BT TN hóa học các chương lớp 10-11

11 350 0
BT TN hóa học các chương lớp 10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤU TẠO NT, BẢNG TUẦN HOÀN 1. Viết cấu hình electron của ion Fe 2+ và Fe 3+ biết Z Fe =26. 2. IonY-có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Hãy cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn? 3. Nguyên tố X có tổng các hạt là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn 4. Nguyên tử của nguyên tố Ythuộc nhom VA, hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro là bao nhiêu. 5: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định kí hiệu và vị trí của R trong bảng tuần hoàn: 6. Nguyên tử của Ag có 2 đồng vị 109 Ag và 107 Ag. Biết 109 Ag chiếm 44% .Tính nguyên tử khối trung bình của Ag? 7: Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 3, nhóm VIB.D. chu kì 4, nhóm IIA. 8: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị trong đó 79 z R chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị bao nhiêu? A. 81 B. 80 C. 82 D. 85 9. Thế nào là đồng vị? Những nguyên tử nào sau là đồng vị của 1 nguyên tố: A 16 8 , B 16 9 , C 17 8 , D 8 16 , E 18 8 . 10: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. 11: Hiđro có 3 đồng vị 1 1 H, 2 1 H, 3 1 H. Be có 1 đồng vị 9 Be. Có bao nhiêu loại phân tử BeH 2 cấu tạo từ các đồng vị trên? A. 18 B. 12 C. 6 D. 1 12: Hiđro có 3 đồng vị 1 1 H, 2 1 H, 3 1 H. Ocó 2 đồng vị 16 O và 17 O Có bao nhiêu loại phân tử H 2 O cấu tạo từ các đồng vị trên? 13: Hợp chất với nguyên tố H có dạng RH 4 ,Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 27,27% về khối lượng .R là nguyên tố nào sau đây? A. Sn B. Si C. C. D. Pb 14: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. N. B. S. C. P. D. As. 15: 3 nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số e trong ion ( X 3 Y) - là 32 .X, Y, Z lần lượt là : A. O, N, H B. O, S, H C. C, H, F D. N, C, H 16: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là: A. Na và K B. Mg và Fe C. Ca và Fe D. K và Ca 17: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.Trong hợp chất R với hiđro( không có thêm nguyên tố khác) có 5,882 % H về khối lượng.R là nguyên tố nào sau đây? A. Se B. O C. Cr D. S 18: Oxit B có công thức là X 2 O.Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) trong B là 92 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không là 28.B là chất nào dưới đây? A. N 2 O B. Na 2 O C. K 2 O D. Cl 2 O 19: X. Y là hai nguyên tố thuộc thuộc cùng một phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết Z X + Z Y = 32.Số proton trong nguyên tử nguyên tốX, Y lần lượt là : A. 8 và 14 B. 7 và 25 C. 12 và 20 D. 15 và 17 20: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ion X - .Tổng số hạt ( p, n, e ) trong X - bằng 116. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? - 1 - A . 34 Se B . 17 Cl C . 35 Br D . 33 As 21: Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Cấu hình của Y là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3d 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 22: Hợp chất Y có công thức là M 4 X 3 biết: -Biết tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt -Ion M 3+ có tổng số electron bằng số electron của X 4- -Tổng số hạt ( p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn số hạt trong nguyên tử nguyên X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây? A. Fe 4 Si 3 B. Al 4 C 3 C. Fe 4 C 3 D. Al 4 Si 3 23: X và Y lần lượt là các nguyên tố thuộc nhóm IIAvà VA. Trong oxit (ứng với hoá trị cao nhất) của X, có 60% khối lượng của X, còn trong hợp chất với hiđro của Y có 91,18 khối lượng của Y. Hãy xác định X và Y? 24: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: 25: Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. Li + , F - , Ne. B. K + , Cl - , Ar. C. Na + , Cl - , Ar. D. Na + , F - , Ne. 26: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Mg và Ca. CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1: Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). 