1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ví dụ làm việc với tệp

5 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp học sinh: - Vận dụng các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp vào các bài toán cụ thể.. 4.Ghi dữ liệu cho biến tệp5.Đóng tệp Hoạt độ

Trang 1

GIÁO ÁN CHI TIẾT

Giáo viên hướng dẫn: Hà Nữ Thùy Hương Bộ môn: Tin học

Sinh viên thực tập: Huỳnh Văn Thắng

Tên bài giảng: Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp

Tiết (theo chương trình): 37 Lớp: 11B8 Phòng: 14

Ngày giảng: 27/03/2013

I/ Mục đích, yêu cầu

1 Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Vận dụng các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp vào các bài toán cụ thể

- Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp

2 Kỹ năng:

Hình thành kỹ năng về các thao tác cơ bản khi làm việc với tệp như:

1.Khai báo

2.Gán tên tệp cho biến tệp

3.Mở tệp

4.Đọc/ ghi dữ liệu cho biến tệp

5.Đóng tệp

3 Thái độ:

- Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp

- Có ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học

II/ Phương pháp, phương tiện

Nêu tình huống có vấn đề, đặt và giải quyết vấn đề, câu hỏi gợi mở,trình chiếu trực quan trên máy tính

III/ Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6’)

1/ Yêu cầu HS ghi lại danh sách các công việc và thủ tục để đọc dữ liệu

1.Khai báo

2.Gán tên tệp cho biến tệp

3.Mở tệp để đọc

4.Đọc dữ liệu cho biến tệp

5.Đóng tệp 2/ Yêu cầu HS ghi lại danh sách các công việc và thủ tục để ghi dữ liệu

1.Khai báo

2.Gán tên tệp cho biến tệp

3.Mở tệp để ghi

Trang 2

4.Ghi dữ liệu cho biến tệp

5.Đóng tệp

Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 1

Thời

gian Hoạt động của Giáo viên Tìm hiểu bài toánHoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

3’

GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc nội

dung ví dụ 1

GV giải thích: Bài toán yêu cầu tính

khoảng cách từ trại của thầy hiệu

trưởng tọa độ (0,0) đến trại của từng

giáo viên chủ nhiệm tọa độ (x,y)

được lưu liên tiếp trong tệp

TRAI.TXT

GV: Yêu cầu HS xác định cho input

và output của bài toán

HS: Đọc ví dụ 1

HS lắng nghe

HS suy nghĩ và trả lời

1 Ví dụ 1

- Xác định bài toán:

* Input:

+ Tọa độ trại Hiệu trưởng O(0,0) + Tệp TRAI.TXT chứa các cặp số nguyên (x,y) liên tiếp

* Output:

Khoảng cách giữa trại mỗi lớp và trại thầy hiệu trưởng

Tìm hiểu cách giải bài toán.

10’

GV: Vẽ minh họa về bài toán lên

bảng và yêu cầu HS nêu công thức

tính khoảng cách d

? Công thức tính khoảng cách d là

gì ?

GV:Vậy thì

? Vậy khi A(0,0) thì công thức tính

khoản cách trở thành như thế nào?

GV: Tức là trong bài toán này ta sẽ

đọc từng cặp tọa độ (x, y) từ tệp

TRAI.TXT sau đó tính và in khoảng

cách ra màn hình Trong tệp

TRAI.TXT sẽ chứa tất cả các tọa độ

của các trại (đặt cách nhau bởi dấu

khoảng cách) Ví dụ tệp TRAI.TXT

sẽ có dạng như sau:

HS: Suy nghĩ và trả lời

HS: Suy nghĩ và trả lời

d= (x2-x1)2 +(y2-y1)2

d= (x2-)2 +(y2-0)2 hay d= x2+y2

d= x2+y2

Trang 3

khi hết tệp.

Trang 4

Tìm hiểu chương trình

5’ - Quan sát chương trình trong sách trang 87 Cho biết các đoạn lệnh

sau thực hiện công việc gì ?

