1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO - NGUYỄN TRÃI

48 309 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

PHẦN HAI: TÁC PHẨM I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi quân ta đại thắng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết bài cáo này. 2. Đặc trưng của thể cáo: - Cáo: thể văn nghị luận của Trung Quốc, dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM - Các loại văn cáo: + văn cáo thường ngày (chiếu sách của vua truyền xuống.) + loại văn đại cáo (mang tính chất quốc gia trọng đại.) - Thể văn: + có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần; + phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối) + lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM 3. Ý nghĩa nhan đề: - “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù.  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc dẹp yên giặc Ngô. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM 3. Ý nghĩa nhan đề: - “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù.  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc dẹp yên giặc Ngô. 4. Bố cục bài cáo: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM 3. Ý nghĩa nhan đề: - “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù.  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc dẹp yên giặc Ngô. 4. Bố cục bài cáo: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa. - Đoạn 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM 3. Ý nghĩa nhan đề: - “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù.  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc dẹp yên giặc Ngô. 4. Bố cục bài cáo: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa. - Đoạn 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù. - Đoạn 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM 3. Ý nghĩa nhan đề: - “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù.  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc dẹp yên giặc Ngô. 4. Bố cục bài cáo: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa. - Đoạn 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù. - Đoạn 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. - Đoạn 4: Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đoạn 1: Nêu chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: - Tư tưởng nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”  “Nhân nghĩa” là diệt trừ bọn bạo ngược, bảo vệ cuộc sống yên bình của người dân (tư tưởng tiến bộ: nhân nghĩa = yêu nước, chống xâm lược) II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Đoạn 1 2. Đoạn 2 3. Đoạn 3 4. Đoạn 4 III. TỔNG KẾT: PHẦN HAI: TÁC PHẨM - Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt: + “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác.”  các từ “từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác”: khẳng định tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt. + “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương. Tuy mạnh yếu nhiều lúc khác nhau, Xong hào kiệt đời nào cũng có.” II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Đoạn 1 2. Đoạn 2 3. Đoạn 3 4. Đoạn 4 III. TỔNG KẾT: . nhan đề: - Đại cáo : Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - Ngô : chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù.  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc dẹp yên giặc Ngô. 4 tác: 2. Đặc trưng thể cáo 3. Ý nghĩa nhan đề: 4. Bố cục bài cáo: PHẦN HAI: TÁC PHẨM 3. Ý nghĩa nhan đề: - Đại cáo : Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - Ngô : chỉ giặc Minh,. Bài cáo lớn, mang tính chất quốc gia trọng đại. - Ngô : chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù.  Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc dẹp yên giặc Ngô. 4. Bố cục bài cáo: - Đoạn

Ngày đăng: 25/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w