1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt 1t md 3

2 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP …. Họ và tên………………………………… STT trong sổ điểm…… Lớp…. Câu 1. Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn: A. 2,5.10 -3 T B. 5.10 -3 T C. 7,5.10 -3 T D. 2.10 -3 T Câu 2. Một electron chuyển động với vận tốc 2.10 6 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực Lorenxơ 16.10 -16 N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là: A. 60 0 B. 30 0 C. 90 0 D. 45 0 Câu 3. Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m e = 9,1.10 -31 kg, e = - 1,6.10 -19 C, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 6.10 -11 N B. 6.10 -12 N C. 2,3.10 -12 N D. 2.10 -12 N Câu 4. Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8cm, AN = 6cm mang dòng điện I = 5A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10 -3 T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác: A. 0,8.10 -3 N B. 1,2.10 -3 N C. 1,5.10 -3 N D. 1,8.10 -3 N Câu 5. Trong các công thức sau công thức nào biểu diễn lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài: A. F = 2π.10 -7 .I 1 I 2 l/r B. F = 2.10 -7 .I 1 I 2 /r C. F = 2.10 -7 .I 1 I 2 l/r D. F = 2.10 -7 .I 1 I 2 l Câu 6. Chọn một đáp án sai “lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi”: A. dòng điện đổi chiều B. từ trường đổi chiều C. cường độ dòng điện thay đổi D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều Câu 7. Ba dòng điện thẳng song song cùng chiều I 1 = I 2 = 500A, và I 3 cùng nằm trong mặt phẳng nằm ngang vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, tại M, N, C, biết = 120 0 . I 3 chạy trong dây dẫn bằng đồng có đường kính 1,5mm, khối lượng riêng 8,9g/cm 3 , lấy g = 10m/s 2 . Để lực từ tác dụng lên dòng điện I 3 cân bằng với trọng lượng của dây thì I 3 bằng bao nhiêu: MC=NC=0,05m A. 58,6A B. 68,6A C. 78,6A D. 88,6A Câu 8. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C.5 (cm) D. 2,5 (cm) Câu 9. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10 -5 (T) B. 80.10 -5 (T) C. 4.10 -6 (T) D. 40.10 -6 (T) Câu 10. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10 -5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu 11. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10 -6 (T) B. 7,5.10 -6 (T) C. 5,0.10 -7 (T) D. 7,5.10 -7 (T) Câu 12. Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.10 6 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10 -19 C. Khối lượng của electron là A. 9,1.10 -31 kg. B. 9,1.10 -29 kg. C. 10 -31 kg. D. 10 – 29 kg. M A N B I 1 I 2 I 3 M N C A A A A A B B B B B C C C C C D D D D 01 02 03 04 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D 6 7 8 9 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D 11 12 13 14 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D 16 17 18 19 15 10 05 20 Câu 13. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). Câu 14. Vòng dây kim loại diện tích S,hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 , cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị là A. 0 (V) B. 3 2 (V) C. 2 S (V) D. S (V) Câu 15. Một ống dây có hệ số tự cảm L=10 -3 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng dần đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống khoảng thời gian đó là a. 0,2 (V) b.0,3 (V) c.0,1 (V) d.0,4 (V) Câu 16. Một khung dây phẳng diện tích 25 (cm 2 ) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 -3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: a. 1,5. 10 -2 (mV) b. 0,15 (mV) c. 0,15 (μV) d. 1,5.10 -5 (V) Câu 17. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30 0 . Từ thông qua hình chữ nhật đó là: a. 3.10 -7 (Wb) b. 2.10 -7 (Wb) c. 4.10 -7 (Wb) d. 6.10 -7 (Wb) Câu 18. Xét mạch điện hình 44, AB=40cm, C=10 μF, B=0,5T, Cho AB trượt đều sang trái với vận tốc 5m/s, vận tốc của AB vuông góc với các đường cảm ứng. Xác định điện tích trên mỗi bản tụ, bản nào tích điện dương ? A.Q=10μC,bản nối với A tích điện dương B.Q=20μC, Bản nối với A tích điện dương C.Q=10C, Bản nối với B tích điện dương D.Q=20C, Bản nối với B tích điện dương Câu 19. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) Câu 20. Thanh MN có khối lượng m, trượt không ma sát trên một hệ giá đở đặt thẳng đứng như hình H50.Trong quá trình trượt xuống MN luôn giữ phương nằm ngang và vuông góc với đường cảm ứng từ. Độ lớn cảm ứng từ là B. Điện trở của toàn bộ mạch điện là R. Chiều dài thanh MN là l. Gia tốc trọng trường là g. Vận tốc lớn nhất của thanh MN được tính bằng công thức nào sau đây ? A. BlR mg B. mgR Bl C. mg BlR D. 22 lB mgR 0.1 0.2 0.3 t(s) B(T) 0.3 0.2 0.1 R N M B ● H50 B V C H44 A B . ống dây có độ lớn: A. 2,5.10 -3 T B. 5.10 -3 T C. 7,5.10 -3 T D. 2.10 -3 T Câu 2. Một electron chuyển động với vận tốc 2.10 6 m/s vào trong từ trường đều B = 0, 01T chịu tác dụng của lực Lorenxơ. đều B = 3. 10 -3 T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác: A. 0,8.10 -3 N B. 1,2.10 -3 N C. 1,5.10 -3 N D lượng của electron là A. 9,1.10 -31 kg. B. 9,1.10 -29 kg. C. 10 -31 kg. D. 10 – 29 kg. M A N B I 1 I 2 I 3 M N C A A A A A B B B B B C C C C C D D D D 01 02 03 04 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D 6 7 8 9 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D 11 12 13 14 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D 16 17 18 19 15 10 05 20 Câu

Ngày đăng: 25/01/2015, 07:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w