Ngày soạn: 19/3/2013 Ngày dạy : 22/3/2013 Tiết 51 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: 1. kiến thức : + HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật ),đo khoảng cách giữa 2 điểm (trong đó có 1 điểm không thể tới được ) 2. Kĩ năng : + HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo . 3. Thái độ : Có thói quen học tập hợp tác II. Chuẩn bị 1/ Giáo viên: SGK, , hai loại giác kế ngang và đứng (hình 54;55;56;57), thước 2/ Học sinh : SGK, ôn tập về ∆ đồng dạng; các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác ;thước III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Ổn định : 2/ Vµo bµi ? : để đo chiều cao của 1 cây cao, mà không cần đo trực tiếp ta cần đo và tính toán như thế nào ? 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: tạo tình huống có vấn đề , và giải quyết vấn đề. GV: Nếu gặp tình huống trời không có nắng ,với 2 dụng cụ thước ngắm và dây dài thì ta có thể tiến hành đo và tính toán như thế nào để có thể biết đ- ược độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp GV; Đưa hình 54(SGK) lên bảng phụ H 1: trog hình này ta cần tính chiều cao A’C’ ,vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ?tại sao ? HS: trao đổi thảo luận cách đo và nêu các bước tiến hành những đoạn cần đo GV: giải thích cách đo ? HS: Tính chiều cao của cây A’C’ : ứng dụng bằng số ;AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được GV: đưa hình 55 lên bảng phụ và nêu yêu cầu bài toán 1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật Tiến hành đo đạc : (SGK) b)Tính chiều cao của cây : ∆ ABC ∼ ∆ A’BC’ với tỉ số đồng dạng k = = = > A’C’ = k . AC áp dụng : AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m Ta có A”C’ = = 6,24m 2/Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới đợc Tiến hành đo đạc : (SGK) Tính khoảng cách AB HS trao đổi thảo luận 5 phút nghiên cứu (SGK) tìm ra cách giải quyết GV: yêu cầu HS các nhóm nêu cách làm ? Trên thực tế ta đo độ dài bằng dụng cụ gì ? đo góc bằng dùng cụ gì ? áp dụng : giả sử BC = a = 50m ; B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 m Hãy tính AB ? Hoạt động 3: GV; giới thiệu các loại giác Vẽ trên giấy ∆ A’B’C’ với B”C” = a’ B’ = α ; C’ = β ; khi đó ∆ ABC ∼ ∆ A’B’C’ Theo tỉ số k = = ; đo A’B’ trên giấy ; => AB = áp dụng bằng số : BC = a = 50m = 5000cm ; B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 cm ; AB = 4,2 : ( 5: 5000 ) = 4,2. 1000 = A' B C' A C a β°α° A B C kế ghi chú (SGK) 4200cm = 42 m 4/ Củng cố : HS: luyện tập BT 53 (SGK) GV đưa hình vẽ lên bảng phụ , giải thích hình vẽ ? - Để tính được đoạn AC ta cần biết thêm đoạn nào ? nêu cách tính BN; có BD = 4 m . Tính AC? 5/ Hướng dẫn học ở nhà + Ôn tập kĩ cách đo chiều cao của cây nhờ tam giác đồng dạng. + Giải BT 54,55 (SGK) + Tiết sau thực hành ngoài trời Nội dung thực hành : nội dung của 2 bài toán vừa học Chuẩn bị : mỗi tổ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang ; thước đo ; dây dài 10m ; 2 cọc ngắm dài 0,3m , giấy làm bài , bút thước kẻ , thước đo độ IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:…………………………………………………………………… . Ngày soạn: 19/3/2013 Ngày dạy : 22/3/2013 Tiết 51 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: 1. kiến thức : + HS nắm chắc nội dung. . 3. Thái độ : Có thói quen học tập hợp tác II. Chuẩn bị 1/ Giáo viên: SGK, , hai loại giác kế ngang và đứng (hình 54;55;56;57), thước 2/ Học sinh : SGK, ôn tập về ∆ đồng dạng; các trờng hợp đồng. Nội dung thực hành : nội dung của 2 bài toán vừa học Chuẩn bị : mỗi tổ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang ; thước đo ; dây dài 10m ; 2 cọc ngắm dài 0,3m , giấy làm bài , bút thước kẻ , thước đo độ