1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra tuần 14 - tiết 55 + 56

6 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 114 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 – 2013 MÔN: NGỮ VĂN (Bài viết số 3) – LỚP 8 TUẦN 14 - TIẾT 55 + 56 Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất nguyên nhân của sự gia tăng dân số thế giới ? A. Do khả năng sinh con trong thực tế của người phụ nữ là rất lớn. B. Do kinh tế thấp kém. C. Do không có biện pháp kế hoạch hóa gia đình. D. Do con người, nhất là phụ nữ cha được hưởng quyền giáo dục . Câu 2. Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì ? A. Tương phản. B. Đồng thời. C. Nối tiếp. D. Lựa chọn. Câu 3. Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì? Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó. B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó. C. Đánh dấu lời đối thoại. D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó. Câu 4. Số thóc dùng cho các ô bàn cờ trong “Bài toán dân số” được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì? A. Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao. B. Dân số thế giới C. Dân số ở Châu Phi D. Khả năng sinh con của phụ nữ. Câu 5. Văn thuyết minh có tác dụng gì? A.Tái hiện đặc điểm sự vật, người hay sự việc. B. Trình bày diễn biến sự việc. C. Cung cấp tri thức, hiểu biết về người, vật hay hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. D. Trình bày ý kiến đánh giá, thái độ bản thân về tư tưởng, quan điểm nào đó. Câu 6. Văn thuyết minh thường sử dụng các phương thức nào? A. Trình bày, giới thiệu B. Giới thiệu, giải thích C. Giải thích, trình bày D. Trình bày, giới thiệu, giải thích Câu 7. Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: Qua tìm hiểu câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta thấy kinh nghiệm của ông cha ta thể hiện trong các câu tục ngữ thật là quý báu nhưng không hẳn kinh nghiện nào cũng xác đáng hoàn toàn. (Theo Trần Đình Sử) A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu lời đối thoại được dẫn trong câu văn. D. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn trong câu văn. Câu 8. Trong các đề sau, đề bài nào không phải là đề bài thuyết minh? A. Giới thiệu một gương mặt thể thao Việt Nam. B. Thuyết minh về chiếc xe đạp. C. Loài cây tượng trưng cho tâm hồn người Việt Nam. D. Giới thiệu một đồ chơi dân gian. II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn độ dài từ 6 - 8 câu với chủ đề “Vui chơi ngày hè”, trong đó sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Câu 2. (6,0 điểm) Thuyết minh về chiếc bút bi. Đề số 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN (BÀI VIẾT SỐ 3 ) TUẦN 14 : TIẾT 55 + 56 - LỚP 8 (ĐỀ 1) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN T L TN TL Văn Văn bản “Bài toán dân số” C1=0,25 1 Văn bản “ Bài toán dân số” C4=0,25 1 Tiếng Việt Câu ghép C2=0,25 1 Dấu hai chấm C3=0,25 1 Dấu ngoặc kép C7=0,25 1 Tập làm văn Văn thuyết minh C6=0,25 C5, =0,2 5 2 Đề văn thuyết minh C8=0,25 1 Viết đoạn văn C1=2,0 1 Viết bài văn thuyết minh C2= 6,0 1 Tổng số câu 4 4 01 01 10 Tổng số điểm 1.0 1,0 2,0 6,0 10 Tổng cộng 10.0 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN 8- TUẦN 14 - TIẾT 55 + 56 I. Trắc nghiệm: (2đ) : Mỗi ý đúng được 0,25điểm x 8 câu = 2,0đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.án D B C A C D A C II. Tự luận: (8,0đ) Câu 1: (2,0đ) * Hình thức: (1,0đ) - Đúng đoạn văn, đủ số câu. - Chữ viết sạch, rõ nét, hành văn mạch lạc, trong sáng, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. * Nội dung: (1,0đ) - Đúng chủ đề: Vui chơi ngày hè . - Có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Câu 2: (6,0đ) * Hình thức: ( 2,0đ) - Đảm bảo bố cục bài viết - Đúng thể loại: Thuyết minh ( trình bày, giới thiệu, giải thích) - Câu, từ chính xác, không sai quá 03 lỗi chính tả - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, câu văn ngắn gọn,… *Nội dung: ( 4,0đ) a. Mở bài: - Giới thiệu về chiếc bút bi. (0,5đ) b. Thân bài: ( 3,0đ) - Bút dùng để làm gì? - Có những loại bút gì? - Cấu tạo của bút? - Cách sử dụng và bảo quản bút. c. Kết bài: (0,5đ) - Cảm nghĩ của bản thân về chiếc bút bi. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI Năm học: 2012 – 2013 MÔN: NGỮ VĂN (Bài viết số 3) – LỚP 8 TUẦN 14 - TIẾT 55 + 56 Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất nguyên nhân của sự gia tăng dân số thế giới ? A. Do khả năng sinh con trong thực tế của người phụ nữ là rất lớn. B. Do kinh tế thấp kém. C. Do không có biện pháp kế hoạch hóa gia đình. D. Do con người, nhất là phụ nữ cha được hưởng quyền giáo dục . Câu 2. Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì ? A. Tương phản. B. Đồng thời. C. Nối tiếp. D. Lựa chọn. Câu 3. Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì? Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó. B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó. C. Đánh dấu lời đối thoại. D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó. Câu 4. Số thóc dùng cho các ô bàn cờ trong “Bài toán dân số” được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì? A. Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao. B. Dân số thế giới C. Dân số ở Châu Phi D. Khả năng sinh con của phụ nữ. Câu 5. Văn thuyết minh có tác dụng gì? A.Tái hiện đặc điểm sự vật, người hay sự việc. B. Trình bày diễn biến sự việc. C. Cung cấp tri thức, hiểu biết về người, vật hay hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. D. Trình bày ý kiến đánh giá, thái độ bản thân về tư tưởng, quan điểm nào đó. Câu 6. Văn thuyết minh thường sử dụng các phương thức nào? A. Trình bày, giới thiệu B. Giới thiệu, giải thích C. Giải thích, trình bày D. Trình bày, giới thiệu, giải thích Câu 7. Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: Qua tìm hiểu câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta thấy kinh nghiệm của ông cha ta thể hiện trong các câu tục ngữ thật là quý báu nhưng không hẳn kinh nghiện nào cũng xác đáng hoàn toàn. (Theo Trần Đình Sử) A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu lời đối thoại được dẫn trong câu văn. D. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn trong câu văn. Câu 8. Trong các đề sau, đề bài nào không phải là đề bài thuyết minh? A. Giới thiệu một gương mặt thể thao Việt Nam. B. Thuyết minh về chiếc xe đạp. C. Loài cây tượng trưng cho tâm hồn người Việt Nam. D. Giới thiệu một đồ chơi dân gian. II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn độ dài từ 6 - 8 câu với chủ đề “Vui chơi ngày hè”, trong đó sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Câu 2. (6,0 điểm) Thuyết minh về chiếc bút mực. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN (BÀI VIẾT SỐ 3 ) Đề số 2 TUẦN 14 : TIẾT 55 + 56 - LỚP 8 (ĐỀ SỐ 2) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL Văn Văn bản “Bài toán dân số” C1=0,25 1 Văn bản “Bài toán dân số” C4=0,25 1 Tiếng Việt Câu ghép C2=0, 25 1 Dấu hai chấm C3=0, 25 1 Dấu ngoặc kép C7= 0,25 1 Tập làm văn Văn thuyết minh C6=0, 25 C5, =0,25 2 Đề văn thuyết minh C8=0, 25 1 Viết đoạn văn C1=2,0 1 Viết bài văn thuyết minh C2=6,0 1 Tổng số câu 4 4 01 01 10 Tổng số điểm 1.0 1,0 2,0 6,0 10 Tổng cộng 10.0 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM(ĐỀ SỐ 2) MÔN: NGỮ VĂN 8- TUẦN 14 - TIẾT 55 + 56 I. Trắc nghiệm: (2đ) : Mỗi ý đúng được 0,25điểm x 8 câu = 2,0đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.án D B C A C D A C II. Tự luận: (8,0đ) Câu 9: (2,0đ) * Hình thức: (1,0đ) - Đúng đoạn văn, đủ số câu. - Chữ viết sạch, rõ nét, hành văn mạch lạc, trong sáng, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. * Nội dung: (1,0đ) - Đúng chủ đề: Vui chơi ngày hè . - Có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Câu 10: (6,0đ) * Hình thức: ( 2,0đ) - Đảm bảo bố cục bài viết - Đúng thể loại: Thuyết minh ( trình bày, giới thiệu, giải thích) - Câu, từ chính xác, không sai quá 03 lỗi chính tả - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, câu văn ngắn gọn,… *Nội dung: ( 4,0đ) a. Mở bài: - Giới thiệu về chiếc bút mực. (0,5đ) b. Thân bài: ( 3,0đ) - Bút dùng để làm gì? - Có những loại bút gì? - Cấu tạo của bút? - Cách sử dụng và bảo quản bút. c. Kết bài: (0,5đ) - Cảm nghĩ của bản thân về chiếc bút mực. . DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 – 2013 MÔN: NGỮ VĂN (Bài viết số 3) – LỚP 8 TUẦN 14 - TIẾT 55 + 56 Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm:. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI Năm học: 2012 – 2013 MÔN: NGỮ VĂN (Bài viết số 3) – LỚP 8 TUẦN 14 - TIẾT 55 + 56 Thời gian làm bài : 90 phút I VĂN 8- TUẦN 14 - TIẾT 55 + 56 I. Trắc nghiệm: (2đ) : Mỗi ý đúng được 0,25điểm x 8 câu = 2,0đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.án D B C A C D A C II. Tự luận: (8,0đ) Câu 1: (2,0đ) * Hình thức: (1,0đ) - Đúng

Ngày đăng: 22/01/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w