Giới tính là gì? Căn cứ để xác định giới tính? Phân loại lưỡng tính? Giới tính là tình trạng, khả năng, tính chất của cơ thể khi tham gia sinh sản (Cung cấp giao tử là trứng hay tinh trùng, đại giao tử hay tiểu giao tử). Căn cứ để xác định giới tính: Nói đến giới tính, đực –cái, trốngmái, namnữ… là dựa vào tiêu chí của tuyến sinh dục chứ không phải dựa vào hình thái bên ngoài, đặc điểm sinh dục thứ cấp hay tập tính sinh dục hay bộ NST giới tính. Phân loại lưỡng tính: + Lưỡng tính (Hermaphrodite – Monoecious)Gồm: Lưỡng tính đồng thời (Simultanous). Trên một cá thể có cả tuyến sinh dục đực và tuyến sinh dục cái VD: giun dẹp có thể tự thụ tinh vì có sự liên thông giữa tuyến sd đ và tuyến sd c trong 1 cơ thể. Giun đất là lưỡng tính đồng thời nhưng không tự phối đc, phải giao phối chéo. Lưỡng tính kế tiếp (Sequential): Đực trước (Protandrous), VD: sò thường là lưỡng tính đ trước. tôm bạc hà bắt đầu đời sống ss như những con đ, sau đó đa số chuyển sang phai c. cá chẽm khi mới thành thục lần đầu thì là con đ nhưng sau vài năm tham gia ss lại biến thành cá c. Cái trước (Protogynous), VD: Lươn, cá hàng chài chỉ 1 con đầu đàn là con đ, nếu con đ chết thì con cá cái lớn nhất sẽ đổi giới tính thành con đ. Dổi giới tính con c = neuropeptid Y, là chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ. + Vừa đực, vừa cái (Gyandromorph): VD: ruồi Giấm có một nữa kiểu kình (Karyotyp) AAXX là cái, nữa kia AAXO là đực. Theo thuyết Bridges, một X bị thất lạc trong phân bào đầu tiên. Ở côn trùng không có hormon sinh dục nên một nữa kiểu hình đực, nữa kia là cái.
Trang 1Câu 1: Giới tính là gì? Căn cứ để xác định giới tính? Phân loại lưỡng tính?
- Giới tính là tình trạng, khả năng, tính chất của cơ thể khi tham gia sinh sản (Cung cấp giao tử là trứng hay tinh trùng, đại giao tử hay tiểu giao tử)
- Căn cứ để xác định giới tính: Nói đến giới tính, đực –cái, trống-mái, nam-nữ…
là dựa vào tiêu chí của tuyến sinh dục chứ không phải dựa vào hình thái bên ngoài, đặc điểm sinh dục thứ cấp hay tập tính sinh dục hay bộ NST giới tính
- Phân loại lưỡng tính:
+ Lưỡng tính (Hermaphrodite – Monoecious)Gồm:
Lưỡng tính đồng thời (Simultanous) Trên một cá thể có cả tuyến sinh dục đực và tuyến sinh dục cái VD: giun dẹp có thể tự thụ tinh vì có sự liên thông giữa tuyến sd đ và tuyến sd c trong 1 cơ thể Giun đất là lưỡng tính đồng thời nhưng không tự phối đc, phải giao phối chéo
Lưỡng tính kế tiếp (Sequential):
Đực trước (Protandrous), VD: sò thường là lưỡng tính đ trước tôm bạc hà bắt đầu đời sống ss như những con đ, sau đó đa số chuyển sang phai c cá chẽm khi mới thành thục lần đầu thì là con đ nhưng sau vài năm tham gia ss lại biến thành cá c
Cái trước (Protogynous), VD: Lươn, cá hàng chài chỉ 1 con đầu đàn là con đ, nếu con đ chết thì con cá cái lớn nhất sẽ đổi giới tính thành con đ Dổi giới tính con c = neuropeptid Y, là chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ
+ Vừa đực, vừa cái (Gyandromorph): VD: ruồi Giấm có một nữa kiểu kình (Karyotyp) AAXX là cái, nữa kia AAXO là đực Theo thuyết Bridges, một X bị thất lạc trong phân bào đầu tiên Ở côn trùng không có hormon sinh dục nên một nữa kiểu hình đực, nữa kia là cái
Câu 2: Đặc điểm sinh dục (giới tính) thứ cấp là gì? Yếu tố quyết định biệt hóa các đặc điểm sinh dục thứ cấp.
- Đặc điểm sinh dục thứ cấp: Là những đặc điểm về hình thái, tập tính, sinh
lý chịu tác dụng của hormon sinh dục
VD: Đặc điểm sinh dục thứ cấp của đàn ông: hệ râu, lông, tiếng nói (lúc dậy thì); hệ cơ xương; ngón nhẫn dài hơn ngón trỏ; kiểu biệt hóa hệ sinh dục ngoài khi
là thai nhi (dương vật, bìu…); sự hiếu chiến; ham muốn quan hệ với người khác giới…
- Yếu tố quyết định sự biệt hóa các đặc điểm sinh dục thứ cấp: Tuyến sd quyết định những đđ sd thứ cấp Trong trường hợp bình thường (không bệnh tật, không can thiệp bằng phẫu thuật và liệu pháp hornmon), đặc điểm sinh dục thứ cấp nói lên giới tính của chủ thể
+ Tuyến sinh dục tiết ra hormon sinh dục
+ Sự sản xuất và tiết hormon sinh dục chịu sự điều khiển của tuyến yên
+ Hormon sinh dục có tác động lên sự trao đổi chất, phát triển các đặc điểm sinh dục thứ cấp và có quan hệ ngược lại lên tuyến yên
Trang 2Câu 3: Sơ đồ hình thành giới tính ở động vật có vú dưới ảnh hưởng của di truyền và hormon.
Câu 4: Những hiểu biết về NST X ở người, thể Barr và ứng dụng.
- NST X: + Có 1098 gen, xếp hạng 6 hoặc 7 về độ lớn trong bộ NST người, chiếm khoảng 5% tổng số gen
+ Có nhiều bệnh liên kết với NST X (Sexlinked Diseases) như :bệnh dễ chảy máu do khiếm khuyết trên NSTX, bệnh này chỉ có ở đàn ông Hội chứng Duchenne-Myopatia- bệnh teo cơ do gen nằm trên NSTX Hội chứng Daltonism-color blindness- không nhìn thấy đc màu đỏ và xanh lá cây…
- Thể Barr:
Feedback (-)
Đặc điểm sinh dục thứ cấp Giao tử
Trang 3+ Được Barr và Bertram tìm thấy vào năm 1940, nằm ở sát màng nhân té bào ở tất cả các động vật có vú cái kể cả người phụ nữ
+ Cấu trúc: bắt màu, là một NST X vô hoạt
+ Thường có dạng dùi trống nên thường được gọi là drumstick chromosome + Trên thể Barr có 1 đoạn XIST (X – Inactive Specific Transcript) là một đoạn ARN thông tin không thoát ra khỏi màng nhân để tổng hợp protein, XIST chỉ
có ở động vật có vú cái với 2 NST XX, không có ở con đực XY)
- Ứng dụng: những hiểu biết về NSTX cũng như các bệnh liên quan với NSTX giúp ta chẩn đoán và phòng tránh 1 số bệnh lq đến NST X ở người ở thế hệ con cháu
Trong điều tra hình sự thể Bar được dùng để phân biệt giới tính của người để lại vết máu
Câu 5: Giải thích các thuật ngữ TDF-SRY, AMDF, DHT, hội chứng Turner, Klinefelter, thiếu enzyme reductaz (trai giả gái), không cảm ứng với androgen.
- TDF (Testis Determining Factor – Yếu tố định đoạt tinh sào) hay SRY (Sex Region Y – Vùng giới tính trên NST Y): Là alen (locus)/NST định đoạt giới tính
đực
+ SRY được giữ lại trong qua strifnh tiến hóa và tách đc 1 RNA tt đặc hiệu của tinh hoàn Có kích thước 3.5Kd, là gen duy nhất cần cho tính đ
+ TDF Là 1 exon gồm 669 cặp bazơ, mã hóa 223 aa
+ Sản phẩm của SRY trong não bộ đàn ông liên qua với chất tạo ra chất dẫn truyền thần kinh dopamin Tỉ lệ mắc bệnh Parkinson ở đàn ông trong não bộ gấp 1,5 lần so với phụ nữ
+ SRY-TDF có ở đàn ông XX với tần số 1/20000 do trao đổi chéo X-Y trong
GP ở tinh sào
TĐC gen SRY trong giảm phân ở tinh sào ↓
Tạo giao tử X SRY và giao tử Y không có SRY. XSRY Y
Tạo ra những người đàn ông XX
và phụ nữ XY
XXSRY (đàn ông ♂ - bất
+ Ở chuột chèn gen SRY vào phôi chuột XX có thể tạo ra chuột đực (có thể giao phối nhưng bất thụ), vì gen SRY đủ cho sự hình thành cơ quan sinh dục ngoài
và trong, nhưng sự tạo tinh cần thêm một số gen khác nằm trên NST Y
- AMDF (Anti Mullerian Duct Factor – Yếu tố ức chế ống Muller):
Được sản xuất ở tế bào Sertoli, ngăn cản sự phát triển ống Muller là mầm của ống dẫn trứng, cổ dạ con và phần trên âm đạo ngăn cản sự hình thành hệ sinh dục cái
Trang 4- DHT (Dihydro Testosteron): Hormon kích thích sự biệt hóa ngoài của hệ sinh
dục đực ở động vật có vú (bìu, dương vật…) giúp biệt hóa ống dẫn tinh và phá hủy mầm tuyến vú
+ Thiếu DHT: gây ra hiện tượng trai giả gái
+ Ở tuổi dậy thì: dương vật, bìu phát triển nhưng lỗ tiểu thấp, lỗ tiểu và ống dẫn tinh không gặp nhau trước khi ra ngoài.cần được giải phẫu, chỉnh hình
- Hội chứng Turner: + NST giới tính: XO.
+ Đặc điểm hình thái: Nữ, người lùn, vú dẹt, cổ bạnh, miệng như miệng cá + Đặc điểm sinh lý: hệ sinh dục không phát triển, vô sinh Do estrogen sinh dục suy yếu, người này có nhiều kích dục tố từ tuyến yên trong huyết thanh và nước tiểu
- Hội chứng Klinefelter: + NST giới tính: XXY.
+ Đặc điểm hình thái: đàn ông, trán không trơn, ít râu cằm, lông ngực ít, ngực phát triển, vai hẹp, xương chậu rộng, lông kiểu phụ nữ, tinh hoàn nhỏ, chân tay dài…
+ Đặc điểm sinh lý: tinh hoàn nhỏ và rắn, ống sinh tinh không hoạt động hoặc tinh trùng bất động, tế bào Leydig kém phát triển, có biểu hiện của nữ (vú, đùi)
- Không cảm ứng với androgen:
+ NST giới tính: XY và có kháng nguyên H-Y do đó có tinh hoàn và cho ra testosteron Nhưng họ thiếu thụ thể testosteron nên không có phản ứng với chất này từ tinh hoàn Họ lại có phản ứng với estrogen(HMSD C) đc tạo ra ở tuyến trên thận và có phản ứng với AMDF
Do đó ống Muler thoái hóa, kq là bệnh nhân mang NST XY mà không cảm ứng với antrogen sẽ phát triển giống phụ nữ bình thường về bên ngoài, nhưng bất thụ, không có dạ con và ống dẫn trứng
- Thiếu enzyme 5 α-reductase (trai giả gái):
+ Thiếu enzyme 5 α-reductase → quá trình chuyển hóa Testosteron thành DHT (Dihydro Testosteron) bị ảnh hưởng Mà DHT tác dụng lên sự phát triển những đặc điểm sinh dục nam
+ Đặc điểm: bé trai sơ sinh không có dương vật, bìu, tuyến tiền liệt Khi dậy thì các cấu trúc trên xuất hiện nhưng còn chứng Hypospadias (ống niệu mở thấp – đái ngồi) → hiện tượng trai giả gái (5 α-reductase deficiency)
Câu 6: Những hiểu biết về DMRT1 trên NST Z và sự định đoạt giới tính ở lớp chim.
- Gen DMRT1 (Double sex and Mab 3 Related Transciption factor 1):
+ Là một gen nằm trên NST Z, không có đoạn gen tương đồng trên NST W, được phát hiện năm 1999, là một gen định đoạt tinh hoàn chỉ có hoạt tính ở trạng thái đồng hợp tử
Trang 5+ DMRT1 không có đoạn tương đồng trên W, không có sự bù liều (như trường hợp XX), biểu hiện trên phôi gà trống mạnh hơn so với phôi gà mái
- Sự định đoạt giới tính ở lớp chim: + ZZ là ♂, ZW là ♀, nhưng ZZW là ♂
→ yếu tố định đoạt giới tính cái ASW và FET1 trên W mạnh hơn DMRT1 trên Z nhưng yếu hơn 2 yếu tố DMRT1
+ Gen ASW và FET1 trên W mã hóa các enzyme aromatase và 17 β SHD Esreogen ở phôi gà có vai trò trung tâm trong biệt hóa giới tính tuyến sinh dục →
có thể đổi giới tính của gà bằng cách tiêm estrogen (estradiol) vào trứng ZZ (cái hóa) hoặc làm rối loạn sự sản xuất estrogen (đực hóa bằng chất ức chế enzyme thơm hóa – Aromatase Inhibitor - AI)
Câu 7: Phản ứng thơm hóa đổi với hormon sinh dục (có sơ đồ công thức cấu tạo, tên chất xúc tác) dùng để giải thích các hiện tượng cái hóa ngịch lý, nhiệt
độ ảnh hưởng đến biệt hóa giới tính.
- Định nghĩa phản ứng thơm hóa: là phản ứng dẫn tới sự hình thành cacbuahidro thơm (C6H6 hoặc C6H6O), được chi phối bởi enzyme thơm hóa, phụ thuộc vào nhiệt độ VD:
- Hiện tượng cái hóa nghịch lý: Là hiện tượng khi đực hóa cá cái bằng hormon sinh dục đực nhưng do dùng liều cao nên thu được nhiều cái hơn cá đực
+ Nguyên nhân: khi hormon sinh dục hiện diện nhiều → sản xuất nhiều enzyme thơm hóa → tạo thành hormon sinh dục cái
+ Hiện tượng cái hóa nghịch lý không phải lúc nào cũng xảy ra, chỉ có một
số hormon sinh dục đực → hormon sinh dục cái (hormon sinh dục đực có khả năng thơm hóa – Aromatizable Androgen) VD: Testosteron, Metyl testosteron, Etyl testosteron)
+ Nhiệt độ cao trong thời gian phát triển phôi đã ức chế gen mã hóa enzyme aromatase trong não Testosteron sau đó hình thành mà không chuyển hóa thành estradiol ở những cá XX → Có thể điều khiển giới tính trước khi biệt hóa tuyến sinh dục, tính nhạy cảm với môi trường có trước thời điểm hình thành tuyến sinh dục một cách tự nhiên
Câu 8: Nguyên nhân khả dĩ của hiện tượng biệt hóa giới tính phụ thuộc vào nhiệt độ ấp (bò sát – sự tuyệt chủng của khủng long), và ương (cá), phản ứng hóa học.
- Cơ chế kiểm soát giới tính của một số loài bò sát:
Trang 6Cá sấu Alligator MT: nhiệt độ ấp <30 >34
- Testosteron hình thành ở tế bào của vỏ nang trứng chuyển hóa thành estradiol nhờ enzyme aromatase ở tế bào hạt (ở nang trứng) phản ứng này là cơ sở của sự biệt hóa giới tính ở động vật có xương sống
- Phản ứng hóa học:
- Giả thuyết giải thích về sự tuyệt chủng của khủng long: Khủng long là bò sát như rùa, cá sấu… → sự biệt hóa giới tính phụ thuộc vào nhiệt độ ấp và trong quá khứ quả đất đã thay đổi nhiệt độ dẫn đến sự tồn tại một giới tính ở khủng long → sau một thời gian khủng long biến mất do không thể sinh sản
Câu 9: Ứng dụng chất ức chế enzyme thơm hóa (aromatase inhibitors).
- Điều khiển giới tính một số loài phục vụ cho công tác nghiên cứu, sản xuất, VD:
+ Cá rô phi Oreochromis niloticus
Oreochromis niloticus
♂XY
(male)
♂XX (neomale) × ♀XX ≤ 13 ngày sau
thụ tinh 100%XX -> Oreochromis
niloticus Nuôi 10 ngày ở
10oC 66,5-90,5 ♂ + Rùa: <28oC: toàn ♂, >32oC → toàn ♀
+ Cá sấu Alligator: nhiệt độ thấp ♀, nhiệt độ cao → ♂…
+ Đực hóa phôi gà mái di truyền bằng cách tiêm aromatase inhibitors Fadrozole
+ trong điều trị ung thư vú có thể thấy những chất ức chế enzym khác có hoạt tính của aromatase inhibitors, cụ thể là Cyclo oxygense inhibitors (COX-I) những thuốc giảm viêm không steroid cũng có tác dụng như aromatase inhibitors
ức chế sự hình thành estradiol từ testosteron
Câu 10 : cái hóa nghịch lý và aromatisable androgens
- Hiện tượng cái hóa nghịch lý: Là hiện tượng khi đực hóa cá cái bằng hormon sinh dục đực nhưng do dùng liều cao nên thu được nhiều cái hơn cá đực
Trang 7+ Nguyên nhân: khi hormon sinh dục hiện diện nhiều → sản xuất nhiều enzyme thơm hóa → tạo thành hormon sinh dục cái
+ Hiện tượng cái hóa nghịch lý không phải lúc nào cũng xảy ra, chỉ có một
số hormon sinh dục đực → hormon sinh dục cái (hormon sinh dục đực có khả năng thơm hóa – Aromatizable Androgen) VD: Testosteron, Metyl testosteron, Etyl testosteron)
+ Nhiệt độ cao trong thời gian phát triển phôi đã ức chế gen mã hóa enzyme aromatase trong não Testosteron sau đó hình thành mà không chuyển hóa thành estradiol ở những cá XX → Có thể điều khiển giới tính trước khi biệt hóa tuyến sinh dục, tính nhạy cảm với môi trường có trước thời điểm hình thành tuyến sinh dục một cách tự nhiên
Câu 11: Sự ấm lên của trái đất và ô nhiễm hóa chất có thể ảnh hưởng như thế nào đến giới tính một số lớp động vật có xương sống?
- Sự tăng nhiệt độ của quả đất khoảng 4 – 5oC, không những làm tan băng ở hai địa cực, nước biển dâng mà làm cho các loài mà sự hình thành giới tính phụ thuộc nhiệt độ (TSD – Temperature – dependent Sex Determination) sinh ra những thế hệ con gồm chỉ một giới tính, chỉ toàn đực hay chỉ toàn cái Sau một thời gian – bằng tuổi thọ sinh sản (reproductive life), nếu nhiệt độ môi trường không trở lại mức cũ như bình thường thì nhiều loài có TSD sẽ tuyệt chủng
- Nhiều hoá chất được thải ra môi trường, có khả năng liên kết với thụ thể của hormon sinh dục cái (estrogen) trong cơ thể động vật, nhất là động vật non, gây ra hiệu ứng cái hoá (feminizing effect) Những chất như thế được gọi là endocrine disruptors – chất gây rối loạn nội tiết
VD: Endocrine disruptors thường là sản phẩm của công nghệ hoá dầu như nước hoa, mỹ phẩm, bột giặt, sữa tắm,thuốc trừ sâu, đồ nội thất, bao bì…
+ Những chất có mạch vòng kiểu phenol, bisphenol… có tác dụng gần giống hormon sinh dục cái tự nhiên
+ Dẫn chứng về tác hại của ô nhiễm hoá chất lên giới tính: 1/3 cá đực ở các sông của nước Anh bị đổi giới tính; Cá đực sống gần các ống nước thải ven biển Los Angeles phát triển những cơ quan sinh dục cái; Lượng tinh trùng trong một lần phóng tinh của đàn ông ở các nước phát triển giảm đáng kể theo từng năm trong 2 thập kỷ gần đây
Câu 12 : Tạo cá rofi toàn đực bằng phép lai giữa các loài :
Trang 8PP này lợi dụng cả 2 cơ chế NST giới tính trên cá rofi Heckling, nhà nghiên cứu về nuôi cá nhiệt đới muốn lai cá O.mossambicus với 1 loài cá r khác để được thế hệ con bất thụ Ông đã tìm đc loài cá r như thế là O.hormorum sống tự nhiên trong các đầm nước lợ trên đảo Zanzibar
Két quả lai như sau :
Cá bố O.hormorum x cá mẹ O.mossambicus
F1 : 100% cá đực
Cá bố O.mossambicus x cá mẹ O.hormorum
F1 : 3 cá đực : 1 cá cái
Kết quả đc đã đc giải thích bằng 2 cơ chế NST xđ giới tính khác nhau ở 2 lòai cá r trên ở O.hormorum có ZW (đ đồng giao tử, c dị giao tử), hay có thể kh
là đ YY, c XY
Đối với loài O.mossambicus thì là cơ chế XY, nghĩa là đ XY, c XX
Khi thực hiện phép lai, ta có :
♂ O.hormorum x ♀ O.mossambicus
YY x XX
100% XY (100% đ)
♂ O mossambicus x ♀ O hormorum
XY x XY
1XX : 2XY: 1 YY
1d:3c
Sau Hicking, người ta tiến hành lai nhiều loài cá r với nhau để tạo toàn cá thể
đ giữa thế hệ F1 Tuy nhiên trong thức tiễn chỉ sd 2 phép lai :
O.hormorum x O.mossambicus
O.niloticus x O.aureus
Người ta đã tạo ra những con r đ O.niloticus YY (cá siêu đực) = pp dùng hm
c đổi giới tính những con cá mang bộ NST XY thành cá cái rồi cho phối với đ XY bình thường cá siêu đực YY khi phối với XX bt cho 100% đ
Câu 13: Sơ đồ mô tả thí nghiệm đực hóa cá rô phi bằng cách tăng nhiệt độ ương.Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ ương lên sự biệt hoá giới
tính ở cá Rô phi Oreochromis niloticus (Baroiller J F et al.,1995)
Trang 9Trước khi người ta tạo cá đ xx, những cá đ xx này khi phối với cá c xx bt thì cho thế hệ 100% mang bộ nst xx cá c di truyền sự d hóa cá cái di truyền xx là sự thay đổi gt
Đầu tiên cho đàn cá bột r ăn MT (30mg/kg thức ăn) trong 30 ngày Đến tuổi trưởng thành 100% là đ, chọ 20 cá đ để kt nst gt, con đ nào cho ra thế hệ 50%♀,50%♂ là đ XY Con nào phối với cá c bt ra 100% c thì coi là có nst xx, người ta tạo ra đ thế hệ thứ 2 = MT
Con đ xác định là xx phối với cá c bt, thế hệ con của chúng (100%XX) được
xử lý trong thời gian ương bột nhằm kt sự ảnh hưởng của t lên sự biệt hóa gt
Trong đàn cá bột 100% xx đã có 33-82% thành cá đ, sau sự xử lý = cách ương trong nước 36oC trong ít nhất 10 ngày kể từ ngày thư 13 sau thụ tinh Có thể coi khoảng thời gian này là tjan hình thành gt ở cá r trong đk bình thường Từ ngày 23 trờ đi, cá đc nuôi ở nhiệt độ bt là 27+- 1oC cho đến khi đc 60-90 ngày, tức
là lúc có thể phân biệt đ c theo tuyến sd dưới kính hiển vi hoặc cá có biểu hiện các đặc điểm sd phụ or tập tính sinh sản
Như vậy cá r O.niloticus bình thường (♂xy), nếu trong thời gian ương cá bột
từ ngày 13-23 or trễ hơn mà giữ nhiệt độ nước ương ở 36oC co thể thu đc từ 66,5-90,5% cá đ
Câu 14: Mẫu sinh nhân tạo, phụ sinh nhân tạo ở cá: sơ đồ mô tả các bước và ứng dụng.
Chiếu xạ lên tinh trùng xra các trường hợp sau:
a) Cho thể cực thứ 2 thoát ra pchia → 2 tb đơn bội
b) Phong tỏa GPII, bộ NST lưỡng bội nằm trong 1 tb pchia lần 1 → bộ NST có sức sống
c) Cho thể cực thứ 2 thoát ra, pchia lần 1, phong tỏa NPI →1tb lưỡng bội do vách ngăn giữa 2 tb lưỡng bội không hình thành
Lợi ích của mẫu sinh ntạo: Giữ lại những đặc tính DT của cá cái (không bị pha
tạp, lai trộn NST của cha), có ý nghĩa trong chọn giống Tuy nhiên kq đạt đc tối đa
là 20%, nên không dùng mẫu sinh nhân tạo để sx bt, chỉ dùng để giữ lại những phẩm chất của con cái
Trang 10- Phụ sinh nhân tạo: Tạo ra thế hệ con chỉ dựa vào TTDT của tinh trùng
Chiếu xạ noãn bào trước khi gieo tinh xra các trường hợp sau:
a) Tinh trùng đi vào kích thích trứng phân chia gồm 1 NST đơn bội của tinh trùng → chết
b) Dùng tác nhân vật lý (t0) chống lại sự hình thành vách ngăn giữa 2 tb đầu tiên bộ NST trở thành bộ NST lưỡng bội, sau đó tb bước vào GPII hình thành tb lưỡng bội có sức sống
Ứng dụng: còn 1 cá đực có nhiều phẩm chất tốt, không muốn lai tạo để mất → Phụ sinh nhân tạo Phụ sinh nhân tạo để tạo con cá siêu đực con cá đực XY, tinh
trùng X phụ sinh được cho con cá cái, tinh trùng Y phụ sinh được cho cá siêu đực
Câu 15: Đồ thị minh họa thí nghiệm và hiệu ứng Hertwig, giải thích các thay đổi trên đường cong.
Đồ thị minh họa hiệu ứng Hertwig
Hiệu ứng w là hiện tượng nghiejch lý khi gieo tinh cho trứng cá = tinh dịch
bị chiếu xạ, theo chiều tăng của liều chiếu xạ thì tỷ lệ sống của phôi sớm tăng lên
ở liều chiếu xạ thấp hơn, phôi chết nhiều và sớm, ở liều cao hơn phôi chết nhiều nhưng muộn hơn Trong t/h sau (liều chiếu xạ cao) phôi đã phát triển theo phương thức không bình thường, như mẫu sinh nhưng là mẫu sinh đơn bội Nguyên nhân là phôi đơn bội sống lâu hơn phôi lưỡng bội mà mang những đột biến gay chết nên có điều nghịch lý trên
Đường cong H gồm 2 pha cơ bản khác nhau Pha I đặc trưng = tỷ lệ sống của phôi khi liều chiếu xạ tăng.Trong pha II, tỷ lệ sống của phôi ở những giai đầu tăng
1 cách nghịch lý khi cường độ chiếu xạ tiếp tục tăng Khi tỷ lệ sống của phôi sớm đạt giá trị cực đại (90%), nếu tiếp tục tăng liều chiếu xạ, tỷ lệ này còn đc duy trì