1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ toán học chuyên nghành ĐẢM BẢO TOÁN HỌC CHO MÁY TÍNH VÀ HỆ THỐNG TÍNH TOÁN đồ án TIẾP CẬN MÁY HỌC VÀ HỆ CHUYÊN GIA ĐỂ NHẬN DẠNG, PHÁT HIỆN VIRUS MÁY TÍNH

180 474 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯƠNG MINH NHẬT QUANG TIẾP CẬN MÁY HỌC VÀ HỆ CHUYÊN GIA ĐỂ NHẬN DẠNG, PHÁT HIỆN VIRUS MÁY TÍNH CHUYÊN NGÀNH: ĐẢM BẢO TOÁN HỌC CHO MÁY TÍNH VÀ HỆ THỐNG TÍNH TOÁN MÃ SỐ: 1.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH. HOÀNG KIẾM 2. PGS. TS. NGUYỄN THANH THỦY TP. HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện. Các số liệu được thu thập, kết quả phân tích, dẫn chứng trong đề tài là trung thực. Không có sự trùng lặp, sao chép từ bất kỳ đề tài, luận án hay công trình nghiên cứu khoa học nào của các tác giả khác. Ngày 10 tháng 2 năm 2009 Nghiên cứu sinh Trương Minh Nhật Quang Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Hoàng Kiếm Người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này Tôi vô cùng cảm ơn Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy Và các nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu Giúp tôi hoàn thiện công trình nghiên cứu này Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Trung tâm Đào tạo Đạ i học Tại chức Cần Thơ và Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này Tôi xin kính tặng công trình này cho cha mẹ Và người thân trong gia đình Bằng tất cả tình cảm yêu thương nhất… Trương Minh Nhật Quang Mùa xuân 2009 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU 1 1.1. Giới thiệu đề tài 1 1.1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.1.3. Các giai đoạn thực hiện đề tài 2 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1. Virus máy tính và các hệ thống đích 3 1.2.2. Các hệ học và khám phá tri thức 3 1.2.3. Các hệ chuyên gia 4 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.4. Cấu trúc của luận án 5 CHƯƠNG 2 – CÁC CƠ CHẾ CHẨN ĐOÁN VIRUS MÁY TÍNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 7 2.1. Khảo sát virus máy tính 7 2.2. Các cơ chế chẩn đoán virus máy tính 9 2.2.1. Phát hiện virus dựa vào chuỗi nhận dạng 11 2.2.2. Phát hiện virus dựa vào hành vi 11 2.2.3. Phát hiện virus dựa vào ý định 12 2.3. Các hệ phòng chống virus máy tính 12 2.3.1. Các sản phẩm trong nước 12 2.3.2. Các sản phẩm nước ngoài 13 2.4. Tình hình nghiên cứu virus máy tính 13 2.4.1. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng trong nước 14 2.4.2. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng ở nước ngoài 15 2.4.3. Các vấn đề mở của công nghệ anti-virus 15 - ii - 2.5. Hướng giải quyết của đề tài 16 2.5.1. Các luận điểm của đề tài 17 2.5.2. Giải pháp của đề tài 18 2.6. Các hệ cơ sở tri thức 19 2.6.1. Các Hệ chuyên gia 19 2.6.1.1. Cơ sở tri thức 20 2.6.1.2. Động cơ suy diễn 20 2.6.2. Các hệ Khám phá tri thức từ cơ sở dữ liệu 20 2.6.2.1. Giới thiệu 20 2.6.2.2. Tiến trình khám phá tri thức 21 2.6.3. Các Hệ học 22 2.6.3.1. Học giám sát 23 2.6.3.2. Học không giám sát 23 2.6.3.3. Các hình thức học 24 2.6.4. Các nghiên cứu máy học nhận dạng virus máy tính 25 2.6.5. Các nghiên cứu hệ chuyên gia nhận dạng virus máy tính 27 2.7. Tổng kết chương 29 CHƯƠNG 3 – CƠ CHẾ MÁY HỌC CHẨN ĐOÁN VIRUS MÁY TÍNH 30 3.1. Phân hoạch bài toán chẩn đoán virus máy tính 30 3.2. Các độ đo chất lượng chẩn đoán 31 3.3. Cơ chế máy học chẩn đoán virus máy tính 31 3.3.1. Bài toán 1: Chẩn đoán lớp virus C-class 31 3.3.1.1. Phát biểu bài toán 31 3.3.1.2. Tổ chức cơ sở dữ liệu và trích chọn đặc trưng 32 3.3.1.3. Thuật toán chẩn đoán lớp C-class 32 3.3.1.4. Phân tích, đánh giá thuật toán chẩn đoán lớp C-class 33 3.3.2. Bài toán 2: Chẩn đoán lớp virus D-class 34 3.3.2.1. Phát biểu bài toán 34 3.3.2.2. Tổ chức cơ sở dữ liệu 35 - iii - 3.3.2.3. Tổ chức không gian tìm kiếm 36 3.3.2.4. Trích chọn đặc trưng 37 3.3.2.5. Luật nhận dạng virus lớp D-class 37 3.3.2.6. Thực nghiệm bài toán chẩn đoán lớp D-class 38 3.3.3. Bài toán 3: Chẩn đoán lớp virus B-class 39 3.3.3.1. Phát biểu bài toán 39 3.3.3.2. Tạo lập cơ sở tri thức 40 3.3.3.3. Tổ chức cơ sở dữ liệu 41 3.3.3.4. Trích chọn đặc trưng 41 3.3.3.5. Xây dựng không gian trạng thái 42 3.3.3.6. Cơ chế phân tích 43 3.3.3.7. Đánh giá độ phức tạp và kết quả thực nghiệm 44 3.3.4. Bài toán 4: Chẩn đoán lớp virus E-class 45 3.3.4.1. Phát biểu bài toán 45 3.3.4.2. Tổ chức cơ sở dữ liệu virus, trích chọn đặc trưng 45 3.3.4.3. Xây dựng cơ sở tri thức 46 3.3.4.4. Tổ chức cơ sở dữ liệu thông tin hệ thống 46 3.3.4.5. Thiết kế động cơ suy diễn 47 3.3.4.6. Giải thích thuật toán SID 47 3.3.4.7. Các tác tử hoạt động 49 3.3.4.8. Kết quả thực nghiệm 50 3.3.4.9. Đánh giá phương pháp chẩn đoán lớp virus E-class 51 3.3.5. Bài toán 5: Chẩn đoán lớp virus A-class 52 3.3.5.1. Lược sử vấn đề nhận dạng mã độc 52 3.3.5.2. Phát biểu bài toán 54 3.3.5.3. Tổ chức cơ sở dữ liệu virus 54 3.3.5.4. Biểu diễn dữ liệu virus bằng mô hình không gian vectơ 55 3.3.5.5. Rút trích đặc trưng 55 3.3.5.6. Ước lượng tỷ lệ mã độc 56 - iv - 3.3.5.7. Ví dụ minh họa bài toán A-class 57 3.3.5.8. Kết quả thực nghiệm 59 3.3.5.9. Bàn luận về phương pháp chẩn đoán lớp A-class 59 3.4. Tổng kết chương 60 CHƯƠNG 4 – THIẾT KẾ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ THỰC NGHIỆM 62 4.1. Mô hình tổng quát của hệ 62 4.2. Tổ chức cơ sở tri thức 62 4.2.1. Mô tả đối tượng 62 4.2.2. Luật nhận dạng virus 64 4.3. Giai đoạn Học dữ liệu 65 4.3.1. Trích chọn dữ liệu 65 4.3.2. Phân cụm dữ liệu 65 4.3.2.1. Tổ chức cấu trúc dữ liệu 66 4.3.2.2. Thuật toán ACV gom cụm trên V-Tree 67 4.3.2.3. Đánh giá thuật toán ACV 71 4.3.3. Rút luật phân bố trị thuộc tính 73 4.3.3.1. Rút luật phân cụm trên V-Tree 73 4.3.3.2. Rút luật phân cụm trên ma trận dữ liệu 74 4.4. Giai đoạn Xử lý dữ liệu 76 4.4.1. Phân loại dữ liệu chẩn đoán 79 4.4.1.1. Phân loại đối tượng 79 4.4.1.2. So khớp luật phân nhóm 82 4.4.2. Chẩn đoán virus bằng kỹ thuật hợp nhất dữ liệu 83 4.4.2.1. Tinh chế dữ liệu trong tiến trình khám phá tri thức 83 4.4.2.2. Tinh chế dữ liệu NULL bằng kỹ thuật hợp nhất dữ liệu 83 4.4.2.3. Virus lạ và dữ liệu NULL 84 4.4.2.4. Dự báo virus lạ bằng kỹ thuật hợp nhất dữ liệu 86 4.4.2.5. Kết quả thực nghiệm 88 4.4.2.6. Bàn luận về kỹ thuật DF2RV 90 - v - 4.5. Kết quả thực nghiệm 90 4.5.1. Đánh giá hiệu quả nhận dạng virus của MAV 91 4.5.2. Đánh giá tốc độ thực thi của MAV 92 4.6. Tổng kết chương 94 CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN 95 5.1. Những đóng góp mới của đề tài 96 5.2. Hạn chế của đề tài, cách khắc phục 97 5.3. Hướng phát triển tương lai 98 5.4. Đề nghị về các nghiên cứu tiếp theo 99 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 1 – KHẢO SÁT VIRUS MÁY TÍNH 108 PHỤ LỤC 2 – CÁC ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU NHIỄM VIRUS 117 PHỤ LỤC 3 – CÁC TÁC TỬ HOẠT ĐỘNG VÀ THUẬT TOÁN SID 128 PHỤ LỤC 4 - PHÂN TÍCH HỆ THỐNG PHẦN MỀM MAV 133 PHỤ LỤC 5 - PHÂN HỆ MÁY CHỦ MAVSR 137 PHỤ LỤC 6 - PHÂN HỆ MÁY TRẠM MAVCL 148 - vi - DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Bảng Mô tả Trang 1 2.1 Phân loại virus máy tính theo kiểu dữ liệu 8 2 2.2 Lịch trình cập nhật của Kaspersky Lab (1995-2004) 9 3 2.3 Khảo sát tiếp cận hệ chuyên gia nhận dạng virus máy tính 27 4 3.1 Các lớp virus cơ bản 31 5 3.2 Kết quả thực nghiệm bài toán chẩn đoán lớp virus C-class 34 6 3.3 Kết quả thực nghiệm bài toán chẩn đoán lớp virus D-class 39 7 3.4 Kết quả thực nghiệm bài toán chẩn đoán lớp virus B-class 44 8 3.5 Các luật cơ bản chẩn đoán file virus lạ 46 9 3.6 Thời gian chạy của các hệ AV thử nghiệm trên cùng tập mẫu 51 10 3.7 Kết quả thực nghiệm bài toán chẩn đoán lớp virus E-class 52 11 3.8 Các nhóm virus trong CSDL và mẫu dữ liệu chẩn đoán 57 12 3.9 Số liệu tính toán trên ví dụ mẫu bài toán A-class 58 13 3.10 Kết quả thực nghiệm bài toán chẩn đoán lớp virus A-class 59 14 4.1 Trích chọn dữ liệu đặc trưng từ các định dạng cơ bản 66 15 4.2 Ví dụ cơ sở dữ liệu virus mẫ u 69 16 4.3 Tính toán số lần ACV duyệt nút trên V-Tree 72 17 4.4 CSDL chứa 9 thành viên họ virus Family.x.vir 86 18 4.5 Kết quả hợp nhất dữ liệu trên CSDL virus 88 19 4.6 Kết quả nhận dạng virus của các hệ AV thử nghiệm 89 20 4.7 Kết quả dự báo virus của MAV khi thay đổi λ 90 21 4.8 Đánh giá hiệu quả nhận dạng virus của MAV 91 22 4.9 Kết quả thực nghiệm chất lượng các hệ anti-virus 92 23 4.10 Kết quả thực nghiệm tốc độ các hệ anti-virus 94 - vii - DANH MỤC HÌNH ẢNH stt Hình Mô tả Trang 1 2.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ phân bố các lớp virus máy tính 8 2 2.2 Biểu đồ tăng trưởng các lớp virus máy tính 10 3 2.3 Mô hình tổng quát của một hệ chuyên gia 19 4 2.4 Tiến trình khám phá tri thức 21 5 3.1 Thuật toán chẩn đoán lớp C-class 33 6 3.2 Phân loại tư liệu MSOffice 35 7 3.3 Không gian chẩn đoán dữ liệu lớp D-class 36 8 3.4 Thuật toán trích chọn tập hành vi chẩn đoán lớp D-class 37 9 3.5 Cây chỉ thị nhị phân tìm kiếm 43 10 3.6 Hàm bổ sung tri thức 44 11 3.7 Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu VerifyDB 47 12 3.8 Lưu đồ chẩn đoán đối tượng E-class 48 13 3.9 Biểu đồ so sánh chi phí thời gian của các AV thử nghiệm 51 14 3.10 Ma trận từ-tài liệu của CSDL virus mẫu 58 15 4.1 Mô hình tổng quát của hệ MAV 63 16 4.2 Hai phương pháp phân cụm 67 17 4.3 Ma trận dữ liệu 67 18 4.4 Thuật toán ACV phân cụm CSDL virus bằng V-tree 68 19 4.5 Cây V-Tree sau khi duyệt 2 mẫu tin 70 20 4.6 Cây V-Tree sau khi duyệt 3 mẫu tin 70 21 4.7 Kết quả phân cụm CSDL virus bằng V-Tree 71 22 4.8 Thuật toán ARCRD rút luật phân cụm trực tiếp trên CSDL 75 23 4.9 Mô hình giai đoạn Xử lý dữ liệu của hệ MAV 77 [...]... nhiều tiếp cận khác nhau Do mỗi tiếp cận đều có ưu nhược điểm riêng, nên cần tiếp tục nghiên cứu bài toán nhận dạng virus máy tính cho nhiều hệ thống sử dụng khác - 17 - nhau Trong khi trong nước vẫn chưa giải quyết trọn vẹn bài toán nhận dạng virus máy tính tự động, đề tài Tiếp cận Máy học và Hệ chuyên gia để nhận dạng, phát hiện virus máy tính được đặt ra nhằm tìm hướng đi mới cho bài toán nhận. .. bài toán nhận dạng virus máy tính phù hợp với tình hình thực tiễn, điều kiện nghiên cứu và triển khai sản phẩm ở Việt Nam 2.5.1 Các luận điểm của đề tài Đề tài Tiếp cận Máy học và Hệ chuyên gia để nhận dạng, phát hiện virus máy tính được xây dựng dựa trên các luận điểm: (i) nguồn gốc virus máy tính, (ii) nhận thức về virus máy tính và (iii) phương pháp chữa trị • Thứ nhất: Virus máy tính là sản phẩm... thống CNTT hiện nay -2- Trong bối cảnh đó, đề tài Tiếp cận Máy học và Hệ chuyên gia để nhận dạng, phát hiện virus máy tính được tiến hành nhằm góp phần giải quyết vấn đề bảo vệ an toàn dữ liệu cho các hệ thống CNTT ở Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu của đề tài Để phòng chống virus máy tính, các hệ thống CNTT sử dụng các phần mềm chống virus (anti -virus, gọi tắt là AV) Qua khảo sát, phần lớn các AV chỉ phát huy... các hệ học và hệ chuyên gia