Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
254 KB
Nội dung
Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài tập vận dụng Câu 1: (CĐ khối A - 2012, câu 48 mã đề 648) Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH →2HBr + CO 2 . Lúc đầu nồng độ HCOOH 0,01M, sau 40 giây nồng độ còn lại của HCOOH là 0,008M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng sau 40 giây tính theo HCOOH là ? A. 5.10 -5 mol/(l.s). B. 2,5.10 -4 mol/(l.s) B. 2.10 -4 mol/(l.s). D. 2,5.10 -5 mol/(l.s) Câu 2. (ĐH khối A - 2012, câu 35 mã đề 528) Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 o C: N 2 O 5 → N 2 O 4 + 1 / 2 O 2 Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là ? A. 1,36 .10 -3 mol/(l.s). B. 6,8010 -3 mol/(l.s). C. 6,8010 -4 mol/(l.s). D. 2,72.10 -3 mol/(l.s). Câu 3. (ĐH khối B - 2009, câu 8 mã đề 148) Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Theo phương trình: H 2 O 2 →H 2 O + 1 / 2 O 2 . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là A. 5,0.10 -4 mol/(l.s). B. 5,0.10 -5 mol/(l.s). C. 1.10 -3 mol/(l.s). D. 2,5.10 -4 mol/(l.s). LUYỆN TẬP Câu 4. (CĐ khối A-2010, câu 46 mã đề 941) Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH →2HBr + CO 2 . Ban đầu nồng độ Br 2 là a mol/l, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại 0,01 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br 2 là 4.10 -5 mol/(l.s). Giá trị a là ? A. 0,018 B. 0,016 C. 0,012. D. 0,014 LUYỆN TẬP Câu 5: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch CH 3 COOC 2 H 5 1M. Đun nóng hỗn hợp, xảy ra phương trình: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH→ CH 3 COONa + C 2 H 5 OH Sau 15 phút nồng độ NaOH còn lại là 0,2M. Tính tốc độ trung bình trong 15 phút trên theo NaOH là ? LUYỆN TẬP Cám ơn quý Thầy Cô cùng các em HS LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP [...]...LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Dạng 3: Bài toán tăng-giảm khối lượng Ví dụ 1: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 aM Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhận thấy khối lượng thanh Fe tăng gam 0,96 gam (Giả sử tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh Fe) Tính a mFetan b mCubám C giá trị a ? LUYỆN TẬP Bài tập củng cố 1 Cho 28,8 gam oxit... oxit sắt 2 Để khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ 3,136 lít khí CO (đktc) Khối lượng rắn thu được là ? 3 Lấy thanh kim loại có khối lượng 50 gam nhúng vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch muối của kim loại hóa trị II, 2,688 lít khí H 2 (đktc) và khối lượng thanh kim loại giảm 13,44% Xác định kim loại ? LUYỆN TẬP Cám ơn quý Thầy Cô Cùng các em Học sinh LUYỆN TẬP . Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài tập vận dụng Câu 1: (CĐ khối A - 2012, câu 48 mã đề 648) Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH →2HBr + CO 2 câu 46 mã đề 941) Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH →2HBr + CO 2 . Ban đầu nồng độ Br 2 là a mol/l, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại 0,01 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br 2 là. 2.10 -4 mol/(l.s). D. 2,5.10 -5 mol/(l.s) Câu 2. (ĐH khối A - 2012, câu 35 mã đề 528) Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 o C: N 2 O 5 → N 2 O 4 + 1 / 2 O 2 Ban