1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn sản xuất kinh doanh

21 178 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Quản lý vốn sản xuất kinh doanh

B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I Lời nói đầu Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã tìm ra những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của các doanh nghiệp. Đó là sự chuyển dịch nền kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản của Nhà nước tiếp đó là việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp. Đây là hình thức thúc đẩy sự đổi mới về mọi mặt của các doanh nghiệp từ đó đưa nền kinh tế nước ta theo kịp với nền kinh tế của khu vực vè nền kinh tế thế giới . Trong công tác quản doanh nghiệp, quản vốn là một trong những yếu tố quan trọng, giữ vai trò then chốt trong việc tái mở rộng sản xuất. Vốn sản xuất được quản và đảm bảo có hiệu quả sinh lời đó là nhân tố bảo đảm cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng như đời sống cán bộ công nhân viên. Xuất phát từ những ý nghĩa về tầm quan trọng của vốn sản xuất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần May Nam Hà tôii đã chọn đề tài "Quản vốn sản xuất kinh doanh" để nghiên cứu mong góp phần nhỏ vào công tác quản vốn sản xuất của Công ty. Nội dung báo cáo gồm 4 phần Phần I: Đặc điểm tình hình chung của Công ty Phần II: Thực trạng công tác quản vốn sở Công ty Phần III: Những kiến nghị về công tác quản vốn ở Công ty Phần IV: Kết luận 1 Báo cáo tốt nghiệp Trờng CĐ KTKT Công nghiệp I Phn I C IM TèNH HèNH CHUNG CACễNG TY I. NHNG C IM NH HNG N CễNG TC SN XUT CễNGTY. a. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty C phn May Nam H: Cụng ty C phn may Nam H xut phỏt t Xớ nghip may Nam nh, nm 1969 hỡnh thnh trờn c s cỏc trm may ct gia cụng. Nhim v ch yu l lm hng phc v cho ngnh thng nghip v tiờu dựng ni a. n nm 1981 Giỏm c S Thng nghip H Nam ra quyt nh s: 31 TC/TN tỏch Xớ nghip may Nam H thnh hai Xớ nghip may Nam nh v Ninh Bỡnh. Nhim v ch yu l may sn phm tiờu dựng ni a lm theo k hoch t Cụng ty tr xung. n nm 1991 U ban nhõn dõn tnh H Nam ó ra quyt nh s 155/QUB thnh lp Xớ nghip may Nam H vi chc nng sn xut, kinh doanh mt hng bụng vi si, may mc ni a v xut khu. ỏp ng hon cnh mi n thỏngg 3 nm 1994 theo quyt nh s : 187/QUB ca UBND tnh Nam H cho phộp i tờn Xớ nghip May Xut khu Nam H thnh Cụng ty may xut khu Nam H. Cho n thỏng 12/1999 thc hin Ngh nh 44CP ca Chớnh ph v chuyn i Doanh nghip Nh nc thnh Cụng ty C phn. T ngy 1/1/2000 Cụng ty chớnh thc tr thnh Cụng ty c phn may Nam H vi ngnh ngh kinh doanh hng bụng vi si, may mc ni a v xut khu cng nh kinh doanh dch v thng mi. Tri qua quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin qua nhiu thi gian thng trm t mt trm may, cụng cng lao ng thỡ thụ s ch cú mt u mỏy th cụng n nay Cụng ty ó v ang u t chiu sõu hin i hoỏ dõy chuyn sn xut 2 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I với những máy móc thiết bị hiện đại. Hiện nay Công ty đã có hàng ngàn máy may điện với 800 cán bộ công nhân viên được chia thành 2 phân xưởng gồm 14 tổ sản xuất và một phân xưởng cắt, được tổ chức năng xuất 80-90 áo JACKETT/tổ/ca sản xuất, Công ty đã ký kết hợp đồng với nhiều bạn hàng như : Hãng Xoung Shin, FLEXCON… hàng hoá xuất khẩu chủ yếu sang các nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và thị trường Hoa Kỳ. Sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là : + Các loại áo Jacket nam nữ + Bộ quần áo trượt tuyết + Bộ quần áo thể thao Với cơ sở vật chất có nhiều thay đổi, đồng thời có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật có tay nghề, có trình độ nhận thức của công nhân đã được nâng cao các tiến bộ khoa học được áp dụng cho nên công ty đã mang lại uy tín với khách hàng, Công ty đã đứng vững được trong nền kinh tế có nhiều biến đổi như hiện nay. 2. Những đặc điểm ảnh hưởng đến công tác quản vốn sản xuất ở Công ty. Tổ chức quản có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển đi lên của Công ty. Do đó công ty đã quan tâm đúng mức tới công tác tổ chức quản giảm các bộ phận dư thừa, tổ chức lại lao động cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản của công ty cổ phần May Nam Hà 3 Báo cáo tốt nghiệp Trờng CĐ KTKT Công nghiệp I S B MY QUN Lí CA CễNG TY MAY NAM H Cụng ty C phn mỏy Nam H hin nay vn khụng ngng phỏt trin c v s lng ln cht lng mu mó sn phm ngy cng i mi tho món nhu cu ca khỏch hng trong v ngoi nc. Mt s ch tiờu ca Cụng ty C phn may Nam H trong nhng nm gn õy: 4 Giỏm c PG ph trỏch sn xut k hochh nhp khu PG ph trỏch h nh chớnh c in Phũng t chc h nh chớnh Phũng k hoch nghip v Phũng k toỏn t i v Phũng k thut Phõn xng ct Phõn xng may II Phõn xng may I B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I Đơn vị tính: đồng TT Chỉ tiêu 2001 2002 So sánh 2002/2001 Số tiền Tỷ lệ % 1 Tổng doanh thu 112.712.974.00 0 12.651.230.00 0 13.799.326.000 12,24 2 Nộp ngân sách 666.340.100 677.430.000 11.089.900 1,66 3 Quỹ lương 61.100.000 71.500.000 10.400.000 17,02 4 Thu nhập bình quân 470.000 550.000 80.000 17,02 So sánh các chỉ tiêu cơ bản trong 2 năm qua ta thấy Công ty là một đơn vị kinh doanh có hiệu quả, đóng góp với Nhà nước nên doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Do Công ty tập trung và đầu tư mở rộng quy mô cải tiến kỹ thuật và kinh doanh có hiệu quả nên Công ty luôn đảm bảo đời sống công ăn việc làm cho nhân viên với mức thu nhập cao Đứng đầu bộ máy quản của Công ty là Giám đốc Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung và trực tiếp của bộ máy quản ở Công ty. Phó giám đốc có 2 người giúp việc cho giám đốc về một mặt nào đó được Giám đốc uỷ quyền. * Phó giám đốc phụ trách sản xuất * Phó giám đốc phụ trách hành chính cơ điện - Hệ thống các phòng ban trong Công ty gồm: *Phòng tổ chức hành chính * Phòng kỹ thuật * Phòng kế toán tài vụ. 5 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I * Phòng kế hoạch nghiệp vụ Chức năng các Phòng ban là tham mưu cho Giám đốc Công ty những chủ trương biện pháp tăng cường công tác quản sản xuất kinh doanh và giải quyết những vướng mắc khó khăn của Công ty theo quyền hạn và trách nhiệm của từng Phòng. Nhiệm vụ chủ yếu của các Phòng ban này là chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước cũng như của Công ty, các chỉ thị ngoại lệ công tác của Ban giám đốc. Ngoài ra còn các phân xưởng như: cắt, may 1, may 2, trực riếp sản xuất ra sản phẩm của Công ty. PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN VỐN SẢN XUẤT 6 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I CỦA CÔNG TY Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì vốn sản xuất đối với các doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết không thể thiếu được, đặc biệt trong điều kiện đổi mới cơ chế quản và tự chủ về tài chính thì vốn sản xuất càng quan trọng hơn, nó thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt kết quả cao. 1. Công tác quản vốn cố định: a. Khái niệm: Vốn cố định là một bộ phận vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định hữu hình và vô hình, phát huy tác dụng trong sản xuất . Tài sản cố định là những tư liệu có thời gian sử dụng lâu dài và giá trị lớn tiêu chuẩn cụ thể được quy định phù hợp với tình hình thực tế và chính sách tài chính của Nhà nước, hiện tại Nhà nước quy định những tư liệu lao động có đủ 2 đièu kiện sau: Thời gian sử dụng trên 1 năm và giá trị trên 5.000.000 đồng thì được gọi là tài sản cố định. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể. Trong quá trình kinh doanh thì những tài sản này vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật nhưng nó bị hao mòn dần và giá trị chuyển dần vào giá trị của sản phẩm . Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, không nhìn thấy. Loại tài sản này thể hiện một giá trị đầu tư, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hoặc các nguồn lợi có ích kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của Công ty như: Chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí thành lập Công ty,… Tài sản cố định hữu hình và vô hình đều thay đổi trong năm (tăng, giảm) và bị hao mòn dần, giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm thông qua hình thức khấu hao. 7 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I Tài sản cố định hữu hình của Công ty được chia thành các loại sau: - Nhà cửa các phân xưởng và bộ phận quản - Vật kiến trúc - Hệ thống truyền dẫn - Máy thiết bị sản xuất - Dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm - Thiết bị và phương tiện vận tải - Dụng cụ quản Tổng số vốn cố định của Công ty hiện nay là: 12.650.450.000 đồng b. Khấu hao tài sản cố định của Công ty Khấu hao tài sản cố định là sự bù đắp về kinh tế hao mòn hữu hình và vô hình theo mức độ hao mòn của nó. Khấu hao được thực hiện bằng chuyển giá trị của tài sản cố định vào giá trị sản lượng trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định đồng thời lập quỹ khấu hao để bù đắp từng phần và toàn bộ hình thái vật chất của tài sản cố định. Tài sản cố định ở Công ty trong năm tăng giảm do nhiều nguyên nhân , do vậy khi tính khấu hao Công ty tính tổng giá trị bình quân tài sản cố định theo công thức. 8 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I Tổng giá trị bình quân TSCĐ phải tính khấu hao = Tổng giá trị TSCĐ đầu năm + Tổng giá trị bình quân TSCĐ tăng trong năm - Tổng giá trị bình quân TSCĐ giảm trong năm Tổng giá trị bình = Giá trị TSCĐ tăng x Só tháng sẽ sử dụng quân TSCĐ tăng trong năm TSCĐ tăng trong năm trong năm 12 BẢNG TĂNG GIẢM TSCĐ QUÝ I NĂM 2003 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ Nhóm TSCĐ Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản Tài sản khác Cộng Nguyên giá TSCĐ Dư đầu kỳ 3.357.822.000 428.867.030 190.867.030 11.200.000 15.760.000 5.714.960.000 Tăngg trong kỳ 160.000.000 16.000.000 Giảm trong kỳ 142.750.000 142.750.000 Cuối kỳ 3.357.822.000 41.458.903 20.613.400 11.200.000 15.760.000 5.860.675.030 Giá trị đã hao mòn Đầu kỳ 1.040.346.000 123.294.000 809.543.518 1.657.000 9.309.110 1.984.149.628 Tăng trong kỳ 30.744.000 9.138.000 16.332.000 1.156.0000 56.370.000 Giảm đầu kỳ 112.631.300 115.400.000 228.031.700 Cuối kỳ 107.109.000 19.800.300 710.475.518 2.813.000 9.309.110 18.124.87928 9 Báo cáo tốt nghiệp Trờng CĐ KTKT Công nghiệp I Giỏ tr cũn li u k 2.317.476.000 305.570.030 109.177.482 9.543.300 6.450.890 3.130.800.102 Cui k 2.286.732.000 3.947.887.300 1.350.838.482 8.387.000 6.450.890 404.818.102 Vic trớch khu hao cú th tin hnh theo nhiu phng phỏp khỏc nhau. Phng phỏp khu hao c la chn phi m bo thu hi vn nhanh, y v phự hp vi kh nng trang tri chi phớ ca Cụng ty. Trong thc t hin nay phng phỏp khu hao thi gian (khu hao bỡnh quõn) c ỏp dng ph bin. Hin nay Cụng ty may Nam H cng ang s dng theo phng phỏp ny, ngoi ra n v cũn ỏp dng phng phỏp khu hao nhanh i vi ti sn c nh u t, mua sm,xõy dng bng ngun vn vay ngõn hng. - Phng phỏp trớch khu hao TSC theo phng phỏp khu hỏo u (khu hao bỡnh quõn) nh sau: Mc khu hao = Nguyờn giỏ x T l khu phi trớch bỡnh TSC bỡnh hao bỡnh trong nm quõn quõn nm = Nguyờn giỏ TSC Thi gian s dng Mc khu hao phi trớch bỡnh quõn thỏng = Mc khu hao bỡnh quõn nm 12 Vớ d:Cụng ty mua mt xe ụ tụ 18N 4265 ( mi 85%) vi giỏ tr ghi trờn hoỏ n 557.000.000 ng, chit khu mua hng l : 6.500.000 ng, chi phớ vn chuyn: 9.500.000ng, chi phớ liờn quan: 12.000.000 ng. - Bit TSC cú tui th k thut l 10 nm, thi gian s dng TSC , Cụng ty d kin l 85. - Ti sn a vo s dng ngy 30/3/2003. - Nguyờn giỏ TSC =557.000.000 - 6.500.000+9.500.000+12.000.000 10 [...]... quan trọng trong việc sản xuấtkinh doanh của Công ty vậy bất kỳ một Doanh nghiệp nào thiếu vốn thì sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh Chính vì lẽ đó mà Công ty Cổ phần may Nam Hà đang nỗ lực trong công tác quản vốn và sử dụng vốn sao cho hợp luôn đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục 19 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I Trong Công tác quản vốn ngoài việc bảo... đông góp vốn + Vốn lưu động đi vay: Là khoản tiền mà Doanh nghiệp vay của Ngân hàng, vay các đối tượng khác, các loại tiền mà Doanh nghiệp có nhiệm vụ trả cả gốc lẫn lãi c Hiệu quả sử dụng vốn lưu động : - Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được đánh giá qua các chỉ tiêu sau : + Sức sản xuất của vốn lưu động + Sinh lời của vốn lưu động + Vốn lưu động bình quân tháng + Vốn lưu động bình Doanh thu = Vốn lưu... nỗ lực để đạt được hiệu quả kinh tế tốt hơn qua việc sử dụng TSCĐ của Công ty hiện có hiệu quả hơn, sức sinh lời cao hơn mang lại lợi nhuận thực sự của Công ty 2 Công tác quản vốn lưu động: a Khái niệm : Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản lưu động và vốn lưu thông để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất trong Công ty được bình... vật vốn lưu động được biểu hiện là giá trị của nguyên vật liệu, thành phẩm, vốn mặt, vốn thành phẩm Tổng số vốn lưu động hiện nay là : 39.000.000.000 đồng b Cơ cấu vốn lưu động của Công ty - Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lưu động người ta chia vốn lưu động làm 3 loại: + Vốn dự trữ : Là bộ phận dùng để mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế cho sản xuất + Vốn sản xuất. .. nghiÖp I doanh đảm bảo có lãi, bảo toàn được vốn và đời sống cán bộ nhân viên được nâng cao - Cơ cấu vốn : Tài sản cố định : Tổng tài sản : 97,9% Tổng tài sản : 2,8% Tỷ suất sinh lợi của tài sản Tỷ suất lưu động Tỷ suất thanh toán nhanh Lợi nhuận sau thuế = = = Σ Tài sản Tổng tài sản Tổng nợ Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn = 0,8% = 12,75 = 6,335 lần PHẦN III NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN VỐN Ở CÔNG... doanh như vốn sản xuất, dự trữ… + Vốn lưu động không định mức : Đây là số vốn có thể phát sinh nhưng không có căn cứ để tính toán như : vốn kế toán, vốn trên đường đi - Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động, chia vốn lưu động thành 2 loại: + Vốn lưu động tự có : Là số vốn Doanh nghiệp được Nhà nước cấp không phải trả, không phải trả lợi tức, được sử dụng lâu dài theo chế độ Nhà nước quy định Là vốn bổ... liên tục không bị gián đoạn quá trình sản xuất Như vậy Công ty sẽ tiết kiệm được một số vốn lưu động nhất định Sau khi Công ty đã định hướng đúng đắn và có kế hoạch sản xuất kinh doanh thì khâu cuối cùng là tổ chức thực hiện sản xuất sao cho có hiệu quả Trong những năm qua Công ty đã có bộ mặt mới qua những kinh nghiệm đổi mới củng cố hoàn thiện và tổ chức chỉ đạo sản xuất tốt đảm bảo sự linh hoạt trong... phận vốn trong giai đoạn lưu thông như thành phẩm, bán thành phẩm … + Vốn lưu thông : Bộ phận vốn trong giai đoạn lưu thông như vốn thành phẩm, vốn bằng tiền 13 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I - Căn cứ vào phương pháp xác định vốn, thì chia vốn lưu động thành các loại sau : + Vốn lưu động định mức : Là số vốn mà Công ty có xác định trước mức tối thiểu cần thiết để cho hoạt động kinh doanh. .. Muốn vậy Công ty phải căn cứ vào các đặc điểm kỹ thuật sản xuất cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất , điều kiện địa tự nhiên của Công ty để lựa chọn cơ cấu vốn cho hợp nhất để nhanh chóng ổn định sản xuất - TSCĐ sau khi mua về cần đẩy nhanh tốc độ xây lắp đảm bảo chất lượng, giá thành hạ đưa vào sử dụng phục vụ cho sản xuất 11 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp... có những đường lối đúng trong quá trình sản xuất đặc biệt là Công ty đã sử dụng hợp đồng vốn của mình Sổ sách kế toán hợp lý, đúng mẫu biểu theo quy định của Bộ tài chính đề ra 17 B¸o c¸o tèt nghiÖp Trêng C§ KTKT C«ng nghiÖp I Công ty muốn sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn cần phải: - Phải đẩy mạnh quá trình chu chuyển vốn lưu động vì trong quá trình sản xuất vốn chu chuyển không ngừng và mang nhiều . quản lý và tự chủ về tài chính thì vốn sản xuất càng quan trọng hơn, nó thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt kết quả cao. 1. Công tác quản lý. doanh nghiệp cũng như đời sống cán bộ công nhân viên. Xuất phát từ những ý nghĩa về tầm quan trọng của vốn sản xuất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 29/03/2013, 21:30

w