SKKN về tin học

10 239 0
SKKN về tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ti: Hng dn hc sinh gii toỏn cú li vn ụỷ lụựp 5 ti: HNG DN HC SINH GII TON Cể LI VN LP 5 PHN 1: M U I. S cn thit v tớnh kh thi ca ti: I/ L DO CHN TI: Mụn Toỏn l mt trong nhng mụn hc gi vai trũ quan trng trong chng trỡnh Tiu hc. Hc toỏn khụng nhng hc sinh c trang b kin thc toỏn hc c bn vn dng trong cuc sng m cũn giỳp cỏc em phỏt trin t duy logic, bit suy ngh cú c s khoa hc. Bi vy, vic gii toỏn cú li vn gúp phn bi dng, cng c kin thc, k nng toỏn hc, rốn luyn phỏt trin trớ úc sỏng to v cỏc phm cht t duy khỏc cho hc sinh. Trong nm hc trc v nm hc 2010 - 2011, tụi c nh trng phõn cụng ging dy lp Nm. Sau 4 tun ging dy v theo dừi, tụi thy cht lng hc tp mụn toỏn núi chung v c bit l cỏch gii bi toỏn cú li vn núi riờng cũn cú nhng hn ch nht nh ,t ú dn n cht lng mụn Toỏn cũn thp nh hng n cht lng giỏo dc ton din. gii quyt nhng yu im ó nờu trờn bn thõn l ngi trc tip ng lp tụi luụn trn tr v chn con ngHng dn hc sinh gii toỏn cú li vn lp 5 hiu qu.iu ú ó mang li kt qu khỏ tt ,c th hin cui nm hc . II/ NHIM V CA TI: giỳp HS thc hin c vic gii toỏn cú li vn t kt qu, GV cn giỳp cỏc em nm vng cỏc bc gii mt bi toỏn. Vỡ th, ti ny tp trung gii quyt mt s ni dung chớnh sau: Hng dn HS nm cỏc bc gii mt bi toỏn cú li vn: + Tỡm hiu toỏn. + Túm tt toỏn mt cỏch khoa hc v hp lý. + Lp k hoch gii bi toỏn. + Hỡnh thnh cỏch gii bi toỏn. + Kim tra cỏch gii bi toỏn. Giỳp HS bit vn dng lớ thuyt vo gii cỏc bi toỏn t n gin n phc tp. Bi dng cho HS kh nng t duy, phõn tớch , tng hp trong vic gii toỏn. Giỏo dc HS tớnh cn thn trong quỏ trỡnh gii toỏn. V Th Minh Hng Trng Tiu hc Bng Sn 1 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” III/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp phân tích,tổng hợp - Phương pháp thống kê ,xử lý số liệu.  Nghiên cứu tài liệu, SGK, SGV, PP giảng dạy môn Toán ở trường Tiểu học.  Lồng ghép thực hiện trong quá trình giảng dạy toán ở lớp .  Hướng dẫn HS giải toán từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp.  Theo dõi và đánh giá sự tiến bộ của từng đối tượng HS trong lớp. IV/ CƠ SỞ, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1) Cơ sở nghiên cứu: 1.1. Cơ sở lý luận: Tâm lý các em đã học yếu thì thường chán học khi gặp bài khó mà nhất lại là môn toán.Đồng thời khi gặp bài khó tâm lý các em dễ vỡ dẫn đến việc lười suy nghĩ,tư duy để giải quyết vấn đề. Một nguyên tắc không kém phần quan trọng là khi học ở tất cả các môn học nói chung và bộ môn toán nói riêng phải theo quan điểm từ dễ đến khó;từ đơn giản đến phức tạp. 1.2. Cơ sở thực tiễn: - Tình hình thực tế ,kết quả việc học tập môn toán nói chung và giải toán có lời văn nói riêng của học sinh trong năm học 2009-2010 và đầu năm học 2010 - 2011. - Tình hình giảng dạy phần giải toán có lời văn của giáo viên trong nhà trường hiện nay. - Kinh nghiệm giảng dạy cách giải toán trong những năm học trước. 2) Thời gian nghiên cứu: - Từ tháng 8/2010  5/2011. PHẦN II: KẾT QUẢ I. Thực trạng I/ TÌNH TRẠNG SỰ VIỆC HIỆN TẠI: 1. Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy: 2. Đối với học sinh: 2.2.1. Tình hình học tập bộ môn toán đầu năm học 2010-2011 - Một số em khả năng tiếp thu còn hạn chế nên việc vận dụng kiến thức đã học ở các lớp dưới vào giải toán chưa thành thạo,chưa có ý thức tự giác trong học tập nên không chú ý tập trung nghe giảng bài. Từ đó, các em không có sự chuyển biến trong học tập. - HS giải toán theo thói quen không theo hướng dẫn của GV. Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 2 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” 2.1.Chất lượng môn Toán của năm học 2009-2010 Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL Môn Toán 30 15 50% 10 33,3% 5 16,7% Bài toán có lời văn 30 2.2. Tình hình học tập bộ môn toán đầu năm học 2010-2011 và kết quả khảo sát đầu năm. 2.2.1. Tình hình học tập bộ môn toán đầu năm học 2010-2011 Qua tháng đầu giảng dạy ở lớp, tôi nhận thấy khả năng giải toán của học sinh có phần hạn chế (kể cả đối tượng khá, giỏi). Cụ thể: + Học sinh chưa có kỹ năng tóm tắt đề và giải toán theo các bước cơ bản;khả năng phân tích, tổng hợp của các em trong việc giải toán còn hạn chế. + Việc trình bày bài giải chưa hoàn chỉnh cả về nội dung (Diễn đạt lời giải;phép tính)và hình thức( chưa gọn,rõ ràng,sạch sẽ ) * Kết quả khảo sát đầu năm học 2010-2011 như sau: Xếp loại Môn TS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL Toán 9 30% 9 30% 7 23,3 % 5 16,7% Bài toán có lời văn Từ những hạn chế trên, HS thường chỉ giải được những bài toán đơn giản. Đối với những dạng toán phức tạp hơn, HS không giải được. Cụ thể là đối tượng trung bình và một số em khá ở năm học trước: Cẩm, Đang, Lập, Lợi, Mạnh, Thanh, Thảo, Thùy Trúc, Tú, Ngọc Tuấn, Anh Tuấn, Vân. 3) Kết quả: Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 3 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” Từ những hạn chế trên, chất lượng môn toán còn thấp. Thể hiện qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm ở môn Toán. Cụ thể như sau: II/ NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP MỚI: Điều chủ yếu của việc dạy học giải toán là giúp HS tự mình tìm hiểu được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái đã phải tìm trong điều kiện của bài toán mà thiết lập được các phép tính số học tương ứng, phù hợp. Vì vậy, nội dung của SKKN tập trung hướng dẫn HS nắm vững các bước cơ bản để giải một bài toán. 1) Hướng dẫn HS nắm các bước cơ bản của việc giải toán: - Giải toán là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp, hình thành kĩ năng giải toán khó hơn nhiều so với kĩ xảo tính vì các bài toán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học. Giải toán không chỉ là nhớ mẫu rồi áp dụng mà đòi hỏi nắm bắt khái niệm, quan hệ toán học, nắm chắc ý nghĩa các phép tính, đòi hỏi khả năng độc lập suy nghĩ của HS, đồi hỏi biết làm tính thành thạo. Để giúp HS làm quen với việc giải toán, GV cần hướng dẫn HS nắm 4 bước sau: a) Tìm hiểu đề toán: - Đọc kĩ đề toán, tìm hiểu rõ đề toán cho biết gì, cho biết điều kiện gì, bài toán hỏi cái gì? - HS phải hiểu thật kĩ những từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống toán học được diễn đạt theo ngôn ngữ thông thường. Nếu trong bài toán có những từ mà HS chưa hiểu thì GV cần hướng dẫn để HS hiểu được nội dung và ý nghĩa của từ đó ở trong bài toán. - HS thuật lại vắn tắt bài toán. b) Tóm tắt đề toán: - Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho. - Tóm