Var d: real;

f:text; (1)

x,y: integer;

begin

assign(f,’trai.txt’); (2)

reset(f);(3)

while not eof (f) do (4)

begin

read(f,x,y); (5)

d:=sqrt(x*x + y*y); (6)

writeln(‘ khoan cach la’,d); (7)

end;

Close(f); (8)

End

- Thảo luận

- Đoạn (1) khai báo

-Đoạn (2) gắn tên tệp

‘trai.txt’ cho biến tệp f

- Đoạn (3) mở tệp để đọc

-Đoạn (4) kiểm tra nếu chưa kết thúc tệp thì làm

Đoạn (5) đọc 2 biến x,y trong tệp f ra

- Đoạn ( 6) tính khoản cách

- Đoạn (7) in ra màn hình khoản cách

- Đoạn (8) đóng tệp

Program khoan_cach; Var d: real;

f:text; (1) x,y: integer;

begin assign(f,’trai.txt’); (2) reset(f);(3)

while not eof (f) do (4) begin

read(f,x,y); (5) d:=sqrt(x*x + y*y); (6) writeln(‘ khoan cach la’,d); (7)

end;

Close(f); (8) End

5’

Hoạt động 3: Xét ví bài tập tiếp theo.

Chiếu bài tập 2:Cho biến tệp f và

tên tệp là sochan.txt Hãy nhập vào

1 số nguyên n Nếu n là số chẵn thì

ghi vào tệp.In thông báo ra màn

hình

? Xác định Input và output của bài

toán?

?Với yêu cầu bài toán thì chúng ta

cần khai báo những biến gì ?

?Em nào có ý tưởng để giải quyết

bài toán này không ?

Trường hợp học sinh không nêu

được ý tưởng bài toán

-Vì chúng ta đang thao tác trên

- Quan sát và ghi chép

- Input: Nhập số nguyên

- Output:n là số chẵn thì ghi vào tệp sochan.txt

và thông báo ra màn hình n là số chẵn

- Biến tệp f, n

B1: Khai báo biến B2: Nhập n

B3 : Gán tệp sochan.txt cho biến tệp f

B4: Dùng thủ tục rewrite để mở tệp

B5: Nếu n mod 2 =0 thì Ghi n vào tệp

Bài 2: Cho biến tệp f và tên tệp là sochan.txt Hãy nhập vào 1 số nguyên n Nếu n là

số chẵn thì ghi vào tệp.In thông báo ra màn hình

- Input: Nhập số nguyên

- Output:

+ n là số chẵn thì ghi vào tệp sochan.txt và thông báo

ra màn hình n là số chẵn

Trang 5

thì muốn ghi dữ liệu vào tệp thì ta

sử dụng thủ tục nào để mở tệp?

? Làm sao ta có thể kiểm tra được

n là số chẵn?

- Theo yêu cầu bài toán thì khi ta

kiểm tra n là số chẵn rồi thì việc

tiếp theo ta sẽ làm gì ?

- Khi chúng ta thao tác xong với

tệp thì ta làm công việc gì mà

không thể thiếu đặc biệt là việc ghi

dữ liệu

- Từ những gợi ý trên các em hãy

hoàn thành chương trình cho bài

toán này vào vở( bạn nào làm

nhanh thì có thể lấy điểm miệng)

- Giáo viên chiếu đoạn chương

trình cho học sinh xem và nhận xét

với bài mình làm

- Thủ tục rewrite

-N mod 2 =0 thì là số chẵn

- Ghi n vào tệp

- Đóng tệp

- Quan sát

var f: text;

n byte;

begin write('nhap so nguyenn:='); readln( n);

assign (f,'sochan.txt'); rewrite(f);

if n mod 2 = 0 then begin write(f,n);

write(' so vua nhap la so chan',n);

end;

Close(f);

readln;

end

Cho tên tệp so.txt

Nhập vào một một số nguyên n

kiểm tra xem số đó có phải là số

nguyên dương hay không Ghi kết

quả vào tệp so.txt

- Ghi chép vào vở Cho tên tệp so.txt

Nhập vào một một số nguyên

n kiểm tra xem số đó có phải

là số nguyên dương hay không Ghi kết quả vào tệp so.txt

Các em về tìm hiểu trước

Chương VI:Chương trình con và

lập trình có cấu trúc.

Bài 17: Chương trình con và

phân loại để tiết sau ta học.

- Lắng nghe

Hương Trà, ngày 23 tháng 03 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập

Ngày đăng: 25/01/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w