1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 32 Luyen tap

4 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57,08 KB

Nội dung

T R Ư Ờ N G T H C S N G U Y Ễ N T H Ị M I N H K H A I Ngày soạn: 23/01/2013 PPCT: 41 Ngày dạy: 24/01/2013 BÀI 32: LUYỆN TẬP PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: - Tính chất hóa học chung của phi kim và một số phi kim quan trọng như clo và cacbon - Một số hợp chất của clo và cacbon - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn HS hiểu: - Tính chất hóa học của clo, tính chất hóa học của cacbon - Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 2. Kĩ năng - Viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất của một số nguyên tố quan trọng như clo và cacbon - Giải được một số bài tập cơ bản - So sánh được tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn II. Chuẩn bị - GV: Sơ đồ 1, 2, 3 SGK. - HS: Vẽ trước sơ đồ 1, 2, 3. Làm bài tập trước khi đến lớp III. Phương pháp giảng dạy - Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 1 T R Ư Ờ N G T H C S N G U Y Ễ N T H Ị M I N H K H A I - Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới BÀI 32: LUYỆN TẬP GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của clo - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của cacbon - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Tác dụng với hidro - Tác dụng với oxi - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với hidro - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với dung dịch NaOH - Tác dụng với nước - Tác dụng với oxi - Tác dụng với oxit kim loại - Nhắc lại I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của phi kim - Tác dụng với hidro: 2H 2 + O 2 o t → 2H 2 O - Tác dụng với oxi: S + O 2 o t → SO 2 - Tác dụng với kim loại: 2Na + Cl 2 → 2NaCl 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể a. Tính chất hóa học của clo - Tác dụng với hidro: H 2 + Cl 2 o t → 2HCl - Tác dụng với kim loại: 2Na + Cl 2 → 2NaCl - Tác dụng với dung dịch NaOH: 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O - Tác dụng với nước: Cl 2 + H 2 O → HClO + HCl b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon C + O 2 o t → CO ; C + O 2 o t → CO 2 CO + O 2 o t → CO 2 ; CO 2 + C o t → 2CO CO 2 + CaO o t → CaCO 3 ; CO 2 + 2NaOH→ Na 2 CO 3 + H 2 O ; CaCO 3 o t → CaO + CO 2 Na 2 CO 3 + 2HCl→2NaCl + CO 2 + H 2 O 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a. Cấu tạo bảng tuần hoàn b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập sgk (20 phút) GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 2 T R Ư Ờ N G T H C S N G U Y Ễ N T H Ị M I N H K H A I - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK S + H 2 o t → H 2 S S + 2Na o t → Na 2 S S + O 2 o t → SO 2 II. Bài tập 1/103. Căn cứ vào sơ đồ 1, hãy viết các phương trình hóa học với phi kim cụ thể là lưu huỳnh - Hướng dẫn HS làm bài tập 4 trang 103 SGK. Yêu cầu HS lên bảng làm bài GIẢI - Số hiệu của A là 11 → A có điện tích hạt nhân là 11+, có 11 electron. Nguyên tố A pử chu kì 3, nhóm I → nguyên tử A có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron - Vì nguyên tố A ở đầu chu kì 3 nên A là kim loại hoạt động mạnh - Tính kim loại của A mạnh hơn nguyên tố đứng trên (số hiệu 3, Li) và nguyên tố đứng sau (số hiệu 12, Mg) nhưng yếu hơn nguyên tố đứng dưới (số hiệu 19, K) 4/103. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết: - Cấu tạo nguyên tử của A - Tính chất hóa học đặc trưng của A - So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận Hướng dẫn học sinh giải bài tập 5 trang 103 GIẢI Đặt công thức phân tử của oxit sắt là Fe x O y (x,y∋N) Phương trình hóa học: Fe x O y + yCO o t → xFe + yCO 2 Ta có: e 32 0,2 160 x y F O n mol= = ; e e 22,4 . 0,4 56 x y F F o n x n mol= = = 0,4 2 0,2 x → = = Mà e 56x 16 160 x y F O M y = + = → y = 3 → Oxit sắt đã dùng: Fe 2 O 3 b. Phương trình hóa học: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 2 3.0,2 0,6 CO n mol= = 5/103: a). Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160 gam. b. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 3 T R Ư Ờ N G T H C S N G U Y Ễ N T H Ị M I N H K H A I 3 2 3 O 0,6 0,6.100 60 CaCO CO CaC n n mol m gam → = = → = = Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) - Yêu cầu HS về nhà ôn lại tính chất hóa học của phi kim và viết phương trình hóa học đối với một số phi kim cụ thể - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 6.103 - Yêu cầu HS chuẩn bị bài thực hành V. Phần rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 4 . H C S N G U Y Ễ N T H Ị M I N H K H A I Ngày soạn: 23/01/2013 PPCT: 41 Ngày dạy: 24/01/2013 BÀI 32: LUYỆN TẬP PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến. I - Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới BÀI 32: LUYỆN TẬP GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút) - Yêu. oxit sắt là Fe x O y (x,y∋N) Phương trình hóa học: Fe x O y + yCO o t → xFe + yCO 2 Ta có: e 32 0,2 160 x y F O n mol= = ; e e 22,4 . 0,4 56 x y F F o n x n mol= = = 0,4 2 0,2 x → = = Mà

Ngày đăng: 21/01/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w