tắt nội dung bài toán bằng ngôn ngữ, kí hiệu, sơ đồ, hình vẽ, … c) Lập kế hoạch giải bài toán: - Lập kế hoạch giải toán nhằm xác định trình tự giải quyết, thực hiện các phép tính số học. Có 2 hình thức thể hiện: + Phân tích từ câu hỏi của bài toán đến các số liệu. + Phân tích từ số liệu đến câu hỏi của bài toán. d) Hình thành cách giải bài toán: - Hướng dẫn HS thực hiện các phép tính đã nêu trong kế hoạch giải bài toán và trình bày bài giải. - Quy định cách trình bày giải (mỗi phép tính ứng với một câu lời giải, chú ý tên đơn vị phải phù hợp vớ từng phép tính). e) Kiểm tra cách giải bài toán: - Việc kiểm tra cách giải bài toán nhằm phân tích cách giải đúng hay sai, sai chỗ nào để sửa chữa. Nếu cách giải đúng thì ghi đáp số. Có các hình thức thực hiện sau: + Thiết lập tương ứng các phép tính giữa các điều kiện trong quá trình giải với các số đã cho. + Tạo ra bài toán ngược với bài toán đã cho rồi giải bài toán ngược đó. Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 4 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” + Giải bài toán bằng cách khác. + Xét tính hợp lí của đáp số. 2. Vận dụng lí thuyết vào thực hành: Hầu hết HS trong lớp chưa nắm vững các bước giải toán nên khi hướng dẫn cần đi từ bài toán đơn giản đến các dạng toán phức tạp hơn. GV cần hình thành cho HS có thói quen giải toán theo các bước đã hướng dẫn nhằm giúp cho HS có khả năng phân tích, tổng hợp trong quá trình giải toán. a) Hướng dẫn HS giải các bài toán đơn giản:  Bài toán: Một thùng dầu có 60 lít, người ta lấy ra 20% số dầu trong thùng. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?  Các bước hướng dẫn: * Tìm hiểu đề toán: - Bài toán cho biết gì? (có: 60 lít ; lấy ra: 20% số dầu trong thùng). - Bài toán hỏi gì? (còn lại: ? lít) * Tóm tắt đề toán: Có: 60 lít Lấy ra: 20% số dầu trong thùng Còn: ? lít * Lập kế hoạch giải bài toán: (Phân tích từ câu hỏi bài toán) - Muốn tìm số dầu còn lại, dựa vào điều kiện nào ? + Số dầu trong thùng (60 lít) + Số dầu lấy ra (chưa biết) - Muốn tìm số dầu lấy ra, dựa vào điều kiện nào ? + Số dầu trong thùng (60 lít) + Tỉ số phần trăm chỉ số dầu lấy ra (20% số dầu trong thùng). • Lưu ý: Hướng dẫn HS tóm tắt các bước phân tích để dễ hình dung kế hoạch giải bài toán. * Hình thành cách giải bài toán: (Tổng hợp các bước phân tích để thiết lập bài giải) - Hướng dẫn HS khi thiết lập bài giải là thực hiện các phép tính đi ngược lại với các bước đã phân tích ở trên. Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 5 Tìm số dầu còn lại? Tìm số dầu lấy ra? Tìm số dầu lấy ra Tìm số dầu còn lại 20% số dầu trong thùngSố dầu trong thùngSố dầu lấy ra Số dầu trong thùng Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” - Hướng dẫn HS ghi câu lời giải phù hợp với từng phép tính của bài toán. - Hướng dẫn HS cách trình bày một bài toán giải. Bài giải: Số dầu đã lấy ra : 60 : 100 x 20 = 12 (lít) Số dầu còn lại : 60 – 12 = 48 (lít) Đáp số: 48 lít * Kiểm tra cách giải bài toán: - Tìm hiểu mối quan hệ giữa các điều kiện đã cho và các yếu tố đã tìm được để kiểm tra cách giải bài toán. HS có thể kiểm tra như sau : + Cách 1: 48 + 12 = 60 (lít) + Cách 2: 60 – 48 = 12 (lít) b) Hướng dẫn HS giải các bài toán phức tạp:  Bài toán: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 200m, chiều dài hơn chiều rộng 25m.Tính: a/ Diện tích khu vườn đó? b/ Trong khu vườn, người ta trồng rau và hoa. Diện tích trồng hoa chiếm 40% diện tich khu vườn. Tính diện tích trồng rau?  Các bước hướng dẫn: * Tìm hiểu đề toán: - Bài toán cho biết gì? a/ Khu vườn HCN có: P = 200m ; a > b: 25m b/ S(trồng hoa): 40% S(khu vườn) - Bài toán hỏi gì? a/ S = ? b/ S (trồng rau)? * Tóm tắt đề toán: (Bằng sơ đồ đoạn thẳng) ? Chiều dài: 25m 100m Chiều rộng: ? * Lập kế hoạch giải bài toán: (Phân tích từ câu hỏi bài toán) a/ - Muốn tìm diện tích khu vườn, phải biết những yếu tố nào? (chiều dài, chiều rộng) - Muốn tìm chiều dài, chiều rộng khu vườn, dựa vào điều kiện nào? + Chu vi khu vườn (200m). + Chiều dài hơn chiều rộng (25m).  Dạng toán «Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó» b/ - Muốn tìm diện tích trồng rau, dựa vào điều kiện nào? + Diện tích khu vườn (kết quả câu a). Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 6 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” + Diện tích trồng hoa (chưa biết). - Muốn tìm diện tích trồng hoa, dựa vào điều kiện nào? + Diện tích khu vườn (kết quả câu a). + Tỉ số phần trăm chỉ diện tích trồng hoa (chiếm 45% diện tích khu vườn). • Sơ đồ biểu diễn các bước phân tích: a/ b/ * Hình thành cách giải bài toán: (Tổng hợp các bước phân tích để thiết lập bài giải) - Hướng dẫn HS khi thiết lập bài giải là thực hiện các phép tính đi ngược lại với các bước đã phân tích ở trên. a/ b/ - Hướng dẫn HS ghi câu lời giải phù hợp với từng phép tính của bài toán. - Hướng dẫn HS cách trình bày một bài toán giải. Bài giải: a/ Nửa chu vi khu vườn: Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 7 S (khu vườn)? Tìm a, b? Tìm a, b? Tìm S (khu vườn) Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó Chiều dài = (tổng + hiệu) : 2 Chiều rộng = Chiều dài - hiệu S (trồng rau)? Tổng 2 số (nửa chu vi) Hiệu 2 số 25m S = a x b S (khu vườn) vườnvườn? S (trồng hoa) S (trồng hoa)? S (khu vườn) vườnvườn? 40% S (khu vườn) Tìm nửa chu vi Tìm S (trồng rau)Tìm S (trồng hoa) Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” 200 : 2 = 100 (m) Chiều dài khu vườn: (100 + 25) : 2 = 62,5 (m) Chiều rộng khu vườn: 62,5 - 25 = 37,5 (m) Diện tích khu vườn: 62,5 x 37,5 = 2343,75 (m 2 ) b/ Diện tích trồng hoa: 2343,75 : 100 x 40 = 937,5 (m 2 ) Diện tích trồng rau: 2343,75 – 937,5 = 1406,25 (m 2 ) Đáp số: a/ 2343,75 m 2 b/ 1406,25 m 2 * Kiểm tra cách giải bài toán: - Tìm hiểu mối quan hệ giữa các điều kiện đã cho và các yếu tố đã tìm được để kiểm tra cách giải bài toán. HS có thể kiểm tra như sau: + Câu a: 2343,75 : 37,5 = 62,5 (m) + Câu b: 1406,25 + 937,5 = 2343,75 (m 2 ) III/ NHẬN XÉT CHUNG: - Khi dạy cách giải toán, GV cần hướng dẫn HS nắm một số yêu cầu sau: + Nắm vững các bước giải toán. + Vận dụng các kiến thức toán đã học trong quá trình phân tích, tổng hợp để tìm ra cách giải bài toán. + Dựa vào ý nghĩa của từng phép tính để ghi câu lời giải chính xác. - Muốn HS có khả năng giải toán, GV cần chú ý: + Hướng dẫn HS nắm vững các bước giải toán. + Hướng dẫn giải toán từ đơn giản đến phức tạp. + Có kế hoạch thực hiện xuyên suốt quá trình dạy toán ở lớp. + Theo dõi từng đối tượng HS để có biện pháp giúp đỡ các em tiến bộ. PHẦN III : KẾT LUẬN I/ KHÁI QUÁT CHUNG : - Qua thời gian thực hiện đề tài SKKN “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ở lớp 5” ở lớp, tôi nhận thấy phần lớn HS đã có chuyển biến trong việc giải toán, bước đầu các em có ý thức giải toán theo các bước đã hướng dẫn. Cụ thể: + Đối tượng HS khá, giỏi đã vận dụng các bước giải toán một cách thành thạo. + Đối tượng HS trung bình bước đầu đã giải được những bài toán đơn giản. + Chất lượng môn Toán được nâng dần. - Một số em có tiến bộ trong việc giải toán: Lợi, Nhung, Hân, Tú, Thanh Trúc, Trí, Tiên, Duy Thành. Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 8 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ôû lôùp 5” II/ LỢI ÍCH VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG : 1) Lợi ích : + Giúp HS có khả năng giải toán, góp phần nâng cao chất lượng môn Toán. + GV rút kinh nghiệm và vận dụng cho những năm học sau. 2) Khả năng vận dụng : + Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS. + Áp dụng cho bất kì ở lớp học nào. * Kết quả diểm thi: Xếp loại Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL HKI 30 7 23,3% 16 53,3% 5 16,7% 2 6,7% HKII * Kết quả xếp loại giáo dục năm học 2010 - 2011: Năm học Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 2009 - 2010 III/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Để vận dụng đề tài SKKN: “Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ở lớp 5” có hiệu quả cao, chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau: + Theo dõi và phân loại đối tượng HS ngay từ đầu năm học để có kế hoạch giúp đỡ HS kịp thời. + Quản lí chặt chẽ hoạt động học tập của HS để đánh giá thực chất sự tiến bộ của từng đối tượng HS. + Chấm và sửa bài cụ thể để HS tự phát hiện cái đúng, cái sai. Từ đó giúp HS có ý thức vươn lên trong học tập. + Quan hệ chặt chẽ với phụ huynh HS để quản lí việc học ở nhà của HS. Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 9 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn ở lớp 5” Trên đây là một số kinh nghiệm về việc thực hiện “Hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn ở lớp 5” mà bản thân tơi đã thực hiện và vận dụng có hiệu quả trong học kì I (năm học 2010 – 2011). Rất mong sự đóng góp nhiệt tình của Hội đồng khoa học và đồng nghiệp để tơi hồn chỉnh và thực hiện tốt hơn trong những năm học đến. Người viết Vũ Thị Minh Hương Rút kinh nghiệm: * Nội dung:: * Phương pháp: * * * Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 10 . 16,7% Bài toán có lời văn 30 2.2. Tình hình học tập bộ môn toán đầu năm học 2010-2011 và kết quả khảo sát đầu năm. 2.2.1. Tình hình học tập bộ môn toán đầu năm học 2010-2011 Qua tháng đầu giảng dạy. loại giáo dục năm học 2010 - 2011: Năm học Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 2009 - 2010 III/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Để vận dụng đề tài SKKN: “Hướng dẫn học sinh giải toán. có ý thức vươn lên trong học tập. + Quan hệ chặt chẽ với phụ huynh HS để quản lí việc học ở nhà của HS. Vũ Thị Minh Hương Trường Tiểu học Bồng Sơn 9 Đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải tốn có lời

Ngày đăng: 22/01/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan