Với những ai chưa biết, cuốn tài liệu này sẽ giúp bạn có một hiểu biết tổng thể về phần cứng, các bạn có thể mạnh dạn lắp ráp, cài đặt, kiểm tra máy tính của mình.. • BIOS Basic Input O
Trang 1
Trang 2
Lời cảm ơn
Người xưa có câu: “Không thầy đố mày làm nên!”, quả thật rất đúng! Kiến thức mà chúng
ta có được không ngoài việc được truyền đạt bởi người khác, dù ở bất cứ cách nào trực tiếp hay gián tiếp Không ai có thể tự hào nói rằng tất cả kiến thức mình có được mà không cần học hỏi, là của riêng mình Kiến thức cần được chia sẻ Tất cả những gì tôi làm được không ngoài hai chữ học hỏi nên tôi xin cảm ơn rất nhiều người, rất nhiều, rất nhiều
Lời cảm ơn đầu tiên xin được gửi đến các thầy đã dạy vi tính cho tôi, vì nhờ các thầy mà tôi có được nền tảng, hiểu biết như ngày hôm nay, dù với bất cứ suy nghĩ nào cũng xin cám ơn các thầy Và đặc biệt xin cảm ơn thầy Di Minh Thọ, người thầy đã đưa tôi vào thế giới vi tính rộng lớn một cách thật sự Cảm ơn thầy vì những gì thầy đã dạy, những kiến thức thầy đã chia sẻ với mọi người, vì những gì thầy đã làm là hết trách nhiệm cao cả của một người dẫn dắt
Lời cảm ơn thứ hai xin giành cho những người bạn học chung mà tôi xem như những người anh Xin cảm ơn anh Hòa, anh Duy, anh Cảnh vì những lời động viên chân thành, những lời khuyên bổ ích, sự giúp đỡ tận tâm đã giúp em thêm nỗ lực và quyết tâm hoàn thành cuốn sách này Ở bất cứ phương diện nào các anh đã giúp em rất nhiều, xin cảm
ơn các anh!
Xin cảm ơn tất cả mọi người, tất cả những ai đã chia sẻ kiến thức cho tôi dù chỉ là qua mạng, sách báo; cảm ơn cuộc đời vì đã cho tôi cơ hội sống và làm việc Tôi biết mình hạnh phúc và đầy đủ hơn nhiều người rồi Học cách thỏa mãn với những gì mình đang có
và sẽ có, tôi cảm thấy mình là người đầy đủ nhất
Cảm ơn tất cả những lời khen chê, những ai ghét và phê bình tôi một cách thẳng thắn vì chỉ như thế tôi mới có thể hoàn thiện mình hơn nữa
Cảm ơn các bạn đã thầm cảm ơn tôi vì cuốn tài liệu này đã giúp đỡ các bạn rất nhiều Cảm ơn, mãi mãi luôn biết cảm ơn vì chỉ như thế tôi mới thấy mình sống có thêm ý nghĩa!
Hồ Kang Trung Kiên
Trang 3Với tất cả hiểu biết và học hỏi, tôi sưu tầm, biên soạn và viết nên cuốn “Tìm hiểu phần cứng” này với mong muốn tự hoàn thiện thêm kiến thức của mình, đồng thời cũng muốn mang đến các bạn một kiến thức tổng hợp sơ lược về phần cứng máy tính Do chỉ là sơ lược nên cũng không khỏi thiếu sót hoặc còn chỗ chưa đúng mong các bạn thông cảm và đóng góp thêm cho Tuy vậy tôi nghĩ với những ai muốn học hoặc muốn củng cố thêm hiểu biết về phần cứng thì cuốn tài liệu này vẫn cung cấp khá đầy đủ
Cuốn tài liệu này giới thiệu hầu như toàn bộ kiến thức về các thiết bị phần cứng, cách lắp ráp cài đặt, và sử dụng một số phần mềm kiểm tra, sửa lỗi thiết bị Với những ai chưa biết, cuốn tài liệu này sẽ giúp bạn có một hiểu biết tổng thể về phần cứng, các bạn có thể mạnh dạn lắp ráp, cài đặt, kiểm tra máy tính của mình Với những ai đã biết sơ qua thì cuốn sách này sẽ giúp bạn có thêm kiến thức vững chắc về máy tính
Không ngoài mục đích chia sẻ hiểu biết, lẫn kinh nghiệm thực tiễn, tôi đã cố hết sức mình
để làm việc này chỉ đơn giản là chia sẻ những gì đã được người khác chia sẻ Các bạn không tin? Các bạn không hiểu? Điều đó không quan trọng, chỉ cần các bạn cảm thấy nó hữu ích là được Chúc các bạn thành công! Tạm biệt!