2: Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇔ 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi nhiệt độ. B. thêm chất xúc tác Fe. C. thay đổi nồng độ N 2 . D. thay đổi áp suất của hệ. 3: Cho cân bằng sau: SO 2 + H 2 O ⇔ HSO 3 - + H + . Nhận xét nào sau đây đúng? A. Thêm dd Br 2 cân bằng chuyển rời sang phải B. Thêm dd H 2 SO 4 cân bằng chuyển rời sang phải C. Thêm dd Na 2 CO 3 cân bằng chuyển rời sang trái D. Thêm dd NaOH cân bằng chuyển rời sang phải 4: Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol N 2 và 0,5 mol H 2 ở nhiệt độ t 0 C khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành. Hằng số cân bằng K là : A. 4,125 B. 2,125 C. 3,125 D. Kết quả khác 5: Cho phản ứng: N 2 +3 H 2 ⇔ 2 NH 3 .Các chất đều ở thể khí.Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao lần khi áp suất chung của hệ tăng lên 2 lần ? A. 8 lần B. 16 lần C. 12 lần D. 4 lần 6: Cho phản ứng 2A + B 2 ⇔ 2AB được thực hiện ở bình kín biết rằng các chất đều ở thể khí, khi tăng áp suất lên 4 lần thì tốc độ phản ứng sẽ tăng là: A. 44 lần B. 54 lần C. 46 lần D. 64lần 7: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C , tốc độ phản ứng hoá học tăng lên gấp đôi Nếu nhiệt độ từ 25 0 C lên 75 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần( trong các số cho dưới đây) A. 64 lần B. 32 lần C. 31 lần D. 30 lần 8: Cho phản ứng: A(k) + 2B(k) ⇔ C(k) + D(k). Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm đi bao nhiêu lần? A. Tăng lên 9 lần B. Kết quả khác C. Tăng lên 4,5 lần D. Giảm đi - 2 - PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1: Cho sơ đồ: Fe 2+ + MnO 4 - + H +  Fe 3+ + X +Y. X,Y là: A. MnO 2 , H 2 O. B. KMnO 4 , H 2 . C. Mn 2+ , H 2 O. D. MnSO 4 , H 2 O. 2: Cho phản ứng : Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O. Vai trò của Cl 2 A. chỉ bị oxi hoá B. Chỉ bị khử C. không bị oxi hoá, không bị khử D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử. 3: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 → 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2 . 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 4: Trong các phản ứng nào dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. A. 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O B. NH 3 + HCl  NH 4 Cl C. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O D. Cl 2 + 2KI I 2 + 2KCl 5: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là kin loại, NO 2 , O 2 : A. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . B. Ca(NO 3 ) 2 , Li NO 3 , K NO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 , Li NO 3 , K NO 3 . D. Hg(NO 3 ) 2 , Ag NO 3 . 7. Đốt cháy hh gồm 6,72 lít O 2 và 7 lít NH 3 ( đo ở cùng điều kiện t 0 , p). Sau phản ứng hoàn toàn thu được các chất là: A. N 2 , H 2 O. B. NH 3 , N 2 , H 2 O. C. O 2 , N 2 , H 2 O. D. NO, H 2 O. 8: Phương trình nào sau đây không chứng minh tính khử của NH 3 . A. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl C. 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2 D. 2NH 3 + 3CuO → 3Cu + N 2 + 3H 2 O . 9a: X+ Br 2 + H 2 O  H 2 SO 4 + HBr. X là: A. SO 3 . B. SO 2 C. H 2 S hoặc SO 2. D. H 2 SO 3 hoặc H 2 S hoặc SO 2 9b: Cho 32,5 g Zn tan vừa đủ trong 200 ml dd HNO 3 6M thu được khí X duy nhất. X là: A. NO. B. NO 2 . C, N 2 O. D. N 2 . 10: Cho một miếng Al vào 1 cốc đựng axít HNO 3 thấy không có khí bay ra. Hiện tượng đó là do: A. không có phản ứng xảy ra. B. sản phẩm tạo muối amoni. C. cả A và B đều đúng. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận. 11. Cho phản ứng sau : KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. Hãy cho biết tổng hệ số của các chất phản ứng được qui về số nguyên tối giản nhất là: A. 16 B. 35 C. 18 D. 17 12: Cho phản ứng: FeS 2 + H 2 SO 4 đặc nóng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Hệ số của 2 chất phản ứng lần lượt là: A. 2 và 18 B. 2 và 14 C. 1 và 14 D. 2 và 7 13: Khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với HNO 3 đặc nóng thì có khí NO 2 bay lên. A. Fe 3 O 4 B. MgCO 3 C. CuO D. Fe 2 O 3 . 14: Để m gam bột sắt ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn gồm sắt và các oxit . Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 4M thu được dung dịch B và 2,24 lit NO duy nhất (đktc). Xác định thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng . A. 100 ml B. 120 ml C. 140 ml D. 160 ml 15: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2 O có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,75 . Khối lượng m có giá trị là: A. 5,4 gam B. 15,3 gam C. 11,3 gam D. 16 gam. 16: Cho phản ứng : Cu + HCl + KNO 3 → CuCl 2 + KCl + X + H 2 O. X là khí nào sau đây: A. NO 2 B. NO C. N 2 D. N 2 O 17: Cho phản ứng. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + x, y là giá trị nào? để phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử? A. x = 1; y = 3 B. x= 2 ; y = 3 C. x = 3 ; y = 4 D. x = 3 ; y = 5 18 : Cho 11,2 g Fe vào dd HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được 22,4 l NO ( duy nhất ở đktc). Số gam muối khan thu được là: A. 24,2g. B. 27,0g. C. 48,4g. D. 18,0 g. 19: Cho SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → sản phẩm thu được là: - 3 - A. MnSO 4 và K 2 SO 4 B. MnSO 4 ; K 2 SO 4 và H 2 SO 4 C. MnSO 4 ; K 2 SO 4 và SO 3 D. MnSO 4 và H 2 SO 4 20: Để làm sạch dd FeSO 4 có lẫn CuSO 4 ta dùng : A. Fe B. Ni C. Ag. D. Cu 21: Cho các phản ứng: Cho sơ đồ: FeSO 4 + X Fe 2 (SO 4 ) 3 + Y. X, Y lần lượt là: A. Cl 2 , FeCl 2 . B. Cl 2 , FeCl 3 . C. Fe, FeCl 3 . D. Cu, CuSO 4 . 22: Cho các chất: FeO (1) ; Fe 2 O 3 (2) ; NH 3 (3) ; Ag + (4) ; S (5) ; SO 2 (6) . Những chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là: A. (1); (2); (3) B. (2); (3) ; (4) C. (3); (4); (5) D. (1); (5); (6). 23: Nhiệt phân NH 4 NO 3 thu được: A. NH 3 , HNO 3 . B. N 2 O, H 2 O. C. N 2 , H 2 O D. NO, H 2 O. 24: Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X (không có NH 4 NO 3 ) và 2,016 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỷ khối của Y so với H 2 là 19. Kim loại R là: A. Mg B. Al C. Cu D. Zn 25: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N 2 O . Tính số mol HNO 3 đã phản ứng . Biết rằng N +5 trong HNO 3 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hoá. A. 0,8 mol B. 1,0 mol C. 1,2 mol D. 1,4 mol 26: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N 2 O . Hãy cho biết nếu hoà tan hỗn hợp X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu mol khí SO 2 . A. 0,2 mol B. 0,55 mol C. 1 mol D. 1,2 mol. 27: Hoà tan hoàn toàn một oxít kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc đun nóng thu được 2,24 lít SO 2 (đktc) và 120 gam muối. Công thức oxít kim loại đó là: A. FeO B. Fe 3 O 4 C. CuO D. MgO 28: Hoà tan 2,16 g FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. V bằng ? A. 0,224 lít B. 0,336 lit C. 0,448 lít D. 2,24 lít 29 : Sục hỗn hợp khí gồm O 2 và NH 3 đến dư vào dung dịch FeSO 4 . Hãy cho biết sau phản ứng thu được kết tủa gì ? A. Fe(OH) 2 B. Fe(OH) 3 C. FeO D. Fe 2 O 3 . 30 : A là 1 oxít kim loại. Hoà tan 21,6 gam A bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít NO (đktc). Công thức của A là: A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Cu 2 O D.FeO hoặc Cu 2 O 31: Cho m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 dư thu được dung dịch X. 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa hết 100 ml dung dịch KMnO 4 0,1M. Hãy cho biết 1/2 dung dịch X còn lại hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 6,4 gam 32: Cho 6,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeCl 3 0,4M và HCl 2M thu được dung dịch X và 1,792 lít H 2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn. A. 6,08 gam B. 6,4 gam C. 14,5 gam D.12,48 gam. 33: Hoà tan hoàn toàn 1,805 gam một hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HCl dư thu đựơc 1,064 lít H 2 (đktc). Mặt khác khi hoà tan cùng lượng X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Xác định tên kim loại R. A. Cu B. Al C. Mg D. Zn. 34: Thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 4M cần dùng để hoà tan vừa hết 16,8 gam bột Fe. Biết phản ứng giải phóng khí NO. A. 300 ml B. 200 ml C. 400 ml D. 250 ml. 35: Cho 19,2g Cu vào 500ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M . Tính thể tích NO bay ra ở đktc. ( NO là sản phẩm khử duy nhất của NO - 3 ). A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít. 36: Cho 4,8 gam S tan hoàn toàn trong 100 gam dung dịch HNO 3 63%, đun nóng thu được khí NO 2 (duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết phản ứng giải phóng khí NO. A. 9,6 gam B. 14,4 gam C. 24 gam D. 32. - 4 - 37: Hỗn hợp khí A gồm Cl 2 và O 2 . Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối lượng của các khí trong A là: A. 73,5% và 26,5% B. 90% và 10% C. 15,5% và 84,5% D. 65% và 35%. 38: Hoà tan hoàn toàn a(g) một oxit sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi cũng khử hoàn toàn a(g) oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được khí SO 2 gấp 9 lần lượng khí SO 2 thu được trong thí nghiệm trên. Xác định công thức của oxit đó. A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe x O y . PHI KIM: HALOGEN,OXI, LƯU HUỲNH 1. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm VIA và nhóm halogen? Cho biết số oxihoa có thể có của Oxi, Lưu huỳnh, Halogen ( Clo, Flo, Brom, Iot)? 2. Viết pthh điều chế Clo từ K 2 Cr 2 O 7 , KmnO 4 , MnO 2 , NaCl (trong công nghiệp) 3. Viết PTHH đ/c nươc Gia –ven, Clorua vôi? Vì sao để lâu trong không khí không bền? 4. Nêu hiên tương và viết PTHH khi cho AgNO 3 vào các dd riêng biệt là: NaCl, NaBr, NaI, NaF 5. Cách pha loảng axit sunfuric đặc? Tính chất hoá học của axit sunfuric? 6: Phân biệt các lọ đựng riêng rẽ các khí CO 2 , SO 2 , O 3 , H 2 S phải dùng thuốc thử là: A. dd Br 2 , dd Ca(OH) 2 . B. Quỳ tím, dd KI và hồ tinh bột. C. dd Br 2 , dd Ca(OH) 2 , Quỳ tím D.dd Pb(NO 3 ) 2 , dd Br 2 . 7: Tính ôxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl 2 >F 2 > Br 2 > I 2 B. I 2 >Br 2 > Cl 2 > F 2 C. F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 D.F 2 > Br 2 > I 2 > Cl 2 8: Cho hỗn hợp các khí HCl, N 2 , Cl 2 , SO 2 , CO 2 , H 2 . Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí bay ra có thành phần là: A. N 2 , CO 2 , Cl 2 , H 2 B. N 2 , Cl 2 , H 2 C. Cl 2 , H 2 , SO 2 D. N 2 , H 2 9: Phân biệt O 2 và O 3 dùng thuốc thử: A. Ag. B. Dd KI, hồ tinh bột. C. Tàn đóm đỏ. D. Tất cả đều được. 10: Phản ứng được dùng để điều chế Clo trong công nghiệp là: A. 2KMnO 4 + 16 HCl  2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O B. MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + 2H 2 O + Cl 2 C. 2NaCl  → dpnc 2Na + Cl 2 D. 2NaCl + 2H 2 O  → dpddmn 2NaOH + H 2 + Cl 2 11: Hỗn hợp khí gồm O 2 , Cl 2 , CO 2 , SO 2 . Để thu được O 2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với 1 hoá chất thích hợp, hoá chất đó là A. Nước Brom B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Nước clo 12: Cho hỗn hợp FeS 2 vào HCl thấy có kết tủa X màu vàng và khí Y mùi trứng thối. X, Y lần lượt là: A. FeS và H 2 S. B. FeCl 3 và H 2 S. C. S và H 2 S. D. S và SO 2 . 13: Cho phương trình hoá học sau: H 2 S + X → Y + 2HCl X , Y lần lượt là : A. NaCl và Na 2 S B. CuCl 2 và CuS C. FeCl 2 và FeS D. FeCl 3 và S. 14: Cho H 2 S dư vào 200 ml dung dịch X( FeSO 4 1M và CuSO 4 1M) phản ứng xong khối lượng kết tủa thu được là: A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 36,8 gam D. 17,6 gam 15: Tính thể tích SO 2 (đktc) cần dùng để làm mất màu vừa hết 158 gam dd KMnO 4 10%: A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 15,68 lít 16: Cho m g dd HCl C% tác dụng hết với một lượng hh kim loại K và Mg ( dư), thấy khối lượng khí thoát ra là 0,05m g. Giá trị của C% là: A.16,73% B. 19,73%. C. 22,73%. D. 25,73%. 17: Trong công nghiệp người ta sản xuất axít sunfuric theo sơ đồ sau: S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 . Tính khối lượng S cần dùng để điều chế được 1 tấn H 2 SO 4 98% giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%. A. 1,25 tấn B. 0,4 tấn C. 0,32 tấn D. 1 tấn. 18: Cho 3,36 lít SO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,2M. Nồng độ mol/lít của muối trung hoà là: A. 0,3M B. 0,45M C. 0,75M D. 1,2M - 5 - 19: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam natri halogenua. Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua. Halogen đó là: A. Flo C. Clo B. Brom D. Iot 20: Hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S tác dụng với dd HNO 3 đặc thu được khí NO ( duy nhất) và hh sau phản ứng chỉ gồm các muối sunfat. Tính a? A. 0,6 B. 0,08 C. 0,06 D. 0,12 21: Đem oxi hoá hoàn toàn 11,2 l SO 2 (đktc) rồi hoà tan hoàn toàn vào 210 g đ H 2 SO 4 10%. Nồng độ C% của dd thu được: A. 21% B. 22,7% C. 28% D. 31%. 22: Mọt bình cầu chứa 250 g nước Clo để ngoài ánh sáng mặt trời cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có 0,112 l khí giải phóng(đktc). C% của nước Clo là: A. 0,284% B. 0,824% C. 0,428% D. 0,482%. 23: Cho các dung dịch. HNO 3 loãng (1); FeCl 3 (2); FeCl 2 (3) ; KNO 3 /HCl (4). Chất nào tác dụng được bột đồng kim loại: A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (4) C. (1),(3),(6) D. (1),(2), (3). 24. Cho 1,12 lít (đktc) halogen X 2 tác dụng vừa đủ với đồng, thu được 11,2g CuX 2. Xác định halogen đó? A. Iot B. Flo C. Clo D. Brom 25.Cho một luồng khí Cl 2 dư tác dụng với 9,2 gam kim loại X sinh ra 23,4 gam muối Y. Muối Y là: A. NaCl B. LiCl C. KCl D. Kết quả khác 26.Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 0 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là: 27.Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là: A. CaOCl 2 B. KMnO 4 C. K 2 Cr 2 O 7 D. MnO 2 28.Cho các chất sau : CuO (1) , Zn (2) , Ag (3) , Al(OH) 3 (4) , KMnO 4 (5) , PbS (6) , MgCO 3 (7) , AgNO 3 (8) , MnO 2 (9) , FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất: A. (1), (2) B. (3), (4) C. (5), (6) D. (3), (6) 29.Cho 44,5g hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H 2 bay ra (ở đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam? A. 80 B. 115,5 C. 51,6 D. 117,5 30.Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được một kết tủa , kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là: A. Brom B. Flo C. Clo D. Iot 31.Cho V lít hỗn hợp khí gồm H 2 S và SO 2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl 2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,112 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 0,224 lít 32.Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO 4 , KClO 3 (xúc tác là MnO 2 ), NaNO 3 , H 2 O 2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A. KMnO 4 B. KClO 3 C. NaNO 2 D. H 2 O 2 33.Các chất của dãy nào sau đây chỉ có tính oxi hóa? A. H 2 O 2 , HCl , SO 3 B. O 2 , Cl 2 , S 8 C. O 3 , KClO 4 , H 2 SO 4 D. FeSO 4 , KMnO 4 , HBr 34.Khi sục SO 2 vào dd H 2 S thì: A. Dd bị vẩn đục màu vàng B. Không có hiện tượng gì C. Dd chuyển thành màu nâu đen D. Tạo thành chất rắn màu đỏ 35.Cho phản ứng: 2KMnO 4 +5H 2 O 2 +3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 +5O 2 +K 2 SO 4 +8H 2 O. Câu nào diễn tả đúng? A. H 2 O 2 là chất oxi hóa B. KMnO 4 là chất khử C. H 2 O 2 là chất khử D. H 2 O 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 36.Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl khí có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 40% B. 50% C. 38,89% D. 61,11% 37. Đốt cháy hoàn toàn 7,2gam KL M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 . Sau phản ứng thu được 23,0gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã PƯ là 5,6 lít (đktc). KL M là: A. Mg B. Ca C. Be D. Cu - 6 - 38. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A. 12,8 B. 13,0 C. 1,0 D. 1,2 39.Cho từng chất: Fe, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với H 2 SO 4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. 5 B. 7 C. 6. D. 8 40. Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO 2 ), KMnO 4 , KNO 3 và AgNO 3 . Chất tạo ra lượng O 2 lớn nhất là: A. KMnO 4 B. KNO 3 C. KClO 3 D. AgNO 3 41. Cho 6,72 gam Fe vào dd ch ứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc nóng ,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dd X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 3,84 B. 3,20 C. 1,92 D. 0,64 42Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là: A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%. 43. Cho 9,12 gam hh gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn được dd X, cô cạn dd X thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Tính m ? 44. Cho 3,68 gam hh gồm Al và Zn tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd H 2 SO 4 10% thu dược 2,24 lít H2 ở đktc. Khối lượng dd sau PỨ thu được là bao nhiêu gam? 45.Người ta thường dùng cát (SiO 2 ) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dd HCl B. Dd HF C. Dd NaOH loãng D. Dd H 2 SO 4 46: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi 45 g một mẫu than có lẫn lưu huỳnh. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư, được dd X. Sục Clo dư vào dd X, thêm dd BaCl 2 dư được kết tủa Y. Cho Y vào dd HCl dư thì còn 52,425 g chất rắn không tan. Thành phần % khối lương S trong mẫu than là: A. 16%. B. 7,1%. C. 18%. D. 7,2%. BÀI TẬP: DUNG DỊCH, ĐIỆN LI 1::Cho dãy các chất sau:KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O, C 2 H 5 OH, C 12 H 22 O 1 (saccarozơ),CH 3 COOH, Ca(OH) 2 , CH 3 COONH 4 . Số chất điện li là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 2: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dd HCl và dung dịch NaOH? A. (NH 4 ) 2 CO 3 B. Na 2 CO 3 C. Na 2 SO 4 D. NH 4 NO 3 3: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2 CO 3 (1), H 2 SO 4 (2), HCl (3), KNO 3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (2), (3), (4), (1). D. (1), (2), (3), (4). 4. Chỉ dùng quì tím, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: a) Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , KNO 3 . b) NH 4 Cl , (NH 4 ) 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH ,Na 2 CO 3 . 5. Nêu hiện tượng khi cho quỳ tím vào cac dd sau: NaCl, FeCl 2 , Al(NO 3 ) 3 , NH 4 Cl, K 2 CO 3 , KNO 3 , NaOH, Na 2 S, H 3 PO 4, FeCl 3. 6. Phản ứng nào sau đây không xảy ra A. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH B. MgCl 2 + KNO 3 C. NH 4 Cl + AgNO 3 D. FeS + HCl 7. Một dung dịch có [OH - ] = 0,5.10 -10 M. Môi trường của dung dịch là: A. axit B. kiềm C. trung tính D.không xác định 8. Một dung dịch có [OH - ] = 4,2.10 -3 M, đánh giá nào dưới đây là đúng ? A. pH = 3,00 B. pH = 4,00 C. pH < 3,00 D.pH > 4,00 9: Cho từng dung dịch : NH 4 Cl , HNO 3 , Na 2 CO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , MgSO 4 , Al(OH) 3 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 . Số phản ứng thuộc loại axit – bazơ là : A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 - 7 - 10. Trn 60 mldd HCl 0,05M vi 40 ml dd NaOH 0,1 M , thu c 100 ml dd (X) . Tớnh pH dd (X) ? A) 2 B) 5 C) 8 D) 12 11. Hũa tan m gam Na vo nc c 100 ml dung dch cú pH =13 , m cú giỏ tr l : A. 0,23g B.0,46g C.1,25g D.2,3g 12. Cho 3,9g Zn vo 0,5 lớt dung dch HCl cú pH = 2. Tớnh V khớ H 2 (kc) ? A. 1,344lớt B.0,1344lớt C.0,056lớt D.0,56lớt 13. Cho hn hp Na-Ba vo nc thỡ thu c 500ml dung dch (X) v 0,672 lớt khớ H 2 (kc) bay ra. pH ca dung dch (X) l: A. 13,07 B.12,77 C.11,24 D.10,8 14. Trn ln Vml dung dch NaOH 0,01M vi Vml dung dch HCl 0,03M c 2Vml dung dch Y. Dung dch Y cú pH l : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 15 : Dung dch X cha hn hp KOH v Ba(OH) 2 cú nng tng ng l 0,2M v 0,1M. Dung dch Y cha hn hp H 2 SO 4 v HCl cú nng ln lt l 0,25M v 0,75M. Th tớch dung dch X cn trung hũa va 40 ml dung dch Y l: A. 0,125 lớt B. 0,25 lớt C. 0,063 lớt D. 0,15 lớt 16: Dung dch A cha 0,01 mol CuSO 4 v 0,02 mol H 2 SO 4 . Thờm dung dch cha 0,025 mol Ba(OH) 2 vo A thỡ khi lng kt ta thu c l: A. 12,725 gam B. 6,805 gam C. 6,315 gam D. 10,65 gam 17. Cụ cn dung dch X cha Al 3+ 0,1 mol ; Cu 2+ 0,1 mol ; SO 2- 4 0,2 mol v ion Cl - thu c s gam mui khan l: A. 28,3 gam B. 31,85 gam C. 34,5 gam D. 35,81g. 18 Cho 0,4 mol CO 2 vo dung dch cha 0,55 mol NaOH dung dch thu c cha cỏc ion no sau: A. Na + , CO 3 2- , OH - B. Na + , CO 3 2- C. Na + , CO 3 2- HCO 3 - D. ỏp s khỏc 19. Cho 3,36 lớt CO 2 ktc hp th hon ton vo 200 ml dung dch NaOH. Sau phn ng thu c dung dch cú cha 14,8 gam mui. Hóy la chn giỏ tr ỳng vi nng mol/l ca dung dch NaOH. A. 0,5M B. 1M C. 1,25M D. 1,50M 20. Cho dung dch Ba(OH) 2 d vo 100 ml dung dch cha Fe 2+ 0,5M, SO 4 2- a M v Na + 0,4M. Hóy cho bit sau phn ng hon ton thu c bao nhiờu gam kt ta ? A. 4,5 gam B. 16,31 gam C. 5,35 gam D. 20,81 gam 21. Trn 100 ml dung dch cha CaCl 2 0,4M v BaCl 2 0,2M vi 200 ml dung dch cha K 2 CO 3 0,3M v Na 2 CO 3 0,1M. Khi lng kt ta thu c sau phn ng l: A. 4 gam B. 7,94 gam C. 15,76 gam D. ỏp ỏn khỏc 22. Cụ cn 500ml dd cha Ca 2+ 0,4 M, Mg 2+ 0,2 M, Cl 0,5 M v HCO 3 - y M thu c bao nhiờu gam mui khan? A. 22,325g. B. 40,625g. C. 29,775g. D. 81,25g 23. Cho 40 ml dung dch HCl 0,85M vo 160 ml dung dch cha ng thi Ba(OH) 2 0,08M v KOH 0,04M. Dung dch thu c cú pH l: A. 2 B. 7 C. 12 D. 8. 24. Cho 2,3 gam Na vo 200 ml dung dch HCl 0,4M thu c dung dch cú pH bng bao nhiờu? A. pH = 1 B. pH = 7 C. pH = 12 D. pH = 13. 25. Trn dung dch Na 2 CO 3 0,2M vi dung dch HCl 0,2M theo t l th tớch 1 : 1 thu c dung dch X. Hóy cho bit khong pH ca dung dch X ? A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. khụng xỏc nh 26. Dung dch A cha HCl v HNO 3 pH=1 ; dung dch B cha Ba(OH) 2 0,04M v NaOH 0,02M. Trn 2 dung dch trờn vi nhau theo t l no thỡ thu c dung dch cú pH = 7. A. V A /V B = 1 B. V A /V B = 2 C. V A /V B = 1/2 D. V A /V B = 3 27. Trôn m 1 gam SO 3 vào m 2 gam dd H 2 SO 4 10% thu đợc 112,5 g dd H 2 SO 4 20%. Giá trị m 1 , m 2 lần lợt là: A. 10 g; 102,5g. B. 102,5g; 10g. C. 12,5 g; 100g. D. 100g; 12,5g. 28: Cho 18,4 gam Na vo 100 ml dung dch X(HCl 1,5M v Al 2 (SO 4 ) 3 1M) sau phn ng hon ton thu c m gam kt ta. m = ? A. 7,8 gam B. 11,7 gam C. 15,6 gam D. 5,85 gam 30: Cho 4,6 gam Na vo 100 ml dung dch HCl aM thu c dung dch A. Cho dung dch A vo 100 ml dung dch AlCl 3 0,8M thỡ thu oc 0,78 gam kt ta. Tớnh a = ? A. 1,1M B. 1,7M C. 2,4M D. 2M. 31. Dung dch X to t 2 mui cha ng thi cỏc ion: Al 3+ , Fe 2+ , Cl - , SO 2- 4 . Cho dd BaCl 2 d vo 200 ml dd X thu c 13,98 gam kt ta. Mt khỏc, cho dd Ba(OH) 2 n d vo 200 ml dd X thu c 21,18 gam kt ta. Nng mol/lớt ca Cl - = ? A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M. D. 0,8M - 8 - 32: Trộn 100 g dung dịch HCl 3,65% với 100 gam dung dịch NaHCO 3 thu được 197,36 gam dung dịch. Hãy lựa chọn nồng độ % tương ứng của dung dịch NaHCO 3 . A. 3,36% B. 5,04% C. 6,72% D. 8,40% 33: Dẫn 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 300ml dung dịch KOH 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn: A. 27,6 gam B. 30,4 gam C. 15,5 gam D. 20 gam 35: Khi cho 3,36 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là : A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 19,7 gam D. 1,97gam. 36. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 17,73 gam D. 19,7gam. 37. Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng. A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. 0,06 mol. 38: Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x + 2. D. y = x - 2. 39. Cần pha loãng dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dd có pH= 11 ? A) 5 l ần B) 10 lần C)15 l ần D) 100 l ần 40. Một dung dịch có chứa 2 cation Fe 2+ (0,1 mol) , Al 3+ (0,2 mol) , và 2 anion Cl - ( x mol ) ,SO 4 2- ( y mol ), biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là: A. 0,2 và 0,3 B.0,3 và 0,2 C.0,6 và 0,1 D.0,1 và 0,6 BÀI TẬP VỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT 1. Thực hiện chỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có). a) N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 KNO 3 b) NH 3 => HCl => NH 4 Cl => NH 3 => Cu => Cu(NO 3 ) 2 c) NH 4 NO 3 N 2 NH 3 (NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 Cu(NH 3 ) 4 (OH) 2 2.Từ NH 3 điều chế HNO 3 qua 3 giai đoạn . a) Viết phương trình điều chế . b) Tính khối lượng dung dịch HNO 3 60% điều chế được từ 112000 lít NH 3 (đkc) biết H p/ứng = 80% 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ A. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. C. NH 3 và O 2 . D. NaNO 3 và HCl đặc 4. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Không khí B.NH 3 ,O 2 C.NH 4 NO 2 D.Zn và HNO 3 5.Axit nitric đặc nguội phản ứng được với nhưng chât nào dưới đây? A. Fe, Al(OH) 3 , CaSO 3 , NaOH B. Al, Na 2 CO 3 , , (NH 4 ) 2 S , Zn(OH) 2 C. Ca, CO 2 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 D. Cu, Fe 2 O 3 , , Fe(OH) 2 , K 2 O 6: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9 7. Trong công nghiệp, N 2 được tạo ra bằng cách nào sau đây. A. Nhiệt phân muối NH 4 NO 3 đến khối lượng không đổi . B. Chưng cất phân đoạn KK lỏng . C. Đung dung dịch NaNO 2 và dung dịch NH 4 Cl bão hòa. D. Đun nóng kl Mg với dd HNO 3 loãng. 8. Một oxit Nitơ có CT NO x trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : A. NO B. NO 2 C. N 2 O 2 D. N 2 O 5 9. Thể tích khí N 2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l 10. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH 3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .Nguyên tố R đó là - 9 - A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi ( V) D. Một kết quả khác 11 Hoà tan 32g kim loại M trong HNO 3 dư thu 8,96 lít hh hai khí (đktc) NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 17. M là: A. Mg B. Cu C. Al D. Fe 12: Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO 3 > Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O ( Tỉ lệ mol NO: N 2 O = 1:1). Hệ số tói giản của 2 chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng phương trình lần lượt là: A. 11 và 6. B. 11 và 28. C. 7 và 18. D. 12 và 22 13: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của). Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. 13. Cho 1,12 lít NH 3 ở đktc tác dụng với 16g CuO nung nóng, sau phản ứng còn một chất rắn X còn lại. a) Tính khối lượng chất rắn X còn lại. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng với X 14. Cho 13,5 g Al tác dụng đủ 2 lít dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp gồm NO và N 2 có d hh/H 2 = 14,75. a) Tính thể tích mỗi khí sinh ra (đkc) ? b) Tính nồng độ mol/l của HNO 3 đem dùng ? 15. Hoà tan hoàn toàn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO 3loãng dư thu được 0,896 lít khí NO(đkc) sản phẩm khử duy nhất, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m 16: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. 17. Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng. A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. đáp án khác. 18. Hoà tan 32g kim loại M trong HNO 3 dư thu 8,96 lít hh hai khí (đktc) NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 17. M là: . A. Mg B. Cu C. Al D. Fe 19. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít 20. Cho 23,9 gam hỗn hợp gồm NH 4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng vừa đủ với 200cm 3 dung dịch NaOH 2M. a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? b) Tính V khí bay ra. 21. Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa ? A. AgNO 3 B. Al(NO 3 ) 3 C. Cu(NO 3 ) 3 D. Cả A, B và C 22. Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân thu được NH 3 : A. NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 . B. NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 HCO 3 . C. NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 HCO 3 . D. Cả A, B và C đều đúng. 23: Nhiệt phân các chất nào sau đây có thể thu được NO 2 và O 2 : A. NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . B. KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , AgNO 3 . C. Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . D. Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . NH 4 NO 2 . 24 Tính % khối lượng của mỗi muối ?Biết rằng khi nhiệt phân hoàn toàn 14,4 gam hai muối NH 4 NO 2, NH 4 NO 3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc). 25. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối (NH 4 ) 2 CO 3 và NH 4 HCO 3 thu được 13,44 lít khí NH 3 và 11,2 lít khí CO 2 .Tính % m của hỗn hợp muối ban đầu .(V các khí đo ở đkc) 26. Thể tích khí N 2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l 27. Khi nhiệt phân AgNO 3 thu được những sản phẩm nào? A.Ag, NO 2 , O 2 . B.Ag, NO,O 2 . C.Ag 2 O, NO 2 , O 2 . D.Ag 2 O, NO, 28. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO 2 ,Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối của X đối với H 2 bằng 18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 có trong hỗn hợp đầu ? 29. Nung 15,04g Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ? c) Cho khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dd X .Tính C% chất tan trong dd X? - 10 - [...]... Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 - 11 - . cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: 25: Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều. khi cho AgNO 3 vào các dd riêng biệt là: NaCl, NaBr, NaI, NaF 5. Cách pha loảng axit sunfuric đặc? Tính chất hoá học của axit sunfuric? 6: Phân biệt các lọ đựng riêng rẽ các khí CO 2 , SO 2 ,. = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Mg và Ca. CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1: Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (2) 2SO 2

Ngày đăng: 24/01/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan