1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 81 Truyện Kiều ( Phần 1 - Tac giả Nguyễn Du và Truyện Kiều )

34 2,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

2.Chặng đường đời: - Tuổi thơ : sống sung túc, giầu sang Hiểu biết về cuộc sống xa hoa của giới quý tộc -Làm quan triều Lê - Mười năm gió bụi :  Nếm trải nhiều cay đắng và thăng

Trang 1

Tiết 81

NguyÔn Du

(Phần I–Tác giả )

Trang 3

Nguyễn Du được sinh ra trong

một gia đình quý tộc phong kiến

Trang 4

2.Chặng đường đời:

- Tuổi thơ : sống sung túc, giầu sang

Hiểu biết về cuộc sống xa hoa của giới quý tộc

-Làm quan triều Lê

- Mười năm gió bụi :

 Nếm trải nhiều cay đắng và thăng trầm

- Làm quan triều Nguyễn ( hoạn lộ của

Nguyễn Du khá thuận lợi)

Năm, 1965 Nguyễn Du được thế giới công nhận là danh nhân văn hoá thế giới

Theo em,cuộc đời Nguyễn Du chia làm mấy giai đoạn ? Đặc điểm mỗi giai đoạn ?

Trang 5

3.Thời đại :

Nhiều biến động lớn, nhiều sự kiện trọng đại

Một phen thay đổi sơn hà

Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu?

 Tác động mạnh mẽ vào tư tưởng, tình cảm và các sáng tác của ông

Thời đại Nguyễn Du có

gì đặc biệt ?

Trang 6

Gia đình, quê hương, thời đại, vốn sống trải nghiệm đã góp phần tạo nên thiên tài Nguyễn Du.

Theo em, những yếu tố

nào góp phần

tạo nên thiên tài

văn học Nguyễn Du ?

Trang 7

Nhà lưu niệm Nguyễn Du

Trang 8

Mộ Nguyễn Du tại Tiên Điền - Nghi

Xuân - Hà Tĩnh

Trang 9

II Sự nghiệp văn học :

1.Các sáng tác chính ( Truyện Kiều và Văn chiêu hồn)

a Sáng tác bằng chữ Hán :

- Thanh Hiên thi tập:

Thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách con người Nguyễn Du.

- Nam trung tạp ngâm :

+ Tâm trạng buồn thương, day dứt.

+ Khuynh hướng quan sát, suy ngẫm về cuộc đời, về xã hội

-Bắc hành tạp lục :

+ Ca ngợi , đồng cảm với các nhân cách cao

thượng và phê phán những nhân vật phản diện.

+ Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền

sống con người.

+ Cảm thông sâu sắc với những thân phận nhỏ bé dươi đáy xã hội, bị đoạ đày hắt hủi.

Trang 11

- Thuý Kiều trong Kim Vân

Kiều truyện báo ân báo oán:

Hoạn Thư bị đánh một trăm

trượng Sở Khanh bị xẻo

Trang 12

Một số bản dịch tiếng nước ngoài:

Trang 15

Những phiên bản về Truyện Kiều

Trang 16

Phần 1: Gặp gỡ và đính ước

Trang 17

Phần 2: Gia biến và lưu lạc

Trang 18

Phần 3: Đoàn tụ

Trang 19

Mớ rau lẫn tấm cám Nửa ngày bụng vẫn không

(Những điều trông thấy)

Trang 20

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Trang 21

Miệng sùi nước bọt, tay mỏi rã rời Ngồi xuống, xếp đàn, nói rằng hát

đã xong Hết lòng hết sức đàn gần một trống canh

Vậy mà chỉ được năm sáu đồng

Trang 22

Mớ rau lẫn tấm cám Nửa ngày bụng vẫn không

(Những điều trông thấy)

Trang 23

Liều tuổi xanh bán nguyệt buôn hoa

Ngẩn ngơ khi trở về già

Ai chồng con nấy biết là cậy ai.

Sống đã chịu một đời phiền não

Thác lại nhờ hớp cháo

lá đa Đau đớn thay phận đàn bà

Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu!

Trang 24

-Tiếng nói tố cáo

+ Mẹ con người ăn mày đói khát và bọn quan lại ăn uống

no nê, thừa mứa

Ai vẽ bức tranh này

Dâng lên nhà vua rõ.

+ Trong tay đã sẵn đồng tiền Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì

+ Một ngày lại thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền

Trang 25

- Đề cao, trân trọng,

ngợi ca giá trị con

người  nâng cao tầm

triết lí.

+ Vẻ đẹp của Từ Hải:

Râu hùm hàm én mày ngài

Vai năm tấc rộng thân mười thước cao

Đường đường một đấng anh hào

Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài.

Đội trời đạp đất ở đời

Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông

Trang 26

Cửa ngoài vội rủ rèm the Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình

Nàng rằng khoảng vắng đêm trường

Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa

(Truyện Kiều)

Trang 27

Giá trị nhân đạo, sâu sắc, mới mẻ : là người

đầu tiên trong VHTĐ VN đặt vấn đề về người phụ nữ tài hoa nhưng bạc mệnh-> Xh cần trân trọng những giá trị tinh thần

 Là tác giả tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học cuối TKXVIII đầu TK

XIX.

* Giá trị hiện thực: Phản ánh hiện thực xhpk bất công, số phận khổ đau của con người

Trang 28

+ Đưa thơ lục bát lên đỉnh

cao của văn học dân tộc,

có khả năng chuyển tải

Trang 29

+ Việt hoá nhiều yếu

- Vận dụng thành công nhiều điển tích, điển cố :

“ Trước sau nào thấy bóng

người Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông”

- Việt hoá ngôn ngữ Hán :

Bắt phong trần phải phong trần

Muốn cho thanh cao mới được phần thành cao

Trang 30

Tóm lại : Truyện Kiều là một

kiệt tác số một của văn học dân tộc, là di sản văn học của nhân loại.

Trang 31

*Văn chiêu hồn ( Văn tế thập loại chúng sinh )

Trang 32

2 Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ

- Đề cao, trân trọng, ngợi ca giá

trị con người  nâng cao tầm

triết lí

b.Nghệ thuật :

- Vận dụng sáng tạo nhiều thể thơ của Trung Quốc ( ngũ ngôn, thất ngôn, hành, ca )

- Sử dụng tài tình thể thơ dân tộc

từ ngữ thuần Việt, bình dân và bác học:

+ Đưa thơ lục bát lên đỉnh cao của văn học dân tộc, có khả năng chuyển tải nội dung tự sự

và trữ tình

+ Việt hoá nhiều yếu tố Hán + Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói của dân gian

Trang 33

III.Kết luận :

Nguyễn Du xứng đáng là đại

thi hào dân tộc, danh nhân

văn hoá thế giới

Trang 34

* Bài cũ:

- Tóm tắt truyện Kiều.

- Những nét chính về tác giả và tác phẩm truyện Kiều.

- Sưu tầm thêm tranh ảnh, giai thoại về Nguyễn Du và truyện Kiều.

* Soạn tiết 82,83 : Trao duyên

Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

Ngày đăng: 23/01/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w