Đề thi thử ĐH môn Vật Lý tháng 02/2013 báo VLTT

10 320 1
Đề thi thử ĐH môn Vật Lý tháng 02/2013 báo VLTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 1 NĂM HỌC - 2013 Môn: VẬT LÍ (Thời gian làm bài : 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Thực hiện: Nguyễn Tuấn Linh_HVKTQS Họ, tên thí sinh : Số báo danh Mã đề thi 0113 Đề được đăng trên báo VLTT tháng 02/2013 A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: Từ câu 01 đến câu 40) Câu 1. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã: A. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần B. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì C. Làm mát lực cản môi trường đối với vật chuyển động D. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật Câu 2. Một nguồn điểm phát âm đều về mọi phía với công suất không đổi. Một người đứng cách nguồn một khoảng 8 m và lắng nghe. Sau đó công suất nguồn âm giảm đi còn một nửa. Hỏi muốn cảm nhận đc độ to của âm như cũ, thì người đó phải bước lại gần nguồn âm một khoảng bằng bao nhiêu A. 4√2m B. 2√2m C. 4(2-√2)m D. 6√2m Câu 3. Biên độ của dao động cưỡng bức khi đã ổn định không phụ thuộc vào: A. tần số của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động. B. lực cản của môi trường. C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động. D. pha ban đầu của ngoại lực biến thiên điều hòa tác dụng lên vật dao động. Câu 4. Cho mạch LRC có Ω= 60R , tụ điện có điện dung thay đổi được. người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức Vtu       −= 3 cos2120 π ω . Khi cảm kháng của cuộn dây là Ω30 thì công suất đoạn mạch có giá trị lớn nhất và nhận thấy L uu ⊥ RC . Công suất lớn nhất này có giá trị: A. 192W B. 130W C. 216W D. 220W Câu 5. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u= U 0 cos2 π ft đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L = 1 H π và tụ C= 4 10 F π − mắc nối tiếp, f có thể thay đổi được, U 0 không đổi. Khi cho f biến thiên từ 36Hz tới 48Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R A. giảm rồi tăng B. Không thay đổi C. tăng rồi giảm D. Luôn tăng Câu 6. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sang khe hẹp S được chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng tương ứng là mm µλµλ 6,0;4,0 21 == . Trong khoảng giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 λ và vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 λ nằm ở hai phía so với vân trung tâm có bao nhiêu vị trí có màu là tổng hợp của hai bức xạ trên: A 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 7 Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Iâng khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D = 2(m). Xét điểm M trên màn đang là vân sáng bậc 2. Cần dịch chuyển màn E một đoạn tối thiểu bao nhiêu để tại M khi đó là vân tối. Biết rằng phương dịch chuyển vuông góc với màn E: A. 30cm B. 40cm C. 66,67cm D. 45m Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. Câu 9. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây nối tiếp với điện trở R và nối tiếp với hộp X qua điểm M. Biết hệ số tự cảm cuộn dây là Ω== 3100);(/3 RHL π . Khi đặt vào giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, f=50Hz thì giá trị hiệu dụng ở các đầu tương ứng là VUVU MBAM 250,100 == . Công suất tiêu thụ hộp X có giá trị bằng: A. 42,18W B. 20,62W C. 36,72W D. 24,03W Câu 10. Trên sợi dây dài l(m) có hai đầu cố định, khi tần số tạo sóng trên dây là Hzf 120 1 = thì trên dây xuất hiện 16 nút sóng, khi tần số là 2 f thì trên dây xuất hiện 10 nút sóng. Tần số nhỏ nhất mà dây có thể tạo thành hiện tượng sóng dừng là bao nhiêu: A. 8Hz B. 12Hz C. 9Hz D. 6Hz Câu 11. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là U M biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u M một góc 6/ π .hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm U L = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là 3/ π . Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện. A. 383V; 40 0 B. 833V; 45 0 C. 384V; 39,3 0 D. 183V; 39 0 Câu 12. Cho đoạn mạch xoay chiều theo thứ tự cuộn dây nối tiếp với tụ điện và điện trở R Ω= 50 . Điểm M nằm giữa cuộn dây và tụ C, N nằm giữa tụ C và điện trở R. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều VtUu AB )120cos(. 0 = thì AM u sớm pha 6/ π và AN u trễ pha 6/ π so với NB u . Biết NBAM UU = . Hệ số công suất đoạn mạch MB bằng: A. 0,5 B. 2 1 C. 2 3 D. 0,8 Caâu 13. Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ hay màu vàng cam vì: A. Màu đỏ hay màu vàng cam dễ phân biệt trong đêm tối. B. Màu tím gây chói mắt và có hại cho mắt. C. Phần lớn ánh sáng đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang với những chất phát quang màu tím nhưng rất dễ gây phát quang với những chất phát quang màu đỏ hay màu vàng cam. D.Không có chất phát quang màu tím. Câu 14. Cho hệ con lắc lò xo gồm lò xo k và vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật ở vị trí A lò xo giãn đoạn cml 10 0 =∆ thả ta ra để vật thực hiện DĐĐH với chu kỳ T xung quanh vị trí cân bằng O. Sau đó đặt vật nhỏ có khối lượng m’=m tại điểm M cách O đoạn = 0 x 4cm ( quá trình đặt vật m’ không làm ảnh hưởng đến dao động của m). Vật m sau đó sẽ va chạm đàn hồi với m’. Biên độ dao động của m lúc này bằng: A. 6cm B. 3cm C. 10cm D. 4cm Câu 15. Một sợi dây đàn ghi ta dược giữ chặt ở hai đầu và đang dao động, trên dây có sóng dừng. Tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng thì vận tốc tức thời theo phương vuông góc với dây của mọi điểm dọc theo dây ( trừ hai đầu dây) A. cùng hướng tại mọi điểm. B. phụ thuộc vào vị trí từng điểm. C. khác không tại mọi điểm. D. bằng không tại mọi điểm. Câu 16. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500Hz. I là trung điểm AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho d = OI = 50m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết dLL <<<< ; λ A. 5,67m B. 2,83m C. 11,33m D. 7,83m . Câu 17. Đặt một điện áp u=U 0 cosωt (có U 0 không đổi, ω có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR 2 <2L. Gọi V 1 , V 2 , V 3 lần lượt là các vôn kế mắc vào hai đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có một giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ cực đại khi tăng dần tần số là A. vôn kế V 1 , vôn kế V 2 , vôn kế V 3 ; B. vôn kế V 3 , vôn kế V 2 , vôn kế V 1 ; C. vôn kế V 1 , vôn kế V 3 , vôn kế V 2 ; D. vôn kế V 3 , vôn kế V 1 , vôn kế V 2 ; Câu 18. Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ đuợc sử dụng có chu kỳ bán rã 40=T ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau: Thời gian: 08h Ngày 21/12/2012 PP điều trị: Chụp phóng xạ ( BS. Trần Đại Nghĩa) Thời gian: 08h Ngày 05/01/2013 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Trần Đại Nghĩa) Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị mỗi lần. A. 15,24phút B. 18,18phút C. 20,18phút D. 21,36phút. Câu 19. Cho tỉ số giữa các bước sóng ngắn nhất của các vạch mà nguyên tử có thể phát ra là 135/128 . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng: A. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng O E . B. Số vạch mà nguyên tử H có thể phát ra trong dãy Banme là 3. C. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng N E . D. Số vạch tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là 10 vạch. Câu 20. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30µm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 1,8V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,24µm đến 0,50µm vào tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra ? A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra. C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra. B. Hai lá điện nghiệm cụp vào. D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi. Câu 21. Cho chùm e bay từ ống Ronghen vào trong điện từ trường có các thành phần điện trường và từ trường nằm vuông góc với nhau (vận tốc bay vào của e luôn vuông góc với phương của từ trường) thì nhận thấy rằng quỹ đạo của e có phương không thay đổi. Bỏ qua thành phần khối lượng của các hạt mang điện. Nếu giữ nguyên các giả thiết trên và thay thế chùm e bằng chùm tia phóng xạ anpha thì nhận xét nào dưới đây là đúng A. Quỹ đạo chùm anpha là đường thẳng giống như e vì lực điện trường cân bằng với lực Lorent. B. Quỹ đạo chùm anpha là hình tròn vì lực điện trường và lực từ nằm vuông góc với nhau. C. Quỹ đạo chùm anpha là hình tròn vì lực điện trường và lực Lorent cùng chiều và có phương vuông góc với vận tốc chùm anpha. D. Quỹ đạo chùm anpha là đường xoắn ốc vì lực điện trường và lực từ nằm trên hai phương vuông góc với nhau và cùng vuông góc với thành phần vận tốc của hạt anpha. Câu 22. Cho hai chất điểm dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình dao động tương ứng là ( ) ( ) 222111 cos.,cos. ϕωϕω +=+= tAxtAx . Biết rằng 2594 2 2 2 1 =+ xx , khi chất điểm thứ nhất có li độ cmx 2 1 −= thì vận tốc bằng 9cm/s. Khi đó tốc độ chất điểm thứ hai bằng: A. 9cm/s B. 6cm/s C. 12cm/s D. 8cm/s Câu 23. Phương trình sóng truyền tại hai nguồn A và B lần lượt là mmtummtu BA )20cos(.5;)20cos(.5 πππ =+= . Khoảng cách giữa hai nguồn là AB=24cm, sóng truyền trên mặt nước ổn định, không bị môi trường hấp thụ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Xét đường tròn (C) tâm I bán kính R=4cm, điểm I cách đều A, B một đoạn 13cm. Điểm M nằm trên (C) xa A nhất dao động với biên độ bằng: A. 6,67mm B. 10mm C. 5mm D. 9,44mm Câu 24. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng cường độ dòng điện không đổi khi ta cho 2 dòng điện này đi qua 2 điện trở giống nhau thì chúng toả ra nhiệt lượng là như nhau trong cùng khoảng thời gian. Dựa vào định nghĩa giá trị hiệu dụng hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện tuần hoàn theo thời gian như hình vẽ dưới: A. 1,5A B. 1,2A C. A2 D. A3 Câu 25. Một mạch dao động gồm cuộn dây mắc với tụ điện phẳng có điện môi bằng Mêca . Nếu rút tấm Mêca ra khỏi hai bản tụ thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ A. tăng. B. giảm. C. không xác định được. D. không đổi. Câu 26. Một vật có khối lượng m=200g chuyển động với phương trình (4 cos )x A t ω = + (cm). Trong đó ,A ω là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian như nhau là s 20 π thì vật lại cách vị trí cân bằng 4 2 cm. Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí x 1 = -4cm. A. 0 cm/s và 1,6N B. 120cm/s và 0 N C. 80 cm/s và 0,8N D. 32cm/s và 0,9N. Câu 27. Khi mắc tụ C 1 vào mạch dao động thì mạch có f 1 khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì mạch có f 2. Vậy khi mắc vào mạch tụ nm mn CCC + = 21 . thì mạch có f là: A. m nm n nm fff ++ = 21 . B. nm m nm n fff ++ = 21 . C. m n n m fff 21 .= D. ( ) m n n m fff + += 2 2 2 1 Câu 28. Cho mạch điện như hình vẽ, vônkế có điện trở rất lớn, ampe kế có điện trở không đáng kể, Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 1 chiều không đổi và khi K mở vôn kế chỉ giá trị 100V, khi K đóng vônkế chỉ 25V. Khi mắc vào đoạn mạch xoay chiều thì K mở hoặc đóng Vônkế đều chỉ 50V. Biết số chỉ Ampe kế là như nhau khi K đóng. Hệ số công suất của đoạn mạch là bao nhiêu khi mắc vào nguồn xoay chiều lúc K mở: A. 19 4 B. 17 3 C. 2 1 D. 2 3 Câu 29. Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất? A. 3. B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. Ngắm thẳng vào bia. Câu 30. Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của 1 2 3 4 5 §Ých pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ 14 6 C là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng: A. 4141,3 năm. B. 1414,3 năm. C. 144,3 năm. D. 1441,3 năm. Câu 31. Cho hai nguồn sóng kết hợp A và B có phương trình lần lượt mmtaummtau BA ) 4 3 100cos(.3;)100cos(. π ππ −== Xét những điểm nằm trong vùng gặp nhau của hai sóng. Nhận xét nào sau đây là không đúng: A. Có những điểm dao động với biên độ tăng cường gọi là bụng sóng. B. Có những điển dao động biên độ sóng triệt tiêu và không dao động gọi là nút sóng. C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng trên cùng một phương truyền sóng là 2 . λ k với Zk ∈ D. Vận tốc dao động lớn nhất của phần tử môi trường có giá trị bằng )/(.4,0 sma π Câu 32 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc ban đầu khoảng cách giữa màn và mặt phẳng 2 khe là D, nếu di chuyển màn một lượng D∆ thì tại một điểm M trên màn ảnh quan sát được vân sáng bậc k và 4k. Khi giảm khoảng cách giữa màn quan sát và mặt phẳng hai khe xuống bằng 4/5 khoảng cách ban đầu thì tại M quan sát được vân gì? Chọn phương án đúng. A. Vân sáng bậc k B. Vân tối thứ k C. Vân sáng bậc 2k D. Vân tối thứ 2k Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa sóng của hai nguồn sóng đồng bộ tại A và B cách nhau 16cm, bước sóng của mỗi sóng là 4cm. M là điểm cách AB đoạn 60 cm, cách trung trực của AB đoạn 6cm. M’ là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm cực đại quan sát được trên MM’ là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 34. Cho phản ứng hạt nhân: 1 9 2 1 4 1 2 2,1p Be H MeV α + → + + .Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2(g) Heli là: A. 4,056.10 10 J. B. 2.10 23 MeV. C. 14050kwh. D. 1,6.10 23 MeV. Câu 35. Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm 1 t thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH Câu 36. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 /rad s thì ampe kế chỉ 0,1A . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A. Câu 37. Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song nằm ngang có gốc tọa độ cùng nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động mỗi vật tương ứng là x 1 = 1 cos( ) 6 A t π π + (cm) và x 2 = cmt ) 2 cos(.6 π π + , gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động. Trong quá trình dao động khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bằng phương trình )cos(. ϕπ += tAd (cm). Thay đổi A 1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì A. . 6 rad π ϕ = − B. .rad ϕ π = C. . 3 rad π ϕ = − D. 0 .rad ϕ = Câu 38. Sự khác biệt nào sau đây mà tên gọi của động cơ điện được gắn liền với cụm từ " không đồng bộ "? A. Khi hoạt động, rôto quay còn stato đứng yên. B. Dòng điện sinh ra trong rôto chống lại sự biến thiên của dòng điện chạy trong stato. C. Rô to quay chậm hơn từ trường do các cuộn dây của stato gây ra. D. Stato có ba cuộn dây còn rôto chỉ có một lồng sóc. Câu 39. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 0 C thì điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V, đồng thời khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 .V Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là A. 75 6 .V B. 75 3 .V C. 150 V. D. 150 2 .V Câu 40. Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 12dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,45B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người? A. 8 người B. 12. người C. 18 người D. 15 người. B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình mmtauu BA )10cos(. π == Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v=30cm/s. Hai điểm 1 2 ,M M cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có cmBMAM 2 11 −=− và cmBMAM 6 22 =− Tại thời điểm li độ của M 1 là mm2 thì điểm M 2 cách vị trí cân bằng của nó đoạn: A. 1mm B 1mm C. mm2 D. mm22− Câu 42. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên nguyên tắc: A. Cho khung dây quay trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và song song với vecto cảm ứng từ. B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường tạo bởi nam châm hình chữ U. C. Tạo ra từ thông biến đổi điều hòa theo thời gian đi qua lòng khung dây. D. Tạo ra cảm ứng từ tỉ lệ theo hàm bậc nhất theo thời gian. Câu 43. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động MF 597ª có tần số f thay đổi được. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị 1 F rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp Hzff 32 12 =− thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là 12 2FF = và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là: Biết rằng vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. A. 45,25Hz B. 22,62Hz C. 96Hz D. 8Hz Câu 44. Một con lắc đơn treo vật nhỏ m, chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho phương sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 rồi thả nhẹ, gia tốc trọng trường là g, bỏ qua mọi lực cản. Độ lớn gia tốc có giá trị cực tiểu trong quá trình dao động của con lắc là: A. 3 1 g B. 0 C. g D. 3 2 g Câu 45. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử R X , L X , C X . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động ,T lúc đó .3RZ L = Vào thời điểm nào đó thấy RL u đạt cực đại, sau đó 12/T thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X là X u đạt cực đại. Hộp X chứa: A. Không xác định được. B. ., XX CR C. ., XX LC D. ., XX LR Câu 46. Chọn phương án sai trong các phát biểu dưới đây: A. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì đi qua ống dây càng khó khăn. B. Trong 1s dòng điện có 50 lần bằng 0 thì tần số dòng điện là 50Hz. C. Hai bản kim loại đặt gần nhau bên trong là tấm nhựa mica, tích điện trái dấu cho hai bản kim loại thì bên trong xuất hiện điện trường đều. D. Cuộn dây cản trở dòng điện do hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 47. Chọn phương án sai A. Khi sóng truyền qua tất cả các phần tử môi trường có sóng đi qua đều dao động với cùng tần số của nguồn phát ra sóng đó. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Ngoài ra bước sóng còn là quãng đường mà sóng đi trong 1 chu kỳ sóng. C. Vận tốc truyền sóng chính là vận tốc truyền năng lượng và truyền pha dao động. D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau bằng một phần tư bước sóng. Câu 48. Chọn phương án sai : A. Hiện tượng phát quang là hiện tượng phát ra ánh sáng lạnh của một số chất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Đặc điểm của ánh sáng phát quang là bước sóng phát quang ngăn hơn bước sóng của ánh sáng chiếu vào. C. Lân quang là hiện tượng ánh sáng phát quang kéo dài thêm từ vài phần giây tới vài giờ sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Huỳnh quang là hiện tượng ánh sáng phát quang tắt ngay sau khi dừng chiếu ánh sáng kích thích Câu 49. Trong vật thực hiện dao động điều hoà có T=0,24s. Tại thời điểm 1 t vật có li độ và vận tốc tương ứng là 0, 2 3 11 <= v A x . Tại thời điểm τ += 12 tt (trong đó Tt 2013 2 ≤ ) giá trị mới của chúng là 122 3, 2 vv A x == . Giá trị lớn nhất của τ là: A. 482,9s B. 483,28s C. 483,0s D. 483,1s Câu 50. Chọn phương án đúng nhất: A. Khi chiếu ánh sang có bước sóng thích hợp lên bề mặt kim loại thì kim loại sẽ bị tích điện dương, thời gian chiếu sang càng lâu thì điện thế trên tấm kim loại càng lớn. B. Đối với TBQĐ dòng điện quang điện có hướng từ Anode sang Cato, dòng electron quang điện có hướng từ Cato sang Anode. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu Anode và Cato càng lớn trong khi giữ nguyên cường độ chùm sang kích thích thì cường độ dòng quang điện càng tăng. D. Hiệu điện thế 0< AK U , các electron quang điện được tăng tốc trong ống. Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Trong nguyên tắc và cấu của laze, môi trường hoạt tính có đặc điểm là A. số nguyên tử ở mức trên(trạng thái kích thích) luôn có mật độ lớn hơn so với mức thấp. B. số nguyên tử ở mức trên(trạng thái kích thích) luôn có mật độ nhỏ hơn so với mức thấp. C. các mức ứng với trạng thái kích thích luôn có năng lượng cao hơn so với mức cơ bản. D. các mức ứng với trạng thái kích thích luôn có năng lượng thấp hơn so với mức cơ bản. Câu 52. Vận tốc của electron trong nguyên tử Hydro ở trạng thái dừng thứ hai bằng: A. sm /10.09,1 6 B. sm /10.5 5 C. sm /10.1,2 6 D. sm /10.1,8 5 Câu 53. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định thì: A. Tích vô hướng giữa vận tốc góc và gia tốc góc lớn hơn không. B. Vận tốc góc luôn có giá trị lớn hơn không. C. Tích vô hướng giữa tốc độ góc và gia tốc góc luôn dương. D. Gia tốc góc là đại lượng có độ lớn luôn dương. Câu 54. Vật có khối lượng m dạng tròn đặc đồng chất (momen quán tính vật so với khối tâm là I , bán kính R) lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Vận tốc vật sau thời gian t tính từ lúc bắt đầu trượt là: Coi mặt phẳng nghiêng đủ dài để vật còn trượt trên nó: A. t R I m mg . sin 2 + α B. t R I m mg . sin. 2 + α C. t R I m g . sin. 2 + α D. t R I m mg . 2 sin. 2 + α Câu 55. Một nguồn âm di chuyển với vận tốc 255m/s đang phát ra âm thanh có tần số f đi về phía một người đang câu cá. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Tìm giới hạn tần số của nguồn sao cho người có thể nghe được âm thanh trên. A. HzfHz 2000016 ≤≤ B. HzfHz 120008 ≤≤ C. HzfHz 50004 ≤≤ D. HzfHz 80006 ≤≤ Câu 56. Từ điểm A, sóng âm có tần số f=50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v=340m/s. Khi đó, trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm ∆t=20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Hãy tìm khoảng cách AB nếu biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s. A. AB=476m B. AB=450m C. AB=480m D. AB=360m Câu 57. Đặt vào mạch LRC nối tiếp theo thứ tự điện áp xoay chiều. Khi đó hiệu điện thế hai đầu LR và RC lần lượt là: VtuVtu RCLR ) 12 100cos(650;) 3 100cos(150 π π π π −=+= , giá trị Ω= 25R . Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng: A. 2A B. 2,5A C. 3A D. 1,2A Câu 58. Chọn câu sai: A. Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng B. Với pin quang điện Oxit đồng, ánh sáng được chiếu xuyên qua lớp kim loại mỏng vào trong lớp Cu 2 O C. Giữa lớp Cu 2 O và Cu hình thành ra lớp đặc biệt chỉ cho phép electron khuếch tán từ Cu sang Cu 2 O. D. Trong pin quang điện Oxit đồng, tấm kim loại mỏng gắn với Cu 2 O là cực dương, thanh Cu là điện cực âm. Câu 59. Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài để: A. Thay đổi tần số của sóng thu. B. Thay đổi độ tự cảm L trong mạch dao động của máy phát. C. Thay đổi điện dung C của máy thu. D. Thay đổi hệ số tự cảm mạch dao động của máy thu. Câu 60. Trên mặt thoáng chất lỏng, cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 10cm. Về một phía của đường thẳng AB lấy thêm hai điểm M và N sao cho MN=6cm và ABNM hợp thành hình thang cân Biết bước sóng cm2 = λ . Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên MN có 5 điểm dao động cực đại A. cm3/10 . B. cm2/105 . C. cm2/53 . D. cm2/35 . . TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 1 NĂM HỌC - 2013 Môn: VẬT LÍ (Thời gian làm bài : 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Thực hiện: Nguyễn Tuấn Linh_HVKTQS Họ, tên thí sinh : Số báo danh Mã đề thi 0113 Đề được. gồm lò xo k và vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật ở vị trí A lò xo giãn đoạn cml 10 0 =∆ thả ta ra để vật thực hiện D ĐH với chu kỳ T xung quanh vị trí cân bằng O. Sau đó đặt vật nhỏ có khối. tác dụng lên vật dao động. B. lực cản của môi trường. C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động. D. pha ban đầu của ngoại lực biến thi n điều hòa tác dụng lên vật dao động. Câu

Ngày đăng: 22/01/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan