường được phát huy hơn, cơ hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả năng của mình nhiều hơn. Đặc biệt, khi HS học theo nhóm thì kết quả học tập thường cao hơn, hiệu quả làm việc tốt hơn, khả năng ghi nhớ lâu hơn, động cơ bên trong, thời gian dành cho việc học, trình độ lập luận cao và tư duy phê phán. Nhóm làm việc còn cho phép các em thể hiện vai trò tích cực đối với việc học của mình - hỏi, biểu đạt, đánh giá công việc của bạn, thể hiện sự khuyến khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích rất nhiều những kĩ năng nhận thức được hình thành, như: biết đưa ra ý tưởng của mình trong môi trường cùng phối hợp, giải thích, học hỏi lẫn nhau bằng ngôn ngữ và phương thức tác động qua lại, phát triển sự tự tin vào bản thân như là người học và trong việc chia sẻ ý tưởng với sự tiếp thu có phê phán (của nhiều người cùng nghe về một vấn đề). Hay nói cách khác, HS trở thành chủ thể đích thực của họat động học tập của cá nhân mình. • Giúp hình thành các kĩ năng xã hội và các phẩm chất nhân cách cần thiết như: kĩ năng tổ chức, quản lí, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, sự quan tâm và mối quan hệ khăng khít, sự ủng hộ cá nhân và khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị của sự đa dạng và tính gắn kết. Có những cảm xúc về trách nhiệm với nhóm và khuyến khích ý thức tự giác, tự kỉ luật; phương tiện rèn luyện và duy trì các mối quan hệ liên nhân cách. • Thể hiện mối quan hệ bình đẳng, dân chủ và nhân văn: dạy học theo nhóm sẽ tạo cơ hội bình đẳng cho mỗi cá nhân người học được khẳng định mình và được phát triển. Nhóm làm việc sẽ khuyến khích HS giao tiếp với nhau và như vậy sẽ giúp cho những trẻ em nhút nhát, thiếu tự tin, cô độc có nhiều cơ hội hòa nhập với lớp học. Thêm vào đó, học theo nhóm còn tạo ra môi trường hoạt động mang bâù không khí thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ trên cơ sở cố gắng hết sức và trách nhiệm cao của mỗi cá nhân. HS có cơ hội được tham gia tích cực vào hoạt động nhóm. Mọi ý kiến của các em đều được tôn trọng và có giá trị như nhau, được xem xét, cân nhắc cẩn thận. Do đó sẽ khắc phục tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng giữa những người tham gia hoạt động, đặc biệt giữa GV và HS. -Nhược điểm của dạy học theo nhóm • Đòi hỏi nhiều thời gian: Một lớp học đông với thời gian giảng dạy là 45 phút học một tiết là một trở ngại rất lớn cho dạy học nhóm thành công. • Nếu như GV không kiểm soát cẩn thận tương tác giữa HS trong nhóm, thì một vài HS có thể lãng phí thời gian vào việc thảo luận những vấn đề không có liên quan hoặc có 8 thể xảy ra trường học là một HS phụ trách nhóm theo kiểu độc đoán, đa số các thành viên trong nhóm không tham gia thảo luận mà lại quan tâm đến vấn đề khác…trong nhóm và giữa các nhóm có thể phát sinh tình trạng đối địch, ganh đua qua mức. • Thường khó để đánh giá từng HS một cách công bằng và một vài em có thể cảm thấy không thỏai mái với việc đánh giá dựa trên sự nỗ lực của nhóm; • HS phải học cách học trong môi trường nhóm, nhưng đôi khi không dễ cho các em khi mà chúng đã quen với các phương pháp giảng dạy lấy GV làm trung tâm. Câu 2 Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Chính vì thế những câu hỏi như: Làm thế nào để có một giờ học tốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng? luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên (GV) và cán bộ quản lí giáo dục. Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới như: được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học). Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các KN, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy thế mạnh của các PPDH tiên tiến, hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin…; chú trọng cả hoạt động đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để có được những giờ dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Bài viết xin đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hướng đổi mới PPDH. 1. Quy trình chuẩn bị một giờ học 9 Hoạt động chuẩn bị cho một giờ dạy học đối với GV thường được thể hiện qua việc chuẩn bị giáo án. Đây là hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa GV với HS, giữa HS với HS nhằm đạt được những mục tiêu của bài học. Căn cứ trên giáo án, có thể vừa đánh giá được trình độ chuyên môn và tay nghề sư phạm của GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức của họ về các vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học và cách đánh giá kết quả học tập của HS trong mối quan hệ với các yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, cơ sở vật chất và đối tượng HS. Chính vì thế, hoạt động chuẩn bị cho một giờ học có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, quyết định nhiều tới chất lượng và hiệu quả giờ dạy học. Từ thực tế dạy học, có thể tổng kết thành quy trình chuẩn bị một giờ học với các bước thiết kế một giáo án và khung cấu trúc của một giáo án cụ thể như sau: a. Các bước thiết kế một giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ năng (KN) và yêu cầu về thái độ trong chương trình. Bước này được đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đi đó là thước đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài học gì). - Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học; xác định những KT, KN, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS; xác định trình tự logic của bài học. Bước này được đặt ra bởi nội dung bài học ngoài phần được trình bày trong SGK còn có thể đã được trình bày trong các tài liệu khác. Kinh nghiệm của các GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hướng dẫn tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học. Mỗi GV không chỉ có KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS. GV nên chọn những tư liệu đã qua thẩm định, được đông đảo các nhà chuyên môn và GV tin cậy. Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án có thể chia thành 3 cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung chính xác định những KT, KN cơ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu và phạm vi cần đạt; đọc để tìm những thông tin quan tâm: các mạch, sự bố cục, trình bày các mạch KT, KN và dụng ý của tác giả; đọc để phát hiện và phân tích, đánh giá các chi tiết trong từng mạch KT, KN. Thực ra khâu khó nhất trong đọc SGK và các tư liệu là đúc kết được phạm vi, mức độ KT, KN của từng bài học sao cho phù hợp với năng lực của HS và điều kiện dạy học. Trong 10 [...]... b ớch v hng thỳ i vi c ngi dy, ngi hc Cõu 3: Nhim v ca giỏo viờn trng trung hc theo Thụng t s 12/ 2011/TT-BGDT ngy 28 /03 /20 11, Ban hnh iu l trng trung hc c s v ph thụng cú nhiu cp hc 1 Giỏo viờn b mụn cú nhng nhim v sau õy: a) Dy hc v giỏo dc theo chng trỡnh, k hoch giỏo dc; son bi; dy thc hnh thớ nghim, kim tra, ỏnh giỏ theo quy nh; vo s im, ghi hc b y , lờn lp ỳng gi, qun lý hc sinh trong cỏc hot ng... Trung Tit, huyn Thch H, tnh H Tnh - L sinh viờn khoỏ 1 trng C MT ụng Dng (1 925 1930) * Nhng tỏc phm tiờu biu : Chi ụ n quan 1931, Ra rau cu ao1931,Em cho chim n,Lờn ng - Ho s mt ngy 22 / 12/ 1984 ti H ni - Nm 1996 nh nc truy tng ụng gii thng H Chớ Minh Ni dung ghi bng I Ho s Nguyn Phan Chỏnh: (18 92 -1984 ) 2 Ho s Tụ -Sinh ngy 15/ 12/ 1906 ti H Ngc Võn: Ni Quờ lng Xuõn Cu, Ngha Tr , Vn Giang, Hng Yờn Tt... ngh thut 2 Kỹ năng: - HS hiu thờm v cỏc cht liu to nờn v p trong cỏc tỏc phm ngh thut 3 Thái độ: II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: - Su tm tranh v, nh chp, bi vit liờn quan n bi hc 2 Học sinh: - sgk v ghi.kt Su tm tranh v, nh chp, bi vit liờn quan n bi hc 15 III Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (2) -kt Su tm tranh v, nh chp, bi vit liờn quan n bi hc * Đặt vấn đề vào bài mới (1)... truyn thng Nhúm2: Ho s Tụ Ngc Võn 7 ? Nờu nhng nột chớnh v tiu s ca ho s ? ? Nhng tỏc phm tiờu biu ? - GV b sung : + Trc CM T8 ụng chuyờn v v tranh cỏc thiu n thnh th * Nhng tỏc phm tiờu biu : - Trc CM T8 : Thiu n bờn hoa hu, Hai thiu n v em bộ + Sau CMT8 ụng chuyn sang v v nhng chin s v quc on, nhng ụng gi nụng thụn, cụ thụn n ngi dõn tc thu m xinh p H ca HS - Sinh ngy 21 - 7- 19 82 ti lng Tin Bt,... i Thiu niờn Tin phong H Chớ Minh l giỏo viờn THCS c bi dng v cụng tỏc i Thiu niờn Tin phong H Chớ Minh, cú nhim v t chc cỏc hot ng ca i nh trng v phi hp hot ng vi a phng II PHN RIấNG ( Cỏn b qun lý, Giỏo viờn lm theo 01 mụn thuc chuyờn ngnh o to v ging dy) (5,0 im).ng chớ hóy son mt giỏo ỏn chi tit theo cu trỳc v hỡnh thc trỡnh by m Phũng Giỏo dc v o to Phự Yờn ó hng dn ? I Mục tiêu: Tit 21 : Bi 21 ... bi mi 2 Thc hin gi dy hc 12 Mt gi dy hc nờn c thc hin theo cỏc bc c bn sau: a Kim tra s chun b ca HS - Kim tra tỡnh hỡnh nm vng bi hc c v nhng KT, KN ó hc cú liờn quan n bi mi - Kim tra tỡnh hỡnh chun b bi mi (son bi, lm bi tp, chun b ti liu v dựng hc tp cn thit)) Lu ý: Vic kim tra s chun b ca HS cú th thc hin u gi hc hoc cú th an xen trong quỏ trỡnh dy bi mi b T chc dy v hc bi mi - GV gii thiu bi... cc hc tp ca cỏc i tng HS trong gi hc - Bc 5: Thit k giỏo ỏn õy l bc ngi GV bt tay vo son giỏo ỏn - thit k ni dung, nhim v, cỏch thc hot ng, thi gian v yờu cu cn t cho tng hot ng dy ca GV v hot ng hc tp ca HS 11 Trong thc t, cú nhiu GV khi son bi thng ch c SGK, sỏch GV v bt tay ngay vo hot ng thit k giỏo ỏn; thm chớ, cú GV ch cn c vo nhng gi ý ca sỏch GV thit k giỏo ỏn b qua cỏc khõu xỏc nh mc tiờu... Su tm tranh v, nh chp, bi vit liờn quan n bi hc 15 III Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (2) -kt Su tm tranh v, nh chp, bi vit liờn quan n bi hc * Đặt vấn đề vào bài mới (1) - Gii thiu bi : Trc tip 2 Dạy nội dung bài mới Hot ng ca GV HOT NG 1 : 5 Tỡm hiu mt s tỏc gi tiờu biu : - GV phỏt phiu hc tp cho cỏc nhúm tho lun 5 phỳt Nhúm1:Ho s Nguyn Phan Chỏnh 7 ? Nờu nhng nột chớnh v tiu s ca ho s ?... 1, 2, 3, 4 trờn õy ri hóy bt tay vo son giỏo ỏn c th b Cu trỳc ca mt giỏo ỏn c th hin cỏc ni dung sau: - Mc tiờu bi hc: + Nờu rừ yờu cu HS cn t v KT, KN, thỏi ; + Cỏc mc tiờu c biu t bng ng t c th, cú th lng hoỏ c - Chun b v phng phỏp v phng tin dy hc: + GV chun b cỏc thit b dy hc (tranh nh, mụ hỡnh, hin vt, hoỏ cht ), cỏc phng tin dy hc (mỏy chiu, TV, u video, mỏy tớnh, mỏy ) v ti liu dy hc cn thit;... chớnh ỏng ca hc sinh, on kt, giỳp ng nghip; e) Phi hp vi giỏo viờn ch nhim, cỏc giỏo viờn khỏc, gia ỡnh hc sinh, on Thanh niờn Cng sn H Chớ Minh, i Thiu niờn Tin phong H Chớ Minh trong dy hc v giỏo dc hc sinh g) Thc hin cỏc nhim v khỏc theo quy nh ca phỏp lut 2 Giỏo viờn ch nhim, ngoi cỏc nhim v quy nh ti khon 1 ca iu ny, cũn cú nhng nhim v sau õy: a) Tỡm hiu v nm vng hc sinh trong lp v mi mt cú bin phỏp . đánh dấu bài thi (ngoài việc làm bài theo yêu cầu của bài thi) . - Bài kiểm tra được đánh máy vi tính (đúng theo quy định soạn thảo văn bản theo Thông tư 01 /20 11/TT-BNV ngày 19/01 /20 11 của. thu bài của Trường. - Trái với điều trên bài thi sẽ bị loại. ĐỀ THI KIỂM TRA BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS NĂM 20 12- 20 13 (Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Điểm của bài thi Họ. ĐỀ THI KIỂM TRA LẦN 2 BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HÈ NĂM 20 12 (Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên :

Ngày đăng: 25/01/2015, 10:00

Xem thêm: bài thi he 2012 lần 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    (Áp dụng cho Cán bộ quản lý, giáo viên chưa tham gia lần 1 và chưa đạt yêu cầu lần 1)

    Đồng chí hãy soạn một giáo án chi tiết theo cấu trúc và hình thức trình bày mà Phòng Giáo dục và Đào tạo Phù Yên đã hướng dẫn ?

    Những quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ

    Lập kế hoạch cho họat động nhóm khi soạn giáo án

    Tổ chức, thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm trong giờ học

    Đánh giá kết quả làm việc nhóm

    *Vài nét về ưu điểm, Nhược điểm dạy học theo nhóm

    -Nhược điểm của dạy học theo nhóm

    II. PHẦN RIÊNG ( Cán bộ quản lý, Giáo viên làm theo 01 môn thuộc chuyên ngành đào tạo và giảng dạy) (5,0 điểm).Đồng chí hãy soạn một giáo án chi tiết theo cấu trúc và hình thức trình bày mà Phòng Giáo dục và Đào tạo Phù Yên đã hướng dẫn ?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w