Truyền thông bằng sóng điện từ tài liệu lý thuyết, bài tập tự luyện hướng dẫn giải bài tập tự luyện hay cho học sinh ôn thi đại học.có giải thích cách làm công thức tổng quát giải nhanh,cách bấm máy tính nhanh nhất.
TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến: 1. Dùng sóng điện từ cao tần để tải các thông tin gọi là sóng mang. 2. Biến điệu các sóng mang ở nơi phát sóng: + Biến dao động âm thành dao động điện, tạo thành sóng âm tần. + Dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm tần với sóng mang, gọi là biến điệu sóng điện từ. 3. Ở nơi thu sóng, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Dòng loa biến dao động điện thành dao động âm. 4. Khi tín hiệu có cường độ nhỏ, dùng mạch khuếch đại để khuếch đại chúng. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: Gồm 5 bộ phận cơ bản: (1) micrô ; (2) mạch phát sóng điện từ cao tần ; (3) mạch biến điệu ; (4) mạch khuếch đại ; (5) anten phát. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản: Gồm 5 bộ phận cơ bản: (1) anten thu ; (2) mạch khuếch dao động điện từ cao tần ; (3) mạch tách sóng ; (4) mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần ; (5) loa. 1 ĐÁP ÁN PHẦN: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch A 2. Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là sóng dài B 3. Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp A 4. A, C, D đúng B sai 5. A,B,D đúng C 6. B, C, D đúng A 7. Giữa hai mạch dao đông xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có tần số dao động riêng bằng nhau A 8. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC D 9. Ta có: λ 1 = 30 m = , = 20pF λ 2 = ??? = , = 180pF Chia vế cho vế ta suy ra λ 2 = 90m C 10. Ta có: λ = .c , thay số suy ra λ = 103,2m => sóng trung A 11. Từ λ = .c, 10/ 160/ pF => thay số ta có 3m≤ λ ≤ 12m B 12. Từ λ = .c, 10 360 pF => thay số ta có 12m ≤ λ ≤ 72m B 13. Từ λ = .c, thay số suy ra λ = 297886,5 > 1000m => sóng dài B 14. Ta có: λ 1 = 40 m = , = 20nF λ 2 = 60m = , = ??? 2 Chia vế cho vế => = 45nF => cần tăng thêm 25nF C 15. Từ λ = .c, 4mH 25mH => thay số ta có 480m ≤ λ ≤ 1200m 16. Từ 57m ≤ λ ≤ 753m thế vào λ = .c Ta rút ra được 0,45 10 -9 F 79,7.10 -9 F B 17. Để λ tăng thì T tăng, T tăng => LC tăng => Tăng L và tăng C thỏa mãn C 18. Từ λ = .c rút ra công thức tính L, thay số và thu được L = 0,0625 H B 19. Từ f = rút ra C, mà f 1 f 2 suy ra D đúng 20. Từ λ 1 = 20 m = , = 200nF λ 2 = 21 m = , = ??? Chia vế cho vế rút ra = 220,5pF A 21. Từ λ = c/f , thay số suy ra λ = 3m D 22. Từ λ 1 = 90 m = , = 300pF λ 2 = 91 m = , = ??? Chia vế cho vế rút ra = 306,7pF => C = 6,7pF D 23. Ta có: C = a + b + khi = 0 => C = b = 10 + khi = 180 => C = a.180+b = 500 => a = 49/18 + khi đó = 90 => C = 255pF => λ = .c = 134,54 m C 3 24. Từ λ = .c rút ra công thức tính C + Mà 12m ≤ λ ≤ 18m nên suy ra 0,3nF 0,8nF B 25. Từ λ = .c rút ra công thức tính C + Mà 10m ≤ λ ≤ 50m nên suy ra 3,2pF 8,3pF D . TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến: 1. Dùng sóng điện từ cao tần để tải các thông tin gọi là sóng mang. 2 động điện từ cao tần ; (3) mạch tách sóng ; (4) mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần ; (5) loa. 1 ĐÁP ÁN PHẦN: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Dao động điện từ trong mạch chọn sóng. điệu các sóng mang ở nơi phát sóng: + Biến dao động âm thành dao động điện, tạo thành sóng âm tần. + Dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm tần với sóng mang, gọi là biến điệu sóng điện từ. 3.