Hồ Kang Trung Kiên
Trang 4Lời cảm
Lời nói
Mục lục
I Khái
II Sự r
III Cấu
1 Phần
2 Phần
IV Sơ lư
V Lịch
I Chức
II Các
III Nguy
IV Một
1 Công
2 Công
3 Công
4 Vi ki
V CPU
1 CPU
2 Luồn
3 Core
4 Các
5 Các
6 Core
7 Cấu
8 Athlo
9 Thôn
10 CPU
11 và
12 Sự
-Trung tâm
m ơn
đầu
c
niệm
a đời
tạo máy tí n cứng
n mềm
ược lịch sử sử phát tr c năng của thành phầ yên lý hoạ số công ng g nghệ Hyp g nghệ Hyp g nghệ EM ến trúc Ne đa nhân – đa nhân ng xử lý củ e Duo và C mô hình C model của e™ 2 Quad trúc hệ thố on 64 X2 c ng số các C U tám nhâ à nhiều nh khác biệt m đào tạo b
ính
ử phát triển riển máy tí Bộ vi a CPU
n trong CP t động của ghệ về CPU per Transp per Thread 64T
etburst
– Multi-core
ủa CPU
Core 2 Duo Core 2 Duo a core 2 du d Q6x00 – C ống Haven của AMD
CPU bốn n n
ân hơn nữ của Pentiu bác sỹ máy t
Tổn
n máy tính nh cá nhân xử lý – Co
PU
a CPU
U
port của AM ding của In
e
của Intel của Intel uo Intel
Công nghệ ndale/Aubu
hân của AM
ữa
um D và Co tính thực h MỤC L
PHẦN ng quan m
thời kì đầu n
PHẦN ontrol Pro
MD
ntel
ệ 45nm
urndale
MD
ore 2 Duo hành LỤC
N I máy tính
u
II ocessing
Unit (CPU
Ch
U)
huyên khoa
PC 3
13
14
15
15
17
17
22
30
30
33
36
36
45
48
51
58
58
60
61
62
65
67
68
70
72
75
75
75
Trang 5VI
1
2
3
4
5
VII
VIII
I
1
2
II
1
2
III
IV
A
1
2
3
4
5
6
7
8
B
1
2
3
V
1
2
3
4
5
Pentium X
Pentium I
Petium III
Xeon MP
Xeon Dua
Intel ra m
Ý nghĩa cá
Những thu
Chức năng
Chức năng
Nhiệm vụ
Phân loại
Phân loại
Phân loại
Các thành
Những kh
Những kh
PCI-Expre
PCI-Expre
AGP
SATA
e-SATA
EPS12V
Khe cắm q Chân cắm Những kh ASRock C ECS SIMA DFI Audio Một số cô Dual Chan Dual Grap SLI của N Crossfire c Prescott
Xeon – Côn I Xeon
I Xeon
l Core
mắt 4 mẫu c ác thông s uật ngữ că g và nhiệm g
Mainboard theo nguồ theo kiểu h phần cơ b he cắm cơ b he cắm cơ b ess x16
ess x4 và x
quạt 4 chấ m HD Audio he cắm đặc PU Board U A Slot
o Port
ông nghệ tí nel
phics
Vidia
của ATI
ng nghệ củ
chíp Xeon ố trên CPU ăn bản
Bo mạch m vụ của M
d
ồn sử dụng chân CPU bản trong bản trên M bản thế hệ
x1
ấu mới
o và HDMIo c biệt
Upgrade
ích hợp trê
ủa Intel cho
“xanh”
U
PH chủ - Mot Mainboard
g
Mainboard Mainboard h ệ mới
o
ên Mainboa
o máy chủ
HẦN III therboard
d
hiện đại
ard
d (Mainbo
oard)
79
79
81
82
82
84
85
85
88
88
88
89
89
89
89
91
91
91
92
93
94
95
96
97
97
98
98
100
101
102
102
108
109
115
123
Trang 6V
I Khái
II Nhiệ
III Nguy
IV Phân
1 RAM
2 RAM
V Các
1 RAM
2 SDR
3 DDR
4 DDR
5 DDR
VI Các
1 SIMM
2 RIMM
3 DIM
4 SO D
VII Nhữ
1 Tốc
2 Cach
3 BUS
4 CAS
5 RAM
6 SDRA
VIII DDR
1 Tìm
2 DDR
3 Dung
IX DDR
1 Tìm
2 Điểm
3 DDR
4 DDR
-Trung tâm
Bộ nhớ
niệm
ệm vụ của yên lý hoạ n loại RAM M tĩnh
M động
loại RAM t MBUS
R-SDRAM
R-SDRAM
R2-SDRAM R3-SDRAM modul của M
M và SO R M- dual in-DIMM- sma ững thuật n độ
he memory
Latency
M Refresh R RAM Access R2
hiểu DDR2 R2 PC2-960 g lượng RA R3
hiểu DDR3 m tiến bộ
R3 16GB trì R3 – 2500 t m đào tạo b ớ truy xuấ
RAM
t động
thường gặp
a RAM
RIMM
-line memo all outline d ngữ trong R
y
Rate
s Time
2
00 tốc độ n AM DDR2 đ
3
ình diễn sứ tốc độ 2.5G bác sỹ máy t ất ngẫu n
p
ory module dimm
Ram
nhanh nhất được đẩy l
ức mạnh
Gbps
tính thực h PHẦN nhiên – Ra
es
t thế giới
ên 16GB
hành IV andom Ac
ccess Mem
Ch mory (RA
huyên khoa M) 1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
PC
136
136
137
138
138
139
140
140
141
141
141
142
142
142
143
143
144
144
144
145
145
146
147
148
149
149
151
152
153
153
155
157
159
Trang 7I
II
1
2
3
4
5
6
III
1
2
IV
1
2
3
V
1
2
3
4
5
6
VI
1
2
3
4
5
6
7
VII
1
Khái niệm
Cấu tạo
Bộ khung Đĩa từ
Các đầu đ Bộ dịch ch Môtơ trục Các mạch Nguyên lý Giao tiếp Đọc và gh Một số địn Track
Sector
Cylinder
Các công S.M.A.R.T Ổ cứng la Direct Me Bus Maste Ultra DMA Ổ cứng th Các chuẩn ST-506/41 Enhanced Intergrate Extended Serial ATA Small Com Chỗ khác Định dạng FAT
m
đọc ghi
huyển đầu quay
điện tử củ ý hoạt động với máy tín hi dữ liệu lê nh nghĩa
nghệ trên T
i
mory Acce ering DMA A (UDMA) hể rắn SDD n giao tiếp 12
d Small Dev ed Drive El Intergrate A (SATA)
mputer Sys biệt giữa S g phân vùn
Ổ đĩa c
từ
ủa ổ cứng g
nh
ên bề mặt
ổ đĩa cứng
ess (DMA)
D của Intel của Ổ cứn
vice Interfa ectronics ( ed Drive Ele
stem Interf SCSI và EI ng
P cứng – Ha
đĩa
g
ng
ace (ESDI) (IDE)
ectronics (
face (SCSI) DE
HẦN V ard Disk D
)
(EIDE)
)
Drive (HD
D)
161
162
162
162
163
163
164
164
165
165
167
168
168
169
171
172
172
173
174
175
175
175
176
176
176
177
177
178
182
183
184
184
Trang 82 Tốc
3 Các
4 Bộ n
I Định
II Vai t
III Các
IV Thiế
1 Các
2 IDE
3 Adva
V Nâng
1 Các
2 Xử lý
VI Dual
1 Khái
2 Nguy
VII Clea
1 Clea
2 Clea
I Khái
II Chip
1 Khái
2 Nhiệ
III Chip
1 Khái
2 Nhiệ
IV Một
1 Inte
2 Inte
3 Inte
4 Inte
-Trung tâm
độ quay củ
thông số v
nhớ đệm
Hệ thốn h nghĩa BIO trò của BIO loại BIOS ết lập BIOS thiết lập B Primary M anced Bios g cấp BIOS bước nâng ý sau khi n l Bios
niệm
yên tắc ho r CMOS
r CMOS th r bằng châ niệm
p cầu Bắc
niệm
ệm vụ
p cầu Nam niệm
ệm vụ
số loại Chi l 975X Chip l chipset P9 l chipset G l chipset X m đào tạo b ủa ổ đĩa cứ về thời gian
ng nhập/x OS
OS
S
BIOS cơ bả aster
s Features S
g cấp
nâng cấp th
oạt động
ông qua cá ân Jumper
ipset mới h pset
965
G33 và P35 38
bác sỹ máy t ứng
n trong ổ đ
xuất cơ b
n
hất bại
ác cổng xu và tháo pi Bộ ch
hiện nay cù
tính thực h
đĩa cứng
PHẦN bản – Basi
uất nhập 7 in CMOS
PHẦN V híp chính
ùa Intel
hành
VI ic Input/O
0h và 71h
VII – Chipse
Output Sy
et
Ch
ytem (BIO
huyên khoa 1
1
1
OS) 1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
PC
189
189
190
192
192
193
194
194
194
197
200
200
203
205
205
205
206
206
207
209
209
209
210
210
210
211
211
211
212
214
216
Trang 9I
II
III
IV
V
VI
I
II
III
IV
V
I
II
III
IV
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tầm quan
Kết nối AC
Đầu nối c
Những kiể
Mạch điện
Những ch
Ổ đĩa qua
Cấu tạo
Kỹ thuật t Các thông Phân loại Khái niệm Nguyên lý Cấu tạo
Công ngh CD-Record CD-RW ha HC-R (Hig DDCD (Do AUDIO CD DVD (DIG Đĩa DVD m Blu-ray
HD-DVD
0.So sánh 3 n trọng
C
ho Mother ểu bộ nguồ n Bảo vệ ân ra của ang
trong ổ đĩa g số
m
ý lưu trữ dữ
ệ phát triể dable (CD-ay CD-E (C gh Capacity ouble Dens D và Đĩa th GITAL VERS một lớp và
3 loại đĩa D Bộ nguồ
board
ồn
đầu nối ng
a quang
Đ
ữ liệu
ển đĩa quan -R) và các CD-Rewrita y Recordab sity CD)
han
SATILE DIS đĩa 2 lớp
DVD, Blu-ra PHẦ ồn – Pow
guồn
PH Ổ đĩ
P Đĩa Quang
ng
định dạng ble hay CD ble)
SC)
ay và HD-D Ph ẦN VIII wer Supply
HẦN IX ĩa quang
HẦN X g – Optica
CD khác D-Erasable
DVD
hần XI y Unit (PS
al disc
)
SU)
218
219
221
229
233
234
237
238
239
239
239
240
240
241
241
241
242
243
243
243
245
247
248
249
250
Trang 10III
IV Đ
1
2
3 Ổ
4 C
5
6
7 T
8
9
10
V
1 C
2
VI
1 T
2
3 C
VII C
1 G
2
3
4
5 T
I Khái
II Các
III Màn
1 Khái
2 Các
3 Màn
4 Màn
5 Màn
6 Màn
7 Các
IV Công
1 Khái
2 Các
-Trung tâm
Những yêu
Đặc điểm t
Bộ vi xử lý
RAM
Ổ đĩa cứng Chức năng Màn hình Năng lượn Tản nhiệt Kết nối mạ Bàn phím Multimedia Một số chứ Chức năng Nhận dạng Những chú Tạo thuận Bảo dưỡng Chống sốc Centrino – Giới thiệu Nền tảng C Nền tảng S Nền tảng S Tổng quan niệm
loại thiết b hình máy niệm
thông số c hình máy hình máy hình cảm hình máy kiểu giao t g nghệ OL niệm
thành phầ m đào tạo b u cầu cơ bả thiết kế
ý
g
g đồ họa
g cung cấp
ạng
a
ức năng th g khôi phục g vân tay
ú ý với máy lợi cho tản g pin
c
– Công ngh
Carmel
Sonoma
Santa Rosa n nền tảng
bị ngoại vi tính – Mon
cơ bản của tính loại C tính loại ti ứng
tính công tiếp kết nố ED
n của OLE bác sỹ máy t ản
p
ường thấy c nhanh
y tính xách n nhiệt
hệ cho Lapt
a
Centrino 2 T
nitor
a màn hình CRT
inh thể lỏn
nghiệp
ối của màn
ED
tính thực h
y
h tay
top
2
PHẦN X Thiết bị ng
máy tính
ng
hình máy
hành
XII goại vi
tính
Ch
huyên khoa 2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
PC
254
254
254
255
255
256
257
257
257
258
258
258
259
259
259
259
259
260
261
262
262
263
265
266
270
276
276
276
276
277
280
283
288
289
289
291
291
291
Trang 113
4
5
6
7
V
1
2
3
VI
1
2
3
I
II
III
Chế tạo O
Các OLED
Các công
Ưu và như
Tương lai
Chuột má
Khái niệm
Các loại c
Các kiểu g
Bàn phím
Khái niệm
Cấu Trúc
Công ngh
I Chuẩn
I Các b
1 Gắn C
2 Gắn q
3 Gắn R
4 Chuẩn
5 Lắp M
6 Lắp b
7 Lắp ổ
8 Lắp ổ
9 Lắp ổ
10 Gắn c
11 Gắn d
12 Nối dâ
13 Kiểm
14 Đầu n
15 Khởi đ
I Nhữn
1 Tìm h
OLED
D phát sáng nghệ OLED ược điểm c hứa hẹn c y tính – M m
huột máy t giao tiếp củ – Keyboar m
ệ bàn phím n bị
bước lắp rá CPU vào Ma quạt tản nh RAM lên Ma n bị lắp Ma Main vào th bộ nguồn
ổ đĩa cứng ổ đĩa mềm ổ đĩa quang card mở rộ dây công tắ ây cho cổn tra lần cuố nối các thiế động và kiể g lưu ý kh hiểu thị trư
g như thế n D
của OLED của công n ouse
tính
ủa chuột m rd
m
Cá
p máy tính ainboard
hiệt cho CP ain
ainboard và hùng máy
g
ng
ắc của case ng USB của ối
ết bị ngoại ểm tra
i mua máy ường
nào?
nghệ
máy tính
Phầ ác bước lắ
h
PU
ào thùng m
e
a thùng má
vi
y
ần XIII ắp ráp má
máy
áy
áy tính
292
293
294
299
300
301
301
301
303
304
304
304
305
307
307
307
310
312
313
313
314
315
317
318
318
320
322
322
323
323
324
324
Trang 125 C
6 C
I G
1 S
2 S
3 T
4 C
II C
III C
IV C
V C
VI C
I C
II T
I Q
II S
1
2
III
1
2 G
3
IV
1
2
3 W
Tài liệ
-Trung tâm
Chú ý đến
Công việc
Giới thiệu
Sự ra đời
So sánh W
Tại sao gọ
Các chức n
Cài đặt hệ
Cài đặt dri
Cài bộ Offi
Cài bộ gõ t
Cài bộ Fon
Cài từ đĩa
Tải file cài
Quản lý ph
Sao lưu hệ
Image Cen
Norton Gh
Kiểm tra lỗ
DOCMemo
GoldMemo
Memtest86
Kiểm tra lỗ
HDD Rege
HDAT2 4.5
WDClear 1
u tham kh
m đào tạo b
những sản cuối cùng
C
WinXP Profe ọi là Window năng then điều hành ver cho cá ice 2003
tiếng Việt nt tiếng Việ Các CD
đặt từ mạ hân vùng – ệ thống
nter 5.6
ost 11.0.2 ỗi RAM
ory 3.1 - RA ory 5.07 – 6 + 2.01
ỗi đĩa cứng enerator 1 53
1.30
hảo
bác sỹ máy t n phẩm kh
ài đặt hệ
essional và ws XP?
chốt của W h Windows ác thiết bị o
ệt
phương
ạng
Tiện – Partition
AM Diagno Memory D
g
51
tính thực h hác
Phần X điều hàn
à WinXP Ho
Windows X XP Profes onboard
Phần X pháp cài
Phần X ích Hiren Magic Pro
otics Tools iagnotics T
hành
XIV h Window
ome Edition
XP
ssional Serv
XV driver ch
XVI ’s Boot CD
Tests
ws XP2
n
vice Pack 2
o thiết bị
D
Ch
2
huyên khoa 3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
42
PC
325
325
326
326
326
327
327
328
347
348
354
356
358
370
375
390
390
399
409
409
411
412
413
413
416
419
28
Trang 13PHẦN I Tổng quan máy tính
I Khái niệm
Máy tính, cũng gọi là máy vi tính hay điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật logic
Máy tính được lắp ghép bởi các thành phần có thể thực hiện các chức năng đơn giản đã định nghĩa trước Quá trình tác động tương hỗ phức tạp của các thành phần này tạo cho máy tính một khả năng xử lý thông tin Nếu được thiết lập chính xác (thông thường bởi các chương trình máy tính) máy tính có thể mô phỏng lại một số khía cạnh của một vấn
đề hay của một hệ thống Trong trường hợp này, khi được cung cấp một bộ dữ liệu thích hợp nó có thể tự động giải quyết vấn đề hay dự đoán trước sự thay đổi của hệ thống
Trang 14– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
II Sự ra đời của máy tính
Cách đây hơn 3000 năm, con người đã biết sử dụng bàn tính phục vụ cho nhu cầu tính toán số học của họ Theo các kết quả khảo cổ, thế giới xuất hiện 2 loại bàn tính ở 2 nền văn minh khác nhau Loại bàn tính kiểu phương Tây có nguồn gốc ở vùng Babylon sau được người La Mã chế biến lại với mỗi cột có 2 hàng nút Một bên có 1 nút và một bên có
4 nút như kiểu bàn tính người Nhật vẫn dùng đến nay Kiểu bàn tính cổ Trung quốc cũng được phát hiện đồng thời với kiểu cổ Babylon khoảng năm 1.000 trước CN Kiểu Trung Quốc về sau này được chỉnh lại với 2 hàng nút, hàng có 2 nút và hàng có 5 nút như ngày nay vẫn còn được sử dụng Sự phát minh ra bàn tính cho thấy nhu cầu quản lý sản xuất-kinh doanh của con người luôn luôn gắn liền với nhu cầu tính toán số học
Suốt thời gian khoảng 3000 năm trôi qua, cái bàn tính cổ điển gần như ngủ yên trong cái dáng vẻ thiết kế ban đầu của nó Vào thời Phục Hưng, một số chế tác mới đã cơ khí hóa dần kiểu bàn tính thô sơ này Với các vòng bánh xe răng khuyết một răng, người ta đã dần dần đưa ra những kiểu máy tính số cơ khí đặc biệt vào đầu thế kỷ 19, khi một thợ dệt người Pháp Joseph Marie Jacquard -sinh 7/7/1752 mất 7/8/1834- đã sáng chế một công cụ dệt tự động gọi là thẻ đục lổ Để tạo ra các gân sớ trên vải, ông chế ra một hệ thống cơ khí gắn vào đầu máy dệt và được điều chỉnh bằng những tấm thẻ có đục lổ Do vậy sợi tơ khi kéo lên máy sẽ không xuất hiện trải đều trên mặt vải nhưng nơi có sợi dọc, ngang đều nhau, nơi lại thiếu sợi dọc hoặc sợi ngang Những tấm thẻ đục lổ này sau đó được ứng dụng trong nhiều ngành chế tác khác Một vật dụng mà ngày nay chúng ta còn gặp ấy là những cái hộp nhạc hoặc hệ thống dây thiều gõ chuông nhạc trong các loại đồng hồ treo tường Với công trình thẻ đục lỗ cho máy dệt này Joseph Marie Jacquard được xem là nhà lập trình programmer đầu tiên của nhân loại Thời kỳ ấy gọi là thời kỳ lập trình cơ khí
Trang 15Các công cụ cơ khí có lập trình được phát triển tiếp vào cuối thế kỷ 19 trở thành những cái máy cộng trừ nhân chia cơ khí Thời ấy, thuật ngữ tiếng Anh computer được hiểu là người làm công tác tính toán Sang thập niên 1930 và 1940, người ta áp dụng kỹ thuật điện tử vào các loại máy tính số học Các phát minh kế tiếp nối nhau ra đời và nhanh chóng tăng thêm sức mạnh thần kỳ cho máy tính đến thập niên 1960, công ty IBM nổi tiến thế giới của Mỹ cho ra đời những cỗ máy tính phục vụ công việc quản lý rất tinh vi Những cỗ máy này nặng hàng tấn trọng lượng và đắt đến nổi chỉ khách hàng lớn như các chính phủ, viện nghiên cứu lớn mới có thể mua nổi Vào thập niên 1970, mạch ghép IC dẫn đến sự ra đời của bộ vi xử lý Vi xử lý đã dẫn đến việc sản sinh ra máy tính cá nhân PC-personal computer
Thứ tư ngày 14/08/1981, công ty IBM cho ra đời chiếc PC đầu tiên Máy tính cá nhân và
kỹ thuật số đã thu gọn các cổ máy tính cả về kích thước, trọng lượng lẫn giá thành Kỳ diệu thay, dù nhỏ gọn đẹp và rẻ tiền như thế, máy tính cá nhân vẫn đảm bảo một năng lực tính toán mạnh hơn gắp hàng bao nhiêu lần so với máy tính thời 1960 Lịch sử ghi nhận từ những chiếc PC nhỏ gọn này, thời đại vi tính bắt đầu mở ra cho nhân loại
III Cấu tạo máy tính
Gồm 2 phần
1 Phần cứng
Phần cứng, là các bộ phận cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD,
Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành:
Trang 16– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
• Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa,
Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của máy tính còn có các khái niệm quan trọng sau đây:
• Bus: chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng
• BIOS (Basic Input Output System): còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao quyền điều khiển cho hệ điều hành
• CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính
• Kho lưu trữ dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu
• Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại
vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn
• Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý
• các cổng vào/ra
Trang 172 Phần mềm
Phần mềm (tiếng Anh: software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó
IV Sơ lược lịch sử phát triển máy tính thời kì đầu
Máy tính điện tử Univac, được xây dựng bởi Remington Rand vào năm 1952 Khách hàng của loại máy tính này chủ yếu là các cơ quan chính phủ Mỹ
Trang 18– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Trước khi Univac ra đời, máy tính Atanasoff-Berry Computer đã được phát triển bởi John Vincent Atanasoff và Clifford Berry tại đại học Iowa State University vào khoảng thời gian
từ năm 1937 đến 1942 Đại học Iowa (Mỹ) quả quyết rằng đây là máy tính điện tử số đầu tiên trên thế giới
Công trình phát triển máy tính Z3 được Konrad Zeus hoàn thành vào năm 1941, đã được chính phủ Đức quốc xã dùng để cải thiện khả năng thiết kế máy bay Mô hình của máy tính này đang được lưu giữ tại Bảo tàng quốc gia Đức, thành phố Munich
Trang 19Về phía đồng minh, họ sử dụng Colossus để giải mã các bức điện của quân đội Đức Quốc
Xã tại Bletchley Park Colossus cũng được ghi nhận là chiếc máy tính điện tử có thể lập trình được đầu tiên trên thế giới
Những chiếc máy tính sử dụng công nghệ số đầu tiên ở Anh được phát triển tại đại học Cambridge và Manchester vào năm 1949 Bức ảnh trên là máy tính EDSAC được đại học Cambridge thiết kế để phục vụ công tác nghiên cứu cho đến năm 1958
Trang 20– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Máy tính công suất lớn dần dần trở nên phổ biến hơn và giá cả của mặt hàng này cũng rẻ hơn Trong năm 1969, Data General đã bán được 50 ngàn máy Novas, được thiết kế
riêng cho các phòng thí nghiệm với giá bán 8000 Đô-la Mỹ một chiếc
Chip Intel 4004, ra đời năm 1971, có sức mạnh xử lí tương đương với máy ENIAC đời
1946, khi đó có kích thước bằng một phòng cỡ trung bình
Trang 21Máy tính Altair 8800 ra đời năm 1975 là một trong những ứng cử viên cho danh hiệu máy tính cá nhân đầu tiên Nó sở hữu ổ đĩa mềm 8 inch và bộ nhớ RAM 256 byte ( chứ không phải là 256 kilobyte)
Máy tính này nhanh chóng tạo ra một cơn sốt trên thị trường Đây là bức ảnh của nó trên bìa tạp chí Popular Electronics vào tháng Giêng năm 1975
Máy tính Apple II, là bước nhảy vọt so với Apple I trước nó Apple II được bán ra thị trường vào năm 1977 Và đó có thể được coi là máy tính đầu tiên thành công về mặt thương mại với việc nó được trang bị cho các văn phòng, trường học và gia đình, đặc biệt
là cho mục đích sử dụng cá nhân (Ổ đĩa mà chúng ta nhìn thấy trong ảnh là mẫu thiết kế
sử dụng cho Apple III.)
Trang 22– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Steve Jobs, người đồng sáng lập và hiện nay là giám đốc điều hành của Apple, bên cạnh máy tính Apple II, ảnh chụp tại London vào năm 1984
V Lịch sử phát triển máy tính cá nhân
Tháng 6-1977, hãng Apple Computer đã cho ra mắt máy tính cá nhân tên Apple II với
bộ vi xữ lý có tốc độ 1 MHz và dung lượng bộ nhớ RAM là 4 KB Đây là tiền thân của các máy Macintosh, PowerBook cho đến Power Mac ngày nay
Trang 23Tháng 8-1981, IBM cho công bố chiếc máy tính cá nhân IBM PC đầu tiên, sử dụng bộ vi
xử lý (CPU) Intel có tần số làm việc (tốc độ) 4,77 MHz, một ổ đĩa mềm 5,25 inch với dung lượng lưu trữ 160 KB và bộ nhớ RAM dung lượng 64 KB
1984: IBM tung ra thị trường máy PC-AT (Advanced Technllogy) với CPU Intel 80286 tốc
độ 6-8 MHz Cho đến lúc này, thuật ngữ máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) dùng để gọi chung các máy tính có thiết kế nền tảng phần cứng khác nhau như: Apple, IBM
Trang 24– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
1987: Thế hệ PC mới ra đời với CPU 80386 Bắt đầu từ đây IBM công khai cấu tạo máy
và nội dung chương trình hệ điều hành vào ra cơ sở (BIOS), điều này giúp các hãng khác
có thể sản xuất các máy tính tương thích và các bản mạch cắm tương thích khiến cấu trúc IBM-PC trở thành một cấu trúc chuẩn công nghiệp Từ lúc này, thuật ngữ máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) thường được dùng như chữ viết tắt của “máy tính tương thích IBM PC” (người ta không gọi máy tính của Apple là PC nửa mà dùng hẳn tên riêng của từng dòng máy để phân biệt với máy PC) Lịch sử máy tính cá nhân từ đây gắn liền với chặng đường phát triển liên tục của máy tính tương thích IBM-PC cùng bộ vi xử lý Intel
Trang 251990: 80486 xuất hiện với tần số làm việc đặc trưng của máy tính trong thời kỳ này là
66MHz Hệ điều hành DOS 5.0 và Windows 3.0
Trang 26– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
1993: Vi xử lý Pentium đầu tiên ra đời mở ra một kỷ nguyên mới cho máy tính cá nhân
Hệ điều hành DOS 6.0 và Windows 3.1, Windows NT 3.1
1995: Pentium MMX , Pentium Pro, Pentium II lần lượt ra đời, tốc độ cao nhất 300 MHz
Hệ điều hành Windows 95
Trang 28– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC 1999: Pentium III ra đời Hệ điều hành Windows 98
2000: Pentium 4 chạy với tốc độ từ 1.5GHz tới 2GHz Hệ điều hành Windows ME, 2000,
XP (2001)
Trang 292006: Intel Coree 2 Hệ điềuu hành Winndows Vistta (2007).
Trang 30– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
PHẦN II
Bộ vi xử lý – Control Processing Unit
(CPU)
I Chức năng của CPU
Bộ vi xử lý là thành phần quan trọng trong máy tính có chức năng điều khiển mọi hoạt động của máy tính, tính toán và xử lý dữ liệu
II Các thành phần trong CPU
Bộ vi xử lý là trái tim của máy tính hiện đại, đây là một loại chip được tạo thành từ hàng triệu transistor và những thành phần khác được tổ chức thành những khối chức năng chuyên biệt, bao gồm đơn vị xử lý số học, khối quản lý bộ nhớ và bộ nhớ đệm, khối luân
chuyển dữ liệu và phép toán luận lý suy đoán
Mạch của bộ xử lý được thiết kế thành những phần luận lý riêng biệt - khoảng hơn một chục bộ phận - được gọi là những đơn vị thực thi Chúng có nhiệm vụ thực hiện bốn giai đoạn trên và có khả năng xử lý gối đầu Dưới đây là một số đơn vị thực thi phổ biến nhất
Bộ luận lý số học (ALU): Xử lý tất cả những phép toán số học Đôi lúc đơn vị này được chia thành những phân hệ, một chuyên xử lý các lệnh cộng và trừ số nguyên, phân hệ khác chuyên tính toán các phép nhân và chia số phức
(không phải là số nguyên) Ban đầu FPU là bộ đồng xử lý gần ngoài nhưng hiện nay nó được tích hợp ngay trên bộ xử lý để tăng tốc độ xử lý
Trang 31AMD K8
Trang 32– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
vật lý Điều này cho phép hệ điều hành ánh xạ mã và dữ liệu của ứng dụng vào những khoảng địa chỉ ảo để MMU có thể thực hiện các dịch vụ theo chế độ bảo vệ bộ nhớ
quãng của dòng chuyển dữ liệu và lệnh vào bộ xử lý khi có một luồng xử lý nhảy đến một địa chỉ bộ nhớ mới, thường gặp trong các phép toán so sánh hay kết thúc vòng lặp
Bộ phận xử lý vector (VPU): Xử lý các lệnh đơn, đa dữ liệu (single instruction multiple data-SIMD) để tăng tốc các tác vụ đồ hoạ Những lệnh theo kiểu vector này gồm các tập lệnh mở rộng cho multimedia của Intel, 3DNow của AMD, AltiVec của Motorola Trong một vài trường hợp không có bộ phận VPU riêng, chẳng hạn Intel và AMD tích hợp những tính năng này vào trong FPU của Pentium 4 và Athlon
Không phải tất cả các bộ phận này đều thực thi lệnh Người ta đã có những nỗ lực to lớn
để bảo đảm cho bộ xử lý lấy lệnh và dữ liệu ở tốc độ nhanh nhất Tác vụ nạp truy cập bộ nhớ chính (không nằm ngay trên CPU) sẽ chiếm nhiều chu kỳ xung nhịp, trong khi đó CPU lại không làm gì cả
Tuy nhiên, BPU sẽ phải làm việc rất nhiều để lấy sẵn dữ liệu và lệnh
Một cách giảm thiểu tình trạng không hoạt động của CPU là trữ sẵn mã và dữ liệu thường được truy cập trong bộ nhớ ngay trên chip, như vậy CPU có thể truy cập mã và dữ liệu trên bộ nhớ đệm chỉ trong một chu kỳ xung nhịp
Trang 33Bộ nhớ đệm chính ngay trên CPU (còn gọi là Level1 hay L1) thường chỉ có dung lượng khoảng 32KB và chỉ có thể lưu được một phần chương trình hay dữ liệu Thủ thuật để thiết kế bộ nhớ đệm là tìm giải thuật để lấy thông tin quan trọng vào L1 khi cần đến Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tốc độ nên hơn một nửa số lượng transistor của
bộ xử lý có thể dành cho bộ nhớ đệm
Tuy nhiên, hệ điều hành đa nhiệm và một loạt các ứng dụng chạy đồng thời có thể làm quá tải ngay cả với bộ nhớ đệm L1 được thiết kế tốt nhất Để giải quyết vấn đề này, cách đây nhiều năm, các nhà sản xuất đã bổ sung đường truyền tốc độ cao để bộ xử lý có thể giao tiếp với bộ nhớ đệm thứ cấp (Level2, L2) với tốc độ khoảng 1/2 hay 1/3 tốc độ của
bộ xử lý
Có thể tóm tắt cách Cache nhớ làm việc như sau:
1 CPU yêu cầu chỉ lệnh hoặc dữ liệu đã được lưu tại địa chỉ “a”
2 Do nội dung từ địa chỉ “a” không có bên trong Cache nhớ nên CPU phải tìm nạp nó trực tiếp từ RAM
3 Bộ điều khiển Cache sẽ nạp một dòng (thường là 64 byte) bắt đầu từ địa chỉ “a” vào Cache nhớ Nó sẽ nạp nhiều hơn dữ lượng dữ liệu mà CPU yêu cầu, chính vì vậy nếu chương trình tiếp tục chạy tuần tự (nghĩa là yêu cầu địa chỉ a +1) thì chỉ lệnh hoặc dữ liệu kế tiếp mà CPU sẽ hỏi đã được nạp trong Cache nhớ từ trước đó rồi
4 Mạch có tên gọi là tìm nạp trước sẽ nạp nhiều dữ liệu được đặt sau dòng này, có nghĩa là bắt đầu việc nạp các nội dung từ địa chỉ a + 64 trở đi vào Cache Để cho bạn một ví dụ thực tế là các CPU của Pentium 4 có bộ tìm nạp trước 256-byte, chính vì vậy nó có thể nạp được 256byte kế tiếp sau dòng dữ liệu đã được nạp vào trong Cache
Hiện nay trong những bộ xử lý mới nhất như Pentium 4 hay PowerPC 7450 còn tiến xa hơn khi đưa bộ nhớ đệm L2 vào ngay trong CPU và hỗ trợ giao tiếp tốc độ cao với bộ nhớ đệm ngoài L3 Trong tương lai, các nhà sản xuất thậm chí còn tích hợp bộ điều khiển bộ nhớ ngay trên CPU để tăng tốc độ lên cao hơn nữa
III Nguyên lý hoạt động của CPU
Bất kỳ chương trình máy tính nào cũng bao gồm rất nhiều lệnh để thao tác với dữ liệu Bộ
xử lý sẽ thực hiện chương trình qua bốn giai đoạn xử lý: nạp, giải mã, thực thi và hoàn tất
Trang 34– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Giai đoạn giải mã xác định mục đích của lệnh và chuyển nó đến phần cứng tương ứng
Giai đoạn thực thi là lúc có sự tham gia của phần cứng, với lệnh và dữ liệu đã được nạp sẵn, các lệnh sẽ được thực hiện.Quá trình này có thể gồm các tác vụ như cộng, chuyển bít hay nhân thập phân động
Giai đoạn hoàn tất sẽ lấy kết quả của giai đoạn thực thi và đưa vào thanh ghi của bộ xử lý hay bộ nhớ chính
Một bộ phận quan trọng của bộ vi xử lý là đồng hồ xung nhịp được thiết kế sẵn, xác định tốc độ làm việc tối đa của những bộ phận khác và giúp đồng bộ hoá những hoạt động liên quan Hiện nay tốc độ nhanh nhất của bộ xử lý có trên thị trường là trên 2 GHz hay hơn hai tỷ xung nhịp mỗi giây Một số người thích sử dụng thủ thuật "ép" xung để chạy ở tốc
độ cao hơn, nhưng nên nhớ là khi đó nhiệt độ làm việc của chip sẽ cao hơn và có thể gây trục trặc
Trước đây, CPU điều khiển sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM Vì ổ đĩa cứng thường có tốc độ truy cập thấp hơn so với bộ nhớ RAM nên nó làm chậm chung cho
cả hệ thống, chính vì vậy CPU sẽ rất bận cho tới khi dữ liệu đã được truyền tải từ ổ đĩa cứng vào bộ nhớ RAM Phương pháp này được gọi là PIO, Processor I/O (hay Programmed I/O) Ngày nay, sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM được thực hiện mà không sử dụng đến CPU, như vậy nó sẽ làm cho hệ thống hoạt động nhanh hơn Phương pháp này được gọi là bus mastering hay DMA (Direct Memory Access)
Các bộ vi xử lý của AMD dựa trên sockets 754, 939 và 940 (Athlon 64, Athlon 64 X2, Athlon 64 FX, Opteron và một số mô hình Sempron) có một memory controller được nhúng bên trong Điều đó có nghĩa rằng với các bộ vi xử lý này, CPU truy cập bộ nhớ RAM một cách trực tiếp mà không sử dụng north bridge chip như thể hiện trên
Ngày nay, các CPU đều được hỗ trợ chế độ xử lý xen kẽ dòng mã lệnh Một số CPU đời mới có đến 5 đường ống xử lý lệnh (Core 2 Dual) Tốc độ CPU được tính bằng GHz, tương đương với hàng tỉ phép tính trên một giây Vì thế Core 2 Duo tuy có tốc độ xung nhịp không cao lắm nhưng sức mạnh thì vượt trội so với Pen 4 Và còn một vấn đề nữa đó chính là hiệu quả của thao tác đó Ví dụ như do các thuật toán không chặt chẽ dẫn đến CPU đoán nhầm và copy khối dữ liệu không cần thiết vào trong bộ nhớ đệm, còn khối dữ liệu cần dùng thì lại không copy Vì thế khi CPU tìm trong bộ nhớ đệm không thấy có khối
Trang 35xử lý tiếp Như vậy có nghĩa là CPU đã thực hiện rất nhiều thao tác thừa so với CPU đoán đúng được ngay khối dữ liệu chuẩn bị được xử lý Core 2 Duo có các thuật toán cao cấp
và các công nghệ tiên tiến giúp cho hiệu quả của CPU rất cao Và chính vì thế mà hiệu suất của Core 2 Duo vượt trội so với Pentium
Trang 36– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
IV Một số công nghệ về CPU
1 Công nghệ Hyper Transport của AMD
Các bộ vi xử lý nền tảng kiến trúc AMD64 – như Athlon 64, Athlon 64 X2, Athlon 64 FX, Opteron, Sempron và Phenom – có hai bus ngoài Một được sử dụng cho việc truyền thông giữa CPU và bộ nhớ được gọi là “memory bus”, bus kia được sử dụng cho việc truyền thông giữa CPU và tất cả các thành phần khác của máy tính thông qua chipset của
bo mạch chủ và được gọi là HyperTransport – I/O (Input/Output) bus
Đối với tất cả các bộ vi xử lý khác – gồm có bộ vi xử lý AMD không dựa trên kiến trúc AMD64 (như các bộ vi xử lý Athlon, Athlon XP và Sempron socket 462) – CPU này chỉ có một bus ngoài, chúng cũng được biết đến như front side bus (FSB) Đối với phương pháp này, bus ngoài chịu trách nhiệm cho cả việc truyền thông I/O và bộ nhớ
Về mặt lý thuyết, kiến trúc được sử dụng cho các bộ vi xử lý AMD64 tốt hơn, theo lý thuyết, chúng có thể truyền thông với bộ nhớ và với các thành phần máy tính khác (như video card) tại cùng một thời điểm, điều không thể đối với các bộ vi xử lý khác chỉ có một đường dữ liệu bên ngoài
Chip “bridge” là chipset của bo mạch chủ Phụ thuộc vào chipset bạn có thể có một hoặc
Trang 37nh cho cácnsport busvới một srên các mbook khôn
ng cấp cácansport còn
ào, ra của
i điểm (ng
s được sử dđồng thời
bus có thể mỗi lần)
g hỗ trợ k
c bộ vi xử l
n có nhữnCPU, cho ghĩa là sondụng cho c
hoạt động) Đây có
ó nhiều CPkiểu cấu h
lý AMD64 v
g ưu điểmphép CPU
g song) Đ
cả hoạt độ
g dưới mộtthể là v
với các đườ
m khác: nó
có thể gửĐối với kiếộng vào và
t vài cấu hvấn đề gâ
ng tác sảnược sử dụ
hủ Các C
ột HyperT
u riêng biệ
p các liên knhận (đọcyền thống
ệc đọc và g
và độ rộng
ều hiểu s
một vài nmột số ứng
ược gọi là cđến chip đ
ể có một, này được hau, nghĩaCPU của mTransport b
ệt cho bộ nkết riêng cc) dữ liệu I
sử dụng bghi không t
hai
sử
a là máy bus
nhớ cho I/O bus thể
số
về
bao
nó
Trang 38– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Một số chuyên gia phát triển tuyên bố về tốc độ truyền tải một cách quá mức của HyperTransport bus mà họ đang sử dụng
Các bộ vi xử lý AMD64 hiện hành sử dụng HyperTransport 1 (HT1) hay HyperTransport 2 (HT2), và các bộ vi xử lý AMD sắp tới sử dụng HyperTransport 3 (HT3) Trong tất cả các trường hợp này, bộ vi xử lý AMD sử dụng các liên kết 16bit, thậm chí HyperTransport còn cho phép sử dụng các liên kết 32bit
HyperTransport 1 được sử dụng trên tất cả các socket 754 và socket AM2 Sempron (các
Trang 39Tốc độ truyền tải = độ rộng xung (số bit) x clock x số đơn vị dữ liệu trên mỗi chu kỳ/ 8
Như vậy với các bộ vi xử lý socket 754, HyperTransport bus có thể làm việc đến 800 MHz hay 3.200 MB/s
- Nói tốc độ clock được sử dụng bởi HyperTransport 1.x là 1.600 MHz bởi vì mỗi một chu
kỳ clock hai dữ liệu được truyền tải, hiệu suất đạt được tương đương với tốc độ clock 1.600 MHz chỉ truyền tải một dữ liệu trên chu kỳ clock Cuối cùng tốc độ truyền tải sẽ như nhau, như công thức ở trên thay vì sử dụng “2” cho “số dữ liệu trên mỗi chu kỳ clock”, nó
sẽ sử dụng là “1” Điều này cũng xảy ra tương tự với DDR và các bộ nhớ mới hơn có tốc
độ clock tuyên bố là gấp đôi tốc độ clock thực (nghĩa là các bộ nhớ DDR2-800 làm việc thực tế là 400MHz nhưng truyền tải hai dữ liệu trên mỗi chu kỳ clock)
- AMD nói rằng tốc độ clock là 1.600MT/s MT/s là viết tắt của cụm Mega Transfers per Second hay hàng triệu truyền tải trong một giây Đây mới là đúng cách để diễn tả ý tưởng trên Truyền tải trên giây bằng tốc độ clock nhân với số lần dữ liệu truyền tải trên mỗi chu
kỳ
Nói rằng tốc độ truyền tải lớn nhất của HyperTransport 1.x là 6.400 MB/s Điều đó là bởi
vì tốc độ truyền tải đã được tuyên bố là cho mỗi đường dữ liệu (nghĩa là 3.200MB/s cho đường dẫn đầu vào và 3.200MB/s cho đường dẫn đầu ra), chính vì vậy một số người đã đơn giản hóa bằng cách nhân tốc độ truyền tải lên hai để dùng chung cho cả hai đường
dữ liệu
Một hiểu sai khác nói rằng bus ngoài hoặc FSB của Athlon 64 (hoặc các CPU dựa trên AMD64 nào đó) là 16.00MHz Cái này cũng có phần đúng Chúng ta có thể nói điều đó khi chỉ quan tâm đến các hoạt động vào ra nhưng không đề cập đến bộ nhớ, vì các bộ vi xử
lý kiến trúc AMD64 có hai bus ngoài riêng biệt Như vậy tốt hơn chúng ta nên nói HyperTransport chứ không phải “external bus” hay “FSB” để tránh nhầm lẫn Bạn cũng cần biết một điều rằng các bộ vi xử lý AMD có thể làm việc với một tốc độ clock dưới tốc
độ đã tuyên bố 1.600 MT/s (800 MHz) Thực tế rằng chúng có thể làm việc ở bất kỳ tốc
độ nào trong danh sách đã công bố ở trên
Chipset có thể nhận ra tốc độ clock thấp hơn với CPU và thậm chí một bước 8bit thay vì 16bit Trong thực tế, khi các chipset Athlon 64 đầu tiên mới ra đời, VIA đã tuyên bố rằng chipset của họ cho Athlon 64, K8T800 có nhiều ưu điểm hơn để cạnh trạnh với HyperTransport bus ở tốc độ 1.600MT/s khi không làm việc ở tốc độ truyền tải cực đại
Tại website chính thức của HyperTransport, bạn sẽ thấy rằng họ tuyên bố tốc độ truyền tải lớn nhất là 12,8 GB/s đối với HyperTransport 1.x Tốc độ truyền tải lớn nhất này được thực hiện bằng cách sử dụng các liên kết 32bit – vì các bộ vi xử lý AMD sử dụng các liên kết 16bit Nếu làm một phép toán bạn sẽ nhận được kết quả 6.400 MB/s (32 bits x 800 MHz x 2 / 8) Đây là một sự hợp tác gấp đôi tốc độ lớn nhất chỉ vì có hai đường dữ liệu
Trang 40– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC