Một số giải pháp phát triển cảng biển,khu vực TPHCM đến năm 2010
Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm bán đảo Đông Nam Á bên bờ Thái Bình Dương có vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế rộng lớn, với triệu km2, gấp lần so với diện tích đất liền Bờ biển VN trải dài 3.260 km, gồm tuyến hàng hải quốc tế xuyên Á – Âu khu vực Dọc theo bờ biển có nhiều vị trí với điều kiện tự nhiên lý tưởng để xây dựng cảng biển Nhận thức tầm quan trọng cảng biển nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị số 03 – NQ/ TW, ngày 06/05/ 1993, Bộ Chính Trị khoá VII, rõ:”Vận tải biển cần phát triển đồng với cảng, đội tàu, dịch vụ hàng hải, công nghiệp sửa chữa đóng tàu Nâng cấp xây dựng cảng biển tổ chức lại cách hợp lý việc quản lý cảng biển…” Nhờ đó, năm qua hệ thống cảng biển VN nói chung, hệ thống cụm cảng biển TP HCM không ngừng xây dựng, cố phát triển Tuy nhiên, việc Bộ ngành trung ương, Sở ban ngành TP HCM không ngừng đầu tư xây dựng cảng dẫn đến lực bốc xếp cảng cao nhiều so với khối lượng hàng thông qua cảng hay cung vượt cầu gây lãng phí đầu tư, góp phần tạo nên cạnh tranh không lành mạnh cảng cụm cảng TP HCM Bên cạnh với trình đô thị hoá cảng biển khu vực TP HCM ngày nằm sâu nội thành Đây nguyên nhân gây ách tắt giao thông thành phố ảnh hưởng đến phát triển cảng biển khu vực TP HCM Do việc di dời cảng biển ngoại thành TP HCM Bà Rịa – Vũng Tàu yêu cầu cấp thiết để giảm áp lực giao thông ngày gia tăng đảm bảo cho phát triển bền vững cảng biển Tuy nhiên, từ đến di dời cần xây dựng lộ trình hợp lý để tiếp tục khai thác cảng biển tránh lãng phí tài sản nhà nước Trước yêu cầu đòi hỏi kể cần thiết phải có quy hoạch lại hệ thống cảng biển TP HCM cách khoa học, hợp lý nhằm giảm thiểu thiệt hại cho cảng biển khu vực TP HCM, cần xây dựng giải pháp định hướng quản lý khai thác hệ thống cảng biển khu vực tạo sở để cảng khu vực TP HCM xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cảng cách khoa học, hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, sở trì lợi thành phố cảng biển Xuất phát từ tính cấp thiết đó, mạnh dạn chọn đề tài :” Một số giải pháp phát triển cảng biển khu vực TP HCM đến năm 2010” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu luận điểm khoa học cảng biển, sở xây dựng giải pháp phát triển cảng biển khái quát tình hình phát triển cảng biển giới Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Phân tích thực trạng hoạt động cụm cảng biển TP HCM từ rút vấn đề tồn đặt cụm cảng nguyên nhân - Đánh giá tác động nhân tố vó mô, vi mô đến phát triển cụm cảng biển TP HCM từ làm rõ thách thức hội cụm cảng Trên sở đó, đề xuất giải pháp để phát triển cụm cảng biển TP HCM đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận văn phương pháp biện chứng, vận dụng quan điểm đánh giá khách quan toàn diện, lịch sử Dựa vào phương pháp này, phát triển hệ thống cảng biển TP HCM đặt mối quan hệ với yếu tố tác động đến cảng Ngoài đặc điểm riêng việc phát triển cảng điều kiện đặc thù VN, luận văn dựa phương pháp luận như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê để suy đoán diễn biến phát triển hệ thống cảng Kết cấu luận văn Luận văn gồm có chương : Chương 1: Một số vấn đề phát triển cảng biển Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động cụm cảng biển TP HCM Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành cảng biển khu vực TP HCM đến năm 2010 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNG BIỂN 1.1.1 Khái niệm: Cảng biển hiểu nơi vào, neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu bè hàng hoá, đầu mối giao thông quan trọng nước Còn theo L Kuzma :” Cảng biển đầu mối vận tải liên hợp mà có nhiều phương tiện vận tải khác chạy qua, tàu biển, tàu sông, xe lửa, ô tô, máy bay đường ống Ở khu vực cảng xuất việc xếp dỡ hàng hoá lên xuống tàu khách hàng tàu biển phương tiện vận tải lại – điều có nghóa xuất thay đổi phương tiện vận tải vận chuyển hàng hoá người” Đối với quan điểm đại, cảng điểm cuối kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hoá khách hàng Nói cách khác, cảng mắt xích dây chuyền vận tải Ở khái niệm cảng mang tính rộng : nhiệm vụ kích thích lợi ích bên cảng không bị giới hạn thời gian không gian Mục đích khu vực, quốc gia nhiều quốc gia để đảm bảo cải thiện chất lượng sống Cảng biển thiết lập thành phần hệ thống vận tải đất nước quốc tế Hoạt động kinh tế cảng hoạt động phức tạp liên hợp có quan hệ đến giai đoạn lại mắt xích vận tải 1.1.2 Chức năng, phân loại nhiệm vụ cảng biển a Chức + Phục vụ tàu biển : cảng biển nơi vào, neo đậu tàu, nơi cung cấp dịch vụ đưa đón tàu vào, lai dắt, cung ứng dầu mở, nước ngọt, vệ sinh, sửa chữa tàu… + Phục vụ hàng hoá : cảng phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hoá xuất nhập Cảng nơi tiến hành thủ tục xuất nhập khẩu, nơi bắt đầu, tiếp tục kết thúc trình vận tải… b Phân loại Tùy theo tiêu chuẩn, cảng biển phân thành nhiều loại, ta khái quát số cảng theo tiêu chuẩn phân loại Căn theo mục đích sử dụng, cảng biển phân thành loại : - Cảng thương mại(Commercial Port): cảng dành cho tàu hoạt động mục đích thương mại hàng hải Cảng thương mại lại chia thành loại : Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng + Cảng nội địa (Inland/ domestic port) + Cảng quốc tế (International port) + Cảng tự (Free port) - Cảng quân (Military port) : cảng dành cho tàu hoạt động mục đích quân - Cảng đánh cá (Fishing port) : cảng dành cho tàu hoạt động đánh cá - Cảng trú ẩn (Ports of Reguge) : cảng xây dựng để làm nơi trú ẩn cho tàu thuyền c Nhiệm vụ quyền hạn cảng biển : - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng biển phạm vi trách nhiệm - Phối hợp hoạt động tổ chức, quan thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển - Kiểm tra, giám sát viên thực quy định pháp luật đảm bảo an toàn cảng luồng vào cảng - Phối hợp với quan thực hoạt động tìm kiếm, cứu nạn xử lý cố ô nhiễm môi trường - Cấp giấy phép cho tàu vào cảng thực yêu cầu bắt giữ tạm giữ hàng hải - Yêu cầu cá nhân, quan hữu quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực chức quản lý nhà nước cảng 1.1.3 Trang thiết bị cảng a Bến tàu : nơi đậu tàu có cấu trúc “Ke” cầu tàu (Quay pier) Chiều dài độ sâu bến tàu tùy thuộc vào số lượng kích cỡ tàu vào Trung bình tàu chở 2.000 – 3.000 TEU đòi hỏi bến đậu có chiều dài 250 m – 300 m độ sâu m – 10 m b Thềm bến ( Apron): khu vực bề mặt “Ke” cầu tàu (Quay surface) sát liền với bến tàu, có chiều rộng từ 20 m –30 m, phù hợp với chiều ngang chân đế giàn cẩu khung loại công cụ bốc dỡ khác Thềm bến xây dựng chắn, mặt thềm có trải nhựa láng xi măng Thông thường, giàn cẩu khung bố trí hoạt động dọc theo bến tàu có lực bốc dỡ đạt 40 – 50 container / c Bãi chứa container ( Container yard ) : nơi tiếp nhận lưu chứa container Bãi chứa container (CY ) phân thành số khu vực : khu vực bố trí container chuẩn Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng bị bốc xuống tàu, khu vực dành tiếp nhận container từ tàu lên bờ, khu vực chứa container rỗng Tùy theo số lượng container đến, lưu chứa mà diện tích bãi chứa có quy mô lớn Thông thường, tương ứng với chiều dài 300 m Ke, diện tích bãi chứa chiếm khoảng 105.000 m2 d Trạm container làm hàng lẻ ( Container Freight Station) : nơi tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ, có chức : - Tiếp nhận lô hàng lẻ chủ hàng từ nội địa, lưu kho, phân loại giao trả hàng cho chủ hàng lẻ - Tiếp nhận container hàng lẻ, rút hàng ra, phân loại, tái đóng hàng vào container gửi tiếp hàng đến đích Trạm làm hàng lẻ container ( CFS) thường bố trí bên ngoài, sát bãi chứa container, nơi cao có kho chứa tạm có mái che, thuận lợi cho việc làm hàng, đóng hàng vào rút hàng khỏi container, kiểm soát hải quan e Cảng thông quan nội địa (Inland Clearance Depot – ICD):Là khu vực nội địa, dùng làm nơi chứa, xếp dỡ, giao nhận hàng hoá, container, làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập ICD có quan hải quan hoạt động cảng nên người ta gọi ICD cảng cạn hay cảng khô (Dry Port) f Công cụ phục vụ vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá gồm: cẩu trục tự hành, cần cẩu dàn bánh lốp (Rubber tyred Gantry Crane), cần cẩu giàn (Ship shore Gantry Crane), cần cẩu chân đế, xe nâng hàng bánh lốp, xe khung nâng bánh lốp, xe xếp tầng (Stacker), Xe nâng chụp (Toplift stuck), máy bơm hút hàng rời hàng lỏng, băng chuyền, ô tô, đầu kéo, Chassis, Container , Paller… 1.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.2.1 Quy trình xây dựng giải pháp Quy trình xây dựng giải pháp gồm bước : - Thứ nhất, nghiên cứu môi trường để nhận diện hội nguy - Thứ hai, phân tích nội ngành (hoặc tổ chức) để xác định điểm mạnh điểm yếu - Thứ ba, xây dựng quan điểm mục tiêu phát triển cho ngành - Thứ tư, xây dựng giải pháp chiến lược để thực mục tiêu 1.2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển cảng biển: Quá trình phát triển cảng biển chịu tác động tập hợp nhân tố vừa tác động độc lập, vừa kết hợp tác động Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng 1.2.2.1 Các nhân tố vó mô a Kinh tế * Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế tác động trực tiếp đến sức mua xã hội, tạo điều kiện để sản xuất kinh doanh mỡ rộng Sự đời phát triển cảng biển nước có biển gắn với phát triển kinh tế * Tài tín dụng : Hệ thống tài quan trọng tăng trưởng kinh tế thương mại, tăng trưởng nhanh phụ thuộc vào khả khu vực tài việc huy động phân bổ có hiệu tín dụng vào phát triển thương mại xuất nhập Ngoài lãi suất tín dụng ảnh hưởng đến khả vay mượn hoạt động thương mại suất nhập Do ảnh hưởng đến phát triển cảng biển * Đầu tư : Đầu tư mang lại động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành Duy trì mức đầu tư cao nhiệm vụ cấp thiết để thực hoá mục tiêu tăng trưởng Phấn đấu tốc độ đầu tư cao tốc độ tăng trưởng kinh tế : tốc độ tăng đầu tư gấp khoảng gần lần tốc độ tăng trưởng kinh tế Đầu tư yếu tố quan trọng có tính định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng ngành ngành vận tải biển * Thương mại : Nhiều công trình khoa học cho thấy việc mở cửa thương mại nhiều đẩy mạnh xuất nhập dẫn đến tốc độ tăng trưởng dài hạn cao hơn, nhờ mà phát triển ngành Mở cửa thương mại đòi hỏi tăng xuất tiến hành dỡ bỏ hàng rào nhập Nơi có kinh tế hàng hoá phát triển cần thiết thị trường giao lưu với bên ngoài, có cảng biển cảng biển đóng vai trò to lớn việc giao lưu b Khoa học – công nghệ Khoa học công nghệ ngày lên yếu tố có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành, đến giảm chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển, tác động đến triển vọng tăng trưởng Việc tham gia cạnh tranh quốc tế tác nhân thúc đẩy việc nâng cấp công nghệ cảng biển Tốc độ thay đổi công nghệ kết trình cạnh tranh, đổi tất ngành Việc container trình vận chuyển hàng hoá, tin học hoá, sử dụng tàu có trọng tải lớn mớn nước sâu ảnh hưởng lớn đến phát triển cảng biển Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng c Chính trị sách Những thành tựu tồn phát triển kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào vai trò quản lý nhà nước, thể sách nhà nước Có thể nói thiếu vai trò lãnh đạo toàn diện hỗ trợ nhà nước bàn đến phát triển kinh tế, phát triển ngành, phát triển cảng biển Cơ chế sách phải khơi dậy tiềm ngành, phát huy nội lực thân kết hợp với hỗ trợ từ bên trước hết lónh vực giáo dục đào tạo, ứng dụng tiến khoa học công nghệ huy động nguồn vốn tài cần thiết cho phát triển ngành d Tự nhiên – Vị trí Theo kinh nghiệm nước vị trí cảng biển đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, mở rộng cảng biển giảm chi phí vận chuyển, tăng giao lưu với bên Vị trí phải có tuyến luồng phù hợp an toàn cho tàu biển lại Song t àu thuyền lại, xăng dầu rò rỉ gây ô nhiểm môi trường, ảnh hưởng đến du lịch, tác động không thuận lợi đến phát triển kinh tế e Văn hoá – xã hội Đầu tư vào nguồn lực người, chủ thể sáng tạo trở thành yếu tố định phát triển, đầu tư quan trọng chiến lược phát triển ngành, nguồn cung ứng lao động kỹ thuật, bốc xếp dịch vụ cho cảng, đồng thời nguồn tiêu thụ hàng hoá Trong thời đại ngày nay, chất lượng nguồn nhân lực có ý nghóa quan trọng phát triển cảng biển Đó yếu tố thúc đẩy cho cảng biển phát triển Phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào vấn đề sau: - Phát triển hệ thống giáo dục: nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường đào tạo - Đầu tư vào y tế văn hoá, dân số lao động việc làm đầu tư quan trọng phát triển vốn người f Bối cảnh quốc tế Xu toàn cầu hoá khu vực hoá gia tăng trở thành đặc điểm bật kinh tế giới Quá trình thể hoá kinh tế giới khu vực diễn sâu rộng, biểu : - Chế độ mậu dịch đa phương, tự hoá thương mại, mở cửa thị trường khai thông, tốc độ xuất nhập khẩu, đầu tư nước tăng nhanh nhằm khai thác lợi quốc gia khác đồng thời nhanh chóng xâm nhập thị trường Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng - Chuyển giao, mua bán công nghệ, thông tin khoa học kỹ thuật ngày phát triển làm cho kinh tế nước ngày gắn với phát triển chung giới Thế giới bước sang kỹ 21, với tác động sâu rộng phát triển cách mạng khoa học - công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giai đoạn phát triển diễn với quy mô tốc độ chưa có tác động sâu sắc đến kinh tế xã hội quốc gia, hệ thống kinh tế giới quan hệ quốc tế - Mở rộng liên kết, liên doanh, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm, sử dụng công nghệ kỹ thuật làm cho giao lưu buôn bán, quy mô mạng lưới kinh doanh ngày mở rộng không ngừng Trong xu ngày quốc tế hoá, khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế giới, trạng thái vừa hợp tác vừa cạnh tranh đan xen phức tạp đưa đến mặt thuận lợi, hội thách thức nhiều khó khăn 1.2.2.2 Các nhân tố vi mô a Nguy đối thủ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào: số lượng đối thủ, quy mô đối thủ, tốc độ tăng trưởng, tính khác biệt cảng biển Phải ý tìm hiểu mục đích đối thủ, khả tài chính, chiến lược họ Mức độ cạnh tranh tương lai bị chi phối nguy xâm nhập nhà cạnh tranh tiềm tàng b Áp lực từ vận chuyển thay Vận chuyển thay vận chuyển có công p lực từ vận chuyển thay phụ thuộc vào mức giá, chất lượng vận chuyển, thời gian vận chuyển Nếu giá vận chuyển cao khách hàng chuyển sang sử dụng vận chuyển thay Chẳng hạn như, khách hàng sử dụng vận chuyển đường sắt xuyên quốc gia thay vận chuyển cảng biển Hay khách hàng cần thời gian vận chuyển nhanh chuyển sang máy bay c Áp lực từ người cung Cảng biển tìm nhiều nguồn cung mới, sử dụng nhiều nguồn cung khác làm tăng chất lượng, giảm giá thành bốc xếp hàng giành ưu cạnh tranh Nếu cảng biển bốc xếp chi phí cao, nhiều thời gian, hao hụt lớn doanh nghiệp tìm đến cảng khác có chi phí thấp, nhanh chóng, hao hụt d Áp lực từ phía khách hàng Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng Cần nâng cao khả tiếp thị Nhiều doanh nghiệp hoàn toàn thụ động việc tiếp cận với thị trường định hướng khách hàng, tham gia hoạt động tiếp thị nước quốc tế Do vậy, nhiều cảng biển khả cạnh tranh Thực tế, nhiều cảng biển thành công nhờ vào việc đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, bám sát nhu cầu thị trường, tập trung thoả mãn khách hàng với chất lượng dịch vụ tốt, lạ chất lượng phục vụ khách hàng cao 1.2.2.3 Phân tích nội cảng biển Bao gồm tất yếu tố hệ thống bên cảng biển Cảng biển cần phân tích cặn kẽ yếu tố nội để xác định rõ ưu điểm nhược điểm Trên sở phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu Các yếu tố nội gồm lónh vực chức sau: a Sản xuất : Đây hoạt động yếu Cảng biển Vì có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả đạt tới thành công Cảng biển nói chung lónh vực khác nói riêng Hoạt động sản xuất thực tốt tạo điều kiện cho phận khác hoạt động dễ dàng hơn, tiết kiệm nguồn tài chính, nhân lực b Nghiên cứu phát triển: Chất lượng công tác góp phần giúp cho cảng biển giữ vững vị trí dẫn đầu sản xuất, kinh doanh Trình độ, kinh nghiệm lực khoa học chưa đủ làm cho sở công tác nghiên cứu phát triển hoạt động tốt.Cần phải có phối hợp phận phận khác để thu nhập thông tin kết đạt được, nhằm bảo đảm thành công cảng biển c Nguồn nhân lực: Có vai trò quan trọng thành công cảng biển, cho dù yếu tố khác có tối ưu cách không mang lại thành tựu làm việc có hiệu người Khi xem xét nguồn nhân lực, người ta trọng đến:cán quản lí, kó sư, só quan thuyền viên công nhân lành nghề, sách phát triển nguồn nhân lực… d Tài – kế toán: Chức phận tài bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch kiểm tra việc thực kế hoạch tài tình hình tài cảng biển Bộ phận có ảnh hưởng sâu rộng toàn cảng biển, cứu xét tài mục tiêu, chiến lược tổng quát cảng biển gắn bó mật thiết với Bộ phận tài lónh vực hoạt động khác có mối tương tác trực tiếp Hơn phận tài cung cấp cho tất lónh vực khác thông tin rộng rãi thông qua hệ thống kế toán, sổ sách bình thường e Marketing: Bộ phận quản lý Marketing phân tích nhu cầu, thị hiếu, sở thích thị trường hoạch định chiến lược hữu hiệu sản phẩm, giá, phân phối chiêu thị phù hợp với thị trường mà cảng biển hướng tới Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Cảng Hồng Kông : Mỗi ngày có khả tiếp nhận khoảng 200 tàu vận tải viễn dương, tàu container khoảng 10 neo đậu cảng để làm hàng Thế nhưng, người ta không chịu dừng kỷ lục Sức phát triển thương mại toàn cầu đòi hỏi cảng Hongkong phải thay đổi nhanh Nếu năm 1996, cảng Hongkong có khả tiếp nhận xuất cảng 13,5 triệu TEU năm 2002 tăng lên: 19,14 triệu TEU người ta dự tính nâng lên mức 32 triệu TEU vào năm 2011 Nhịp độ phát triển cảng biển giới hôm đạt tới mức chóng mặt Và quốc gia công nghiệp (NICs), đặc biệt châu Á, nơi có mức tăng trưởng kinh tế sôi động nhất, cảng biển ngày đổi thay, hứa hẹn vươn lên dẫn đầu giới hoạt động vận tải biển vào đầu kỷ 21 1.3.2 Cảng Singapore : Singapore quốc gia biển nằm vùng xích đạo, với tổng diện tích 647,5 km2 gồm đảo (có diện tích 584,8 km2) 63 đảo nhỏ, chiều dài bờ biển 150,5 km, Singapore có điều kiện thuận lợi để phát triển hàng hải Chính quyền Cảng (Port of Singapore Authority – PSA), niềm tự hào Singapore, quản lý hệ thống Cảng container đại vào bậc giới Năm 1997, có 808,3 triệu hàng 133.333 lượt tàu lớn nhỏ loại cập cảng PSA, đạt sản lượng container thông qua 14,12 triệu TEU (chỉ đứng sau Hongkong) Mức sản lượng tăng 9,2 % so với 1996: 12,93 triệu TEU Nhưng sang năm 2002 sản lượng lên tới 17 triệu TEU tăng 19,71% so với năm 1997 Bốn trăm hãng tàu vận tải biển kết nối PSA với 740 cảng 130 quốc gia giới Trung bình hàng ngày, từ cảng PSA có tàu chạy chuyến Singapore – Mỹ, tàu chuyến Singapore – Nhật, tàu châu Âu, 22 tàu Nam Á cá nước ASEAN…Ở Singapore, lúc có 800 tàu cập bến đợi cập bến làm hàng Hệ thống cảng container hữu PSA gồm 31 bến với hệ thống CFS, bãi CY…được quy hoạch hoàn chỉnh chia làm khu : Khu Brani, Keppel, Tanjong Parga Khu Brani PSA tiếp nhận nhiều tàu container sức chở 6.600 TEU (loại tàu container lớn giới nay) an toàn làm hàng nhanh chóng (2.100 TEU/ 13 giờ) Cùng với Brani, Cảng Tanjong Parga tiếp nhận tàu container hệ hãng NYK (Nhật) thành công 1.3.3 Cảng Rotterdam : cảng container Châu Âu Rotterdam thủ phủ ngành vận tải container Châu Âu Hàng năm, cảng có 30.000 tàu biển 17.000 tàu sông vào, đạt suất xếp dỡ 300 triệu tấn/ năm Cảng container xếp dỡ gần triệu TEU (Twenty feet - equivalent - unit) nghóa hẳn cảng châu Âu Chiếm 70% số lượng container đưa đến khắp miền châu Âu (ngoài lãnh thổ Hà Lan) Hầu hết dịch vụ liên lục địa tuyến vận tải container lớn có ghé vào Rotterdam Từ cảng có vị trí chiến 10 ... cảng biển TP HCM Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành cảng biển khu vực TP HCM đến năm 2010 Luận văn tốt nghiệp Học viên :Hồ Nhật Hưng CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN... quan điểm mục tiêu phát triển cho ngành - Thứ tư, xây dựng giải pháp chiến lược để thực mục tiêu 1.2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển cảng biển: Quá trình phát triển cảng biển chịu tác động... cảng Trên sở đó, đề xuất giải pháp để phát triển cụm cảng biển TP HCM đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận văn phương pháp biện chứng, vận dụng