1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ ĐỀ ÔN TN LÍ HỌC KÌ II

8 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 437 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 ĐỀ 1 1. Hạt nhân C 14 6 là phóng xạ − β . Hạt nhân con được sinh ra có : A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. C. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. 2. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ: A. δ H (tím) B. α H ( đỏ). C. β H ( lam) D. γ H ( chàm). 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S 1 S 2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn. A. 14 vân sáng và 15 vân tối B. 16 vân sáng và 15 vân tối C. 15 vân sáng và 14 vân tối D. 15 vân sáng và 16 vân tối 4. Bức xạ của tần số nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện cho 1 kim loại có giới hạn quang điện là 0,45 µ m ? A. 7.10 14 Hz . B. 5.10 14 Hz . C. 6.10 14 Hz . D. 8.10 13 Hz . 5. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : A. PbHePo 205 82 4 2 209 84 +→ B. PbHePo 207 80 2 4 209 84 +→ C. PbHePo 82 205 2 4 209 84 +→ D. PbHePo 213 86 4 2 209 84 →+ 6. Chọn phương án đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. B. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. D. một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia rất nhanh 7. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a = 0,5mm; D = 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 0,6µm chiếu vào khe S.Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là A. 2,4mm B. 9,6mm C. 4,8mm D. 1,2mm 8. Điều kiện để xảy ra giao thoa ánh sáng là: A. Cùng biên độ, cùng tần số B. Cùng tần số, cùng chu kỳ C. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi D. Cùng pha, cùng biên độ 9. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi : A. prôtôn, nơtron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron. 10. Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại là 6,625.10 -19 J, hằng số plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250 m µ . B. 0,3 m µ . C. 0,295 m µ . D. 0,4 m µ . 11. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là 0 r = 5,3.10 -11 m . Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 84,8.10 -11 m. B. 132,5.10 -11 m. C. 47,7.10 -11 m D. 21,2.10 -11 m. 12. Cho các lọai ánh sáng sau : I. ánh sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. Cả 4 lọai trên B. I, II, và III C. Chỉ có I D. I và III 13. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ lúc được được chiếu sáng thì phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng A. Lớn hơn λ B. Thuộc vùng hồng ngoại C. Nhỏ hơn λ D. Bằng λ 14 Trong thí nghiệm yâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, giữa hai khe và màn là D = 4m. Bước sóng ánh sáng là 0,6 m µ . Xác định toạ độ của vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng một phía? A. x s3 = 3,1mm; x t5 = 5,1mm. B. x s3 = 3,2mm; x t5 = 5,2mm. C. x s3 = 3,6mm; x t5 = 5,4mm. D. x s3 = 3,8mm; x t5 = 6,4mm 15. Chất phóng xạ Iốt I 131 53 có chu kì bán rã 8 ngày . Lúc đầu có 200g chất này . Sau 24 ngày, số gam Iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là 1 A. 25g B. 100g C. 50g D. 175g 16. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m o . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là: A. 3,8 ngày B. 14,5 ngày C. 1,9 ngày D. 1,56 ngày 17. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần . Tìm giới hạn quang điện của natri : A. 0,489 µ m B. 0,625 µ m C. 0,504 µ m D. 0,669 µ m. 18. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 5i B. x = 4i C. x = 6i D. x = 3i 19. Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người. Người có thể sử dụng các tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia âm cực D. Tia tử ngoại 20. Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 30 h 00 min. B. 15 h 00 min. C. 22 h 30 min. D. 7 h 30 min. 21. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 4,5eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ 1 = 0,25 µm, λ 2 = 0,4 µm, λ 3 = 0,15 µm, λ 4 = 0,28 µm thì bức xạ nào không gây ra hiện tượng quang điện A. λ 3, λ 1 B . λ 1, λ 4 C. cả 4 bức xạ trên D. λ 2, λ 4 22. Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn n m = 1,0087u, khối lượng của prôtôn p m = 1,0073u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be 10 4 là A. 632,1531 Mev B. 63,2152 Mev C. 0,6321 Mev D. 6,3215Mev. 23. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Cùng cường độ sáng. B. Đơn sắc C. Cùng màu sắc D. Kết hợp. 24. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết. B. Số hạt prôtôn. C. Năng lượng liên kết riêng. D. Số hạt nuclôn. 25. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 12,5%. B. 87,5%. C. 75%. D. 25%. 26. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây A. Cường độ lớn. B. Độ định hướng cao C. Độ đơn sắc cao D. Công suất lớn 27. Thân thể con người ở nhiệt độ 0 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Bức xạ nhìn thấy D. Tia tử ngoại 28. C 12 6 có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó (m p =1.007276u, m n = 1,008665u) a) 91,63MeV/c 2 b) 82,54MeV/c 2 c) 73,35MeV/c 2 d) 92,2 MeV/c 2 . 29. Chọn đáp án đúng khi sắp xếp theo sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ: A. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma. B. Tia α, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gamma. D. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma. 30. Trong giao thoa với khe I - âng có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm.Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm A. 3 5.10 m − B. 3 3.10 m − C. 3 4.10 m − D. 3 8.10 m − 31. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng được xác định bằng công thức nào sau đây A. a Dk x 2 λ = B. a Dk x λ 2 = C. a Dk x λ = D. a Dk x 2 )12( λ + = 32 Trường hợp nào sau đây nguyên tử hiđrô phát xạ photon? Khi electron chuyển từ quỹ đạo A. L đến quỹ đạo K . B. K đến quỹ đạo M . C. M đến quỹ đạo O . D. L đến quỹ đạo N . 33. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10 -6 J và điện dung của tụ điện C là 25µF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0,3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là: A. W L = 12,75.10 -6 J. B. W L = 34,875.10 -6 J. C. W L = 24,75.10 -5 J. D. W L = 12,75.10 -5 J. 2 34. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02H. Chu kỳ dao động riêng của mạch là: A. 0,125.10 -6 s. B. 1,25.10 -6 s. C. 125.10 -6 s. D. 12,5.10 -6 s 35. Chiếu một chùm sáng trắng vào hai khe Iâng thì vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân bậc 1 có màu: A. tím. B. đỏ. C. vàng. D. lam. 36. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 H µ . Bước sóng điện từ mà mạch thu được A. 250 =λ m. B. 150 =λ m. C. 500 =λ m. D. 100 =λ m. 37. Công thoát của kim loại là A = 2,25 eV. Giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,558.10 -6 m B. 0,552.10 -6 m C. 5,552.10 -6 m. D. 5,58.10 -6 38. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì: A. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi. B. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. C. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. 39. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. LC πω 2= B. LC 1 = ω C. LC π ω 2 = D. LC= ω 40. Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng λ = 0,59 µ m. Năng lượng của phôtôn tương ứng tính ra eV là : A. 2,2 eV B. 2,1 eV C. 2,3 eV D. 2,0 eV ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 ĐỀ 2 Câu 1: Độ hụt khối của một hạt nhân xác định bởi A Z X : A. Δm = Zm P + (A+Z) m n – m x . B. Δm = Zm P +Am n – m X . C. Δm = m X – Zm P – Nm n D. Δm = Zm p + ( A– Z)m n – m X . Câu 2: Một tia phóng xạ có thể phát ra từ phản ứng hạt nhân nhưng tia này không làm biến đổi hạt nhân, đó là : A. tia β + . B. tia α. C. tia β − . D. tia γ. Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ. Vị trí (toạ độ) vân sáng bậc 5 trên màn xác định bởi : A. x = ±4i với D i a λ = . B. x = ± 5i với D i a λ = . C. x = 5i với a i D λ = . D. x = 4 với a i D λ = Câu 4: Để dò tìm khuyết tật trong các chi tiết máy và chữa ung thư, người ta có thể dùng : A. tia Rơnghen và tia gamma. B. tia Rơnghen và tia anpha. C. tia gamma và tia anpha. D. tia tử ngoại và tia gamma. Câu 5: Trong nguyên tử hydro, electron chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r 0 = 5,3.10 -11 m. Khi chuyển động trên quỹ đạo N có bán kính là : A. 21,2.10 -10 m. B. 84,8.10 -12 m. C. 84,8.10 -11 m. D. 21,2.10 -11 m. Câu 6: Lực hạt nhân là lực hút A. giữa các nuclôn. B. chỉ giữa các nơtrôn. C. chỉ giữa các prôtôn. D. giữa các hạt nhân gần nhau. Câu 7: Trong thang sóng điện từ, các tia (các bức xạ) được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần như sau: A. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, sóng vô tuyến. B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy. D. tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,51µm và λ 2 . Khi đó ta thấy, tại vân sáng bậc 4 của bức xạ λ 1 trùng với một vân sáng của λ 2 .Tính λ 2 , biết λ 2 có giá trị từ 0,6µm đến 0, 7µm A. 0,64µm B. 0,65µm C. 0,68µm D. 0,69 µm Câu 9: Đối với một chất phóng xạ, sự phóng xạ xảy ra A. không phụ thuộc tác động bên ngoài. B. khi hạt nhân bị bắn phá bởi hạt nhân khác. C. khi hạt nhân hấp thụ nhiệt lượng. D. khi các hạt nhân va chạm nhau. 3 Câu 10: Quang phổ liên tục có đặc điểm là A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng nhưng không phụ thuộc nhiệt độ. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. D. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo cũng như nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 11: Người ta thu được quang phổ vạch phát xạ từ A. các đám khí hay hơi ở áp suất cao bị kích thích phát ra ánh sáng. B. các vật rắn ở nhiệt độ cao bị kích thích phát ra ánh sáng. C. các chất lỏng tỉ khối lớn bị kích thích phát ra ánh sáng. D. các đám khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách hai khe là a = 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m, khoảng vân giao thoa đo được là 1mm. Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có màu: A. Vàng. B. Lục. C. Đỏ. D. Tím. Câu 13: Cho các hằng số: h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6. 19 10 − C. Khi chiếu lần lượt ba bức xạ bước sóng λ 1 = 0,5068μm; λ 2 = 0,491μm; λ 3 = 0,522 μm vào tấm kim loại có công thoát 2,45eV thì hiện tượng quang điện xảy ra A. chỉ với bức xạ bước sóng λ 1 . B. với bức xạ bước sóng λ 1 và λ 2 . C. với cả ba bức xạ λ 1 , λ 2 và λ 3 . D. chỉ với bức xạ bước sóng λ 2 . Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λ đ = 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λ t = 0,40μm) ở cùng một phía so với vân trung tâm là : A. 24mm. B. 0,18cm. C. 18mm. D. 0,24cm. Câu 15: Chất Iốt phóng xạ ( 131 53 I ) dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu sau 8 tuần lễ chỉ còn lại 0,78g Iốt ( 131 53 I ) thì ban đầu khối lượng Iốt ( 131 53 I ) bệnh viện đã nhận về là A. 200g. B. 50g. C. 100g. D. 150g. Câu 16: Cho khối lượng mol của Poloni ( 210 84 Po ) là 210g/mol, số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 /mol. Số hạt không mang điện có trong 70g ban đầu xấp xỉ bằng 210 84 Po : A. 4,22.10 25 hạt. B. 3.71.10 25 hạt. C. 2,53.10 25 hạt. D. 1,69.10 25 hạt. Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân 1 14 1 0 6 1 A Z n X C p+ → + . Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là A. 6 và 14. B. 6 và 15. C. 7 và 14. D. 7 và 15. Câu 18: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Ban đầu có 80 mg chất phóng xạ này. Sau khoảng thời gian t = 3T, lượng chất này còn lại là : A. 20 mg. B. 40 mg. C. 10 mg. D. 60 mg. Câu 19: Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại Xedi (Cs) có giới hạn quang điện là 0,66 µ m.Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào catốt bức xạ nằm trong vùng A. ánh sáng tím. B. tử ngoại. C. ánh sáng lam. D. hồng ngoại. Câu 20: Tần số của tia hồng ngoại lớn hơn tần số của A. ánh sáng đỏ. B. tia Rơnghen. C. sóng vô tuyến . D. ánh sáng tím. Câu 21: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai? A. Tia Rơnghen truyền được trong chân không. B. Tia Rơnghen có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại. C. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên. D. Tia Rơnghen không bị lệch hướng đi trong điện trường và từ trường. Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,75 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 1,5 m. Trên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa có khoảng vân i=1,0mm. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng bằng A. 0,60 µ m. B. 0,75 µ m. C. 0,50 µ m. D. 0, 44 µ m. Câu 23: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. B. Không bị nước hấp thụ. C. Làm ion hóa không khí. D. Tác dụng lên kính ảnh. Câu 24: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f . Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ A. nghịch với tần số f. B. thuận với tần số f. 4 C. nghịch với bình phương tần số f. D. thuận với bình phương tần số f. Câu 25: Cho các tia phóng xạ α , β + , β − , γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là A. tia α . B. tia β + . C. tia β − . D. tia γ . Câu 26: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002 gam có năng lượng nghỉ bằng A. 18.10 7 J. B. 18.10 8 J. C. 18.10 9 J. D. 18.10 10 J. Câu 27: Khi nói về tia α, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tia α là dòng các hạt trung hòa về điện. B. Tia α có khả năng iôn hoá không khí. C. Trong chân không, tia α có vận tốc bằng 3.10 8 m/s. D. Tia α là dòng các hạt prôtôn. Câu 28: Hạt nào sau đây không gọi là hạt sơ cấp : A. electron B. nơtron C. phân tử D. proton Câu 29: Ban đầu có 50 gam chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X. Sau 2 giờ kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của chất phóng xạ X còn lại là 12,5 gam. Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng A. 4 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 3 giờ Câu 30: Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng này là hiện tượng A. quang dẫn. B. hồ quang điện. C. quang phát quang. D. quang điện. Câu 31: Sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtron, nó có từ trường mạnh và quay nhanh quanh một trục, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. Câu 32: Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng 2 khe Young cách nhau 0,5mm, cách màn 2m, với ánh sáng có bước sóng bằng 0,5 µ m. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp: A. 1 mm B. 0,2mm C. 2cm D. 2mm Câu 33 :Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì tần số dao động điện từ trong mạch là A. f = 0 0 1 2 q I π B. f = 0 0 1 2 q I C. f = 0 0 q I π D. f = 0 0 1 2 I q π Câu 34: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do với biểu thức điện tích trên bản tụ điện là q = q 0 cos(ωt + ϕ ) thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là : A. 0 2 q ω . B. 0 2 q ω . C. 0 2q ω D. ωq 0 . Câu 35: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4μH và tụ điện có điện dung C = 16 pF. Tần số dao động riêng của mạch là A. 9 10 π Hz. B. 16π.10 9 Hz. C. 9 10 16 π Hz D. 9 16 10 π Hz. Câu 36: Sóng điện từ A. lan truyền trong mọi môi trường rắn, lỏng, khí với vận tốc 3.10 8 m/s. B. là sóng dọc. C. không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang. Câu 37: Mạch dao động có L = 10 -6 H. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m thì phải điều chỉnh điện dung bằng: A. 1,76.10 -10 F B.17,6.10 -12 F C. 1,5.10 -10 F D. 1,76.10 -12 F Câu 38: Một ống Cu - lit – giơ có công suất 500W, điện áp giữa 2 điện cực là 10kV.Vận tốc cực đại của electron khi đến Anot: A. 70519m/s B. 70519km/s C. 7050km/s D.7050m/s Câu 39: Cường độ dòng điện trong mạch LC có dạng i = 0,05sin2000t (A), C = 5 µ F. Giá trị của L là: A. 5H B. 5mH C. 50H D. 50mH Câu 40:Tương tác mạnh xảy ra giữa : A. Các Lepton B. Các hađron C. Các hạt có khối lượng khác không D. Các hạt mang điện 5 ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 ĐỀ 3 Câu 1. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công thức A. i = D a λ . B. i = D a λ . C. i = a D λ . D. i = λ aD . Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i. Câu 3. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X? A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm. C. Có khả năng làm ion hóa không khí. D. Có khả năng hủy hoại tế bào. Câu 4. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng. C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh. Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4µm. B. 0,55µm. C. 0,5µm. D. 0,6µm. Câu 6. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 10mm. B. 8mm. C. 5mm. D. 4mm. Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,40µm và λ 2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ 1 có một vân sáng của bức xạ λ 2 . Xác định λ 2 . A. 0.48µm. B. 0.52µm. C. 0.60µm. D. 0.72µm. Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,602µm và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 . Tính λ 2 . A. 0,401µm. B. 0,502µm. C. 0,603µm. D. 0,704µm. Câu 9. Một mẫu Po 210 phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày, số phần trăm nguyên tử Po 210 đã phóng xạ sau thời điểm quan sát lúc đầu 46 ngày là: A. 20,6% B. 33,3% C.13,8% D. 24,5% Câu 10. Để gây được hiệu ứng quang điện bức xạ rọi vào kim loại phải có A Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện B Bước sóng bất kỳ, miễn là cường độ ánh sáng đủ mạnh C Tần số lớn hơn hoặc bằng tần số f 0 ứng với giới hạn quang điện D Tần số nhỏ hơn tần số f 0 ứng với giới hạn quang điện Câu 11. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện. C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt cà catôt. Câu 12. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng A. đỏ. B. lục. C. lam. D. chàm Câu 13. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,4µm vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2eV. Điện áp hãm để triệt tiêu dòng quang điện là A. -1,1V. B. -11V. C. 1,1V. D. – 0,11V. Câu 14. Ion crôm trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng 0,694 m µ . Hiệu giữa 2 mức năng lượng mà khi chuyển giữa 2 mức đó, ion crôm phát ra ánh sáng nói trên là A. 1,79 eV. B. 2,35eV. C. 3,42eV. D. 5,32eV. Câu 15. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,16 µ m, λ 2 = 0,20 µ m, λ 3 = 0,25 µ m, λ 4 = 0,30 µ m, λ 5 = 0,36 µ m, λ 6 = 0,40 µ m. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là: A. λ 1 , λ 2 . B. λ 1 , λ 2 , λ 3 . C. λ 2 , λ 3 , λ 4 . D. λ 3 , λ 4 , λ 5. Câu 16. Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng = 0,59µm. Năng lượng của phô tôn tương ứng tính ra eV là A 2,0eV B 2,1eV C 2,3eV D 2,2eV 6 Câu 17. Hạt nhân 14 6 C phóng xạ β - . Hạt nhân con sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron. Câu 18. Trong phản ứng hạt nhân 19 9 F + p → 16 8 O + X thì X là A. nơtron. B. electron. C. hạt β + . D. hạt α. Câu 19. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết. Câu 20. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân? A. số nuclôn. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần D. khối lượng nghỉ. Câu 21. Quang phổ vạch phát xạ của Hydro có 4 vạch màu đặc trưng: A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đỏ, lam, chàm, tím C. Đỏ, lục, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím Câu 22. Tia rơnghen là : A. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10 -8 m B. Do đối âm cực của ống rơnghen phát ra C. Do catốt của ống rơnghen phát ra D. Bức xạ mang điện tích Câu 23. Biết công suất của ánh sáng tới là P = 2,5W, tìm số phôtôn đến catôt trong 1s: A. 2,26.10 18 B. 0,226.10 18 C.4.10 18 D.5.10 17 Câu 24. Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm. Còn lại một phần ba số hạt ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là: A. 4 0 N B. 6 0 N C. 9 0 N D. 16 0 N Câu 25. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Cứ sau thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt còn lại của đồng vị ấy? A.T B. 2T C. 3T D. 0,5T Câu 26: Giới quang điện của kim loại là 300 nm, công thoát của electron khỏi kim loại là A. 2,21 eV B. 4,14 eV C. 1,16eV D. 6,26eV Câu 27: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất: A. Mang năng lượng B. Truyền được trong chân không C. Có thể bị phản xạ, khúc xạ D. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường Câu 28: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lý tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = Q 0 cos ω t. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i = I 0 cos( ω t + ϕ ) với: A. ϕ = π B. ϕ =0 C. ϕ = 2 π D. ϕ = 2 π − Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe bằng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Dùng nguồn sáng có bước sóng trong khoảng từ 0,38 m µ đến 0,76 m µ . Bề rộng quang phổ bậc 2 là: A. 0,38mm B. 3,8mm C. 1,9mm D. 0,39mm Câu 30: Pôlôni 210 84 Po phóng xạ theo phượng trình: 210 84 Po 206 82 A Z X Pb→ + . Hạt X là: A. 3 2 He B. 0 1 e − C. 0 1 e D. 4 2 He Câu 31: Một mạch dao động LC cộng hượng với sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để máy này có thể thu đươc sóng điện từ có bước sóng 90m mà giữ nguyện độ tự cảm L thì phải thay đổi điện dung của tụ điện để nó: A. Tăng 9 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 9 lần D. Giảm 3 lần Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, Hai khe cách nhau 2mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m µ . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,25mm có: A. Vân tối thứ 3 B. Vân sáng bậc 2 C. Vân sáng bậc 3 D. Vân tối thứ 2 Câu 33: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X: A. Làm phát quang một số chất B. Khả năng đâm xuyên C. Làm đen kính ảnh D. Hủy diệt tế bào 7 Câu 34: Cho phản ứng hạt nhân: 7 1 4 4 3 1 2 2 Li H He He+ → + . Biết m Li = 7,0144u, m He = 4,001506u; m H = 1,007276u. Phản ứng này: A. Thu năng lượng 14,4 MeV B. Thu năng lượng 16,2MeV C. Tỏa ra năng lượng 20 MeV D. Tỏa ra năng lượng 17,4 MeV Câu 35: Tia hồng ngoại là bức xạ: A. Có khả năng đâm xuyên mạnh B. Mắt người không nhìn thấy C. Chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng trên 500 o C D. Làm phát quang một số chất Câu 36: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia β + A. Bị lệch đường đi trong điện trường nhiều hơn tia β − B. Có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương C. Có tầm bay ngắn hơn so với tia α D. Cò khả năng đâm xuyên rất mạnh giống như tia Rơnghen Câu 37: Trong hạt nhân nguyên tử 210 84 Po có: A. 84 proton và 210 nơtron 126 proton và 84 nơtron C. 84 proton và 126 nơtron 210 proton và 84 notron Câu 38: Chọn đáp án chính xác khi nói về quỹ đạo dừng: A. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó B. Bán kính ũy đạo cò thể tính toán được một cách chính xác C. Quỹ đạo có bán kính tỷ lệ với lập phương của các số nguyên liên tiếp D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng Câu 39: Chọn đáp án đúng khi nói về sự phát quang cùa chất lỏng và chất rắn A. Sự phát quang của chất lỏng là huýnh quang, của chất rắn là lân quang B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang C. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang. Câu 40: Trong mạch dao động, nếu tăng điện dung của tụ điện lên 9 lần thì tần số dao động của mạch sẽ: A. Tăng 3 lần B. Giảm 9 lần C. Tăng 9 lần D. Giảm 3 lần 8 . ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 ĐỀ 1 1. Hạt nhân C 14 6 là phóng xạ − β . Hạt nhân con được sinh ra có : A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. C. 7 prôtôn và 6 nơtrôn trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. Cả 4 lọai trên B. I, II, và III C. Chỉ có I D. I và III 13 bước sóng λ = 0,59 µ m. Năng lượng của phôtôn tương ứng tính ra eV là : A. 2,2 eV B. 2,1 eV C. 2,3 eV D. 2,0 eV ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 ĐỀ 2 Câu 1: Độ hụt khối của một hạt nhân

Ngày đăng: 23/01/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w