1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Lí thuyết phi kim p1 p2 (2)

11 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Lí Thuyết Phi kim P1P2 Dung dịch X gồm KI và hồ tinh bột. Lần lượt cho các chất sau vào X: O3, F2, Cl2, S, H2O2, AgNO3, FeCl3. Số thí nghiệm thấy xuất hiện màu xanh là: Số thí nghiệm làm dung dịch xuất hiện màu xanh là: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Cho dung dịch hỗn hợp: AlCl3, ZnCl2, FeCl2, PbCl2, CuCl2, FeCl3 (nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M). Sục H2S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là? A: 4 B: 2 C: 5 D: 3 Trong số các phát biểu sau (1) Axit H3PO4 là axit ba lần axit, có độ mạnh trung bình.

Lí Thuyết Phi kim P1&P2 Dung dịch X gồm KI và hồ tinh bột. Lần lượt cho các chất sau vào X: O 3 , F 2 , Cl 2 , S, H 2 O 2 , AgNO 3 , FeCl 3 . Số thí nghiệm thấy xuất hiện màu xanh là: Số thí nghiệm làm dung dịch xuất hiện màu xanh là: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Cho dung dịch hỗn hợp: AlCl 3 , ZnCl 2 , FeCl 2 , PbCl 2 , CuCl 2 , FeCl 3 (nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M). Sục H 2 S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là? A: 4 B: 2 C: 5 D: 3 Trong số các phát biểu sau (1) Axit H 3 PO 4 là axit ba lần axit, có độ mạnh trung bình. (2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200 o C trong lò điện. (3) Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. (4) Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric. (5) Khi tham gia phản ứng hóa học photpho thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. (6) Có thể bảo quản photpho trắng bằng cách ngâm trong nước. Số phát biểu đúng là A: 5 B: 3 C: 4 D: 6 Cho các phát biểu sau: (a) P đỏ và P trắng là hai đồng phân của nhau. (b) P đỏ và P trắng đều không tan trong nước, đều tan trong một số dung môi hữu cơ như benzen, clorofom. (c) P trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. P đỏ không phát quang (d) P trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử, P đỏ có cấu trúc polime. (e) P trắng hoạt động hơn P đỏ. Trong các phản ứng P thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. (g) Khi đun nóng không có không khí đến 250oC, P trắng chuyển dần thành P đỏ. (h) P đỏ, P trắng đều được dùng để sản xuất diêm, P nằm ở đầu que diêm. Số phát biểu đúng là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H 2 O, CuO, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, KClO 3 , CO 2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử ? A: 4 B: 7 C: 5 D: 6 Cho dãy các chất: F 2 , SiO 2 , O 2, H 2 SO 4 loãng, NaOH loãng, Na 2 SiO 3 , Mg(Mg2Si). Số chất có phản ứng với Si là: A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 Cho các mệnh đề sau: (1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1, +3, +5, +7 (2) Flo chỉ có tính oxi hóa (3) F 2 đẩy được Cl 2 ra khỏi muối NaCl nóng chảy (4) Tính axit của các dung dich halogen hiđric tăng theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI. (5) Các muối AgF, AgCl, AgBr, AgI đều không tan trong nước. (6) Tính khử của hiđro halogenua: HF, HCl, HBr, HI giảm dần Số mệnh đề đúng là A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Do HF có lk H trong khi HCl->HI ko co lk H Cho các mệnh đề sau: (a) Điện phân dung dịch NaF có màng ngăn thu được khí flo. (b) Cho hỗn hợp NaF, NaCl vào dung dịch AgNO3 thì thu được 2 kết tủa. (c) Hỗn hợp CaF2 + H2SO4 hoà tan được thuỷ tinh. (d) HF có tính axit mạnh hơn HCl. (e) Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. (g) Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. (h) Tính khử của ion Br - yếu hơn tính khử của ion Cl - (i) Nhiệt độ sôi trong dãy HF, HCl, HBr, HI tăng dần từ trái qua phải, theo chiều tăng của khối lượng phân tử. Số mệnh đề đúng là: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Cho các phát biểu sau : (1) Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. (3) Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I. (4) Các hidro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit mạnh. (5) Tính khử của các hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI. (6) Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước. (7) Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất. Số phát biểu sai là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Cho các khẳng định sau: (a) Các halogen F 2 , Cl 2 , Br 2, I2 theo chiều từ trái sang phải tính oxi hóa giảm dần, đồng thời tính khử tăng dần. (b) Các hợp chất HF, HCl, HBr, HI theo chiều từ trái sang phải tính axit giảm dần, đồng thời tính khử tăng dần. (c) Các hợp chất HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 theo chiều từ trái sang phải tính axit tăng dần, đồng thời tính oxi hóa tăng dần. (d) Để điều chế HF, HCl, HBr, HI người ta cho muối của các halogen này tác dụng với H2 S O 4 đặc, nóng. Số khẳng định đúng là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các nhận xét sau: (1) Sục Ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch có khả năng làm hồ tinh bột hoá xanh. (2) Hiđro peoxit và hiđro sunfua có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4 loãng. (3) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl 3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng. (4) Dung dịch H 2 S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu vàng. (5) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và không có tính oxi hoá Số nhận xét đúng là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Có các so sánh sau: (a) Trong NH 3 và HN 4 + , nitơ đều có số oxi hóa -3. (b) NH 3 có tính bazơ, NH 4 + có tính axit. (c) Phân tử NH 3 và NH 4 + ion đều chứa liên kết cộng hóa trị. (d) N trong HNO 3 và P trong H 3 PO 4 đều có cộng hóa trị là 5. (toi da chi co 4) (e) HNO 3 và H 3 PO 4 đều có tính oxi hoá mạnh. (g) Ở điều kiện thường, khả năng phản ứng của P trắng > P đỏ > N 2. (h) Độ bền nhiệt của NH 3 > PH 3 . (i) Tính axit của HNO 2 > H 3 PO 4 . Số so sánh đúng là: A: (4 B: 5 C: 6 D: 7 Có các mô tả sau: a) Nung than mỡ trong lò cốc, không có không khí, thu được than cốc. (b) Dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao thu được silic. (c) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện thu được photpho. (d) Nung hỗn hợp apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng thu được supephotphat. (phân lân nung chảy) Số mô tả đúng là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho dãy các chất sau: HF, HBr, HCl, HI, HNO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 , H 2 SO 4 . Có bao nhiêu chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat ? A: 2 B: 4 C: 3 D: 5 Cho các phản ứng sau : (1) F 2 + H 2 O → (6) Điện phân dung dịch CuCl 2 → (2) Ag + O 3 → (7) Nhiệt phân KClO 3 → (3) KI + H 2 O + O 3 → (8) Điện phân dung dịch AgNO 3 → (4) Nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 → (9) Nhiệt phân H 2 O 2 → (5) Điện phân dung dịch H 2 SO 4 → Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O 2 là A: 5 B: 7 C: 6 D: 8 Người ta dự kiến điều chế oxi theo các quá trình dưới đây: 1) Điện phân nước. 2) Phân hủy H 2 O 2 với chất xúc tác MnO 2 . 3) Điện phân dung dịch CuSO 4 . 4) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 5) Điện phân dung dịch NaOH. 6) Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 . Số quá trình thường áp dụng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là ? A: 3 B: 2 C: 4 D: 5 Trong số các phản ứng dưới đây có bao nhiêu phản ứng không có khí N 2 sinh ra ? 5.6 A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) SO 2 + H 2 S → (2) H 2 S + Br 2 → (3) H 2 S + Cl 2 + H 2 O →(H2SO4) (4) H 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 (loãng) → (5) SO 2 + Br 2 + H 2 O → (6) H 2 S + O 2 (thiếu) → (7) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 (loãng) → (8) H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 (loãng) → (9) Na 2 S + Al 2 (SO 4 ) 3 → (10) H 2 S + Fe 2 (SO 4 ) 3 → Những phản ứng sinh ra đơn chất S là A: 6 B: 7 C: 8 D: 9 Cho các chuỗi phản ứng hoá học sau: (a) P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → CaHPO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 → CaCl 2 → Ca(OH) 2 → CaOCl 2 (b) Cl 2 → KCl → KOH → KClO 3 → O 2 → O 3 → KOH → CaCO 3 → CaO → CaCl 2 → Ca (c) NH 3 → N 2 → NO → NO 2 → NaNO 3 → NaNO 2 → N 2 → Na 3 N → NH 3 → NH 4 Cl → HCl (d) S → H 2 S → SO 2 → HBr → HCl → Cl 2 →H 2 SO 4 → H 2 S → PbS → H 2 S → NaHS → Na 2 S Số chuỗi có phản ứng hóa học không thể thực hiện được là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các phản ứng: x,y,z,g Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là: A: 4 B: 6 C: 3 D: 5 Chỉ từ các hóa chất: KMnO 4 , FeS, NaCl, dung dịch H 2 SO 4 và không sử dụng phương pháp điện phân thì có thể điều chế được tối đa bao nhiêu chất khí ? A: 3 B: 4 C: 5 D: 2 Khí Cl 2 mới điều chế thường có lẫn HCl và hơi H 2 O. Để loại bỏ hoàn toàn HCl và hơi nước, nhằm thu được khí Cl 2 khô và tinh khiết, một học sinh dự kiến dẫn lần lượt hỗn hợp khí qua lượng dư các hoá chất dưới đây: (a). dung dịch KMnO 4 ; P 2 O 5 khan. (b) dung dịch AgNO 3 ; P 2 O 5 khan. (c) dung dịch NaOH đặc; dung dịch H 2 SO 4 đặc. (d) dung dịch NaCl bão hoà; dung dịch H 2 SO 4 đặc. Số cách làm đúng là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các thuốc thử sau: (1) dung dịch Ca(OH) 2 ; (2) dung dịch Br 2 ; (3) dung dịch KMnO 4 ; (4) dung dịch H 2 S; (5) dung dịch NaOH; (6) dung dịch BaCl 2 . Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 khí CO 2 và SO 2 là A: 4 B: 2 C: 3 D: 5 Cho Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO 3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z; nhiệt phân NH 4 NO 3 tạo thành khí T. Các khí X, Y, Z và T chỉ có chứa 1 khí nào dưới đây ? A: SO 2 . B: NO 2 . C: N 2 . D: H 2 . Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO 3 , ZnCl 2 , HI, Na 2 CO 3 . Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí. - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A: AgNO 3 , Na 2 CO 3 , HI, ZnCl 2 B: ZnCl 2 , HI, Na 2 CO 3 , AgNO 3 C: ZnCl 2 , Na 2 CO 3 , HI, AgNO 3 D: AgNO 3 , HI, Na 2 CO 3 , ZnCl 2 Chất khí X được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm; chất khí Y gây ra hiện tượng mưa axit; chất khí Z trong y học dùng để chữa sâu răng. X, Y và Z theo thứ tự là A: SO 2 , NO 2 , CO 2 . B: SO 2 , NO 2 , O 3 . C: Cl 2 , SO 2 , O 3 . D: Cl 2 , NO 2 , CO. Cho các phát biểu sau: (a) Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. (b) Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất tẩy trắng. (c) Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. (d) Cacbon đioxit trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit. Số phát biểu đúng là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc) (c) Sục khí Cl 2 vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 SO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A: 2 B: 6 C: 5 D: 4 Cho các phản ứng : 5->KNO3+H2O Số phản ứng tạo được đơn chất sau phản ứng là A: 6 B: 7 C: 8 D: 9 Cho dãy các oxit: NO 2 , Cr 2 O 3 , SO 2 , NO, CrO 3 , P 2 O 5 , CO, Cl 2 O 7 , SiO 2 , CO 2 , CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ? A: 6 B: 7 C: 8 D: 9 Phát biểu nào sau đây không đúng ? (a) SiO 2 là một oxit axit, tan dễ trong kiềm nóng chảy và không tan trong các dung dịch axit. (b) Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng (dung dịch đậm đặc của K 2 SiO 3 và Na 2 SiO 3 ) sẽ khó bị cháy. (c) Hidro florua có nhiệt độ sôi lớn hơn hidro clorua. (d) Phân lân supephotphat đơn có thành phần chính là hỗn hợp CaSO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Số phát biểu đúng là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Các chất khí sau: SO 2 , NO 2 , Cl 2 , N 2 O, H 2 S, CO 2 . Số khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các phản ứng: Số trường hợp tạo ra đơn chất là: 478 A: 5 B: 6 C: 7 D: 8 Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Đốt Mg trong khí CO 2 . (2) Đốt Ag 2 S bằng O 2 . (3) Cho O 3 vào dung dịch KI. (4) Cho F 2 vào H 2 O. (5) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl 3 dư ở nhiệt độ thường. Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có đơn chất là A: 4 B: 5 C: 3 D: 2 Cho các phản ứng: X.Y.Z.G Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H 2 SO 4 (đặc). (c) Cho CaOCl 2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A: 4 B: 5 C: 2 D: 6 Cho các phản ứng sau : (1) F 2 + H 2 O → (2) Ag + O 3 → (3) KI + H 2 O + O 3 → (4) Nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 → (5) Điện phân dung dịch H 2 SO 4 → (6) Điện phân dung dịch CuCl 2 → (7) Nhiệt phân KClO 3 → (8) Điện phân dung dịch AgNO 3 → Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O 2 là A: 5 B: 7 C: 6 D: 8 Cho các mô tả sau: (a) Điều chế nước Gia-ven trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn xốp. (b) Axit H 2 SO 4 được sử dụng nhiều nhất trong các axit vô cơ. (c) Nước Gia-ven được dùng phổ biến hơn clorua vôi. (d) Ozon có nhiều ứng dụng, như: tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, chữa sâu răng, sát trùng nước,… Số phát biểu đúng là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các phát biểu: (a) Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit (b) Nitrophotka là hỗn hợp của NH 4 H 2 PO 4 và KNO 3 (c) Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 (d) Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime Số phát biểu đúng là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl 2 và khí O 2 . (6). Dung dịch FeCl 2 và khí H 2 S. (2). Khí HI và dung dịch FeCl 3 . (7). Hg và S. (3). Khí H 2 S và dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . (8). Khí CO 2 và dung dịch NaClO. (4). Dung dịch HCl và dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . (9). CuS và dung dịch HCl. (5 Dung dịch NH 4 Cl và C 2 H 5 ONa. (10). Dung dịch AgNO 3 và dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A: 8 B: 6 C: 9 D: 7 Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (a) Cho dung dịch KMnO 4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F 2 . (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được : HF, HCl, HBr, HI. (c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot. (d) Amophot (hỗn hợp các muối NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 ) là phân hỗn hợp. (e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H 2 SO 4 đặc vào axit fomic và đun nóng. (f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao. A: 4Thực hiện các phản ứng sau đây: (1) Nhiệt phân NH 4 ClO 4 (2) Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH (3) NH 3 + Br 2 (4) MnO 2 + KCl + KHSO 4 (5) I 2 + Na 2 S 2 O 3 (6) H 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 (7) FeCl 2 + H 2 O 2 + HCl (8) Nung hỗn hợp Ca 3 (PO 4 ) 2 + SiO 2 + C Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 C: 3 Cho Cu vào dung dịch FeCl 3 ; H 2 S vào dung dịch CuSO 4 ; HI vào dung dịch FeCl 3 ; dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 ; dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Số cặp chất phản ứng được với nhau là ? A: 5 B: 3 C: 2 D: 4 Trộn lẫn các khí để thu được hỗn hợp khí: (1) CO 2 , SO 2 , N 2 , HCl. (2) Cl 2 , CO, H 2 S, O 2 . (3) HCl, CO, N 2 , Cl 2 . (4) H 2 , HBr, CO 2 , SO 2 . (5) O 2 , CO, H 2 , NO. (6) F 2 , O 2 , N 2 , HF. Số hỗn hợp khí tồn tại được ở nhiệt độ thường là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Cho các phản ứng sau: (1) Ure + dung dịch Ca(OH) 2 ; (2) Xôđa + H 2 SO 4 ; (3) Đất đèn + H 2 SO 4 ; (4) Phèn nhôm + BaCl 2 ; (5) Nhôm cacbua + H 2 O; (6) Đá vôi + H 2 SO 4 ; Số phản ứng vừa tạo ra kết tủa, vừa tạo khí bay ra là A: 4 B: 2 C: 5 D: 3 Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H 2 S trong O 2 dư (b) Nhiệt phân KClO 3 (xúc tác MnO 2 ) (c) Dẫn khí F 2 vào nước nóng (d) Đốt P trong O 2 dư (e) Khí NH 3 cháy trong O 2 (g) Dẫn khí CO 2 vào dung dịch Na 2 SiO 3 Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A: 5 B: 4 C: 2 D: 3 Cho các phản ứng sau : Số phản ứng tạo ra đơn chất là A: 4 B: 5 C: 6 D: 3 Cho các chất: khí H 2 S; dung dịch NaOH; khí O 2 ; dung dịch BaCl 2 ; nước Br 2 ; dung dịch K 2 SO 3 ; dung dịch KMnO 4 . Số chất có phản ứng oxi hóa – khử với khí SO 2 (trong điều kiện thích hợp) là: A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Sục khí O 2 vào dung dịch HBr. (b) Trộn hai dung dịch NaF và HCl. (c) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. (d) Cho vài tinh thể FeCl 3 vào dung dịch đặc chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 . Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A: 3 B: 2 [...]...C: 4 D: 1 Các chất khí X, Y, Z, R, S và T lần lượt được tạo ra từ các quá trình tương ứng sau: (1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc (2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit (4) Nhiệt phân quặng đolomit (5) Amoni clorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa (6) Oxi . Lí Thuyết Phi kim P1& ;P2 Dung dịch X gồm KI và hồ tinh bột. Lần lượt cho các chất sau vào X: O 3 , F 2 ,. D: 3 Trong số các phát biểu sau (1) Axit H 3 PO 4 là axit ba lần axit, có độ mạnh trung bình. (2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than. 5 C: 6 D: 7 Cho các mệnh đề sau: (1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1, +3, +5, +7 (2) Flo chỉ có tính oxi hóa (3) F 2 đẩy được Cl 2 ra khỏi muối NaCl nóng chảy (4) Tính axit

Ngày đăng: 20/01/2015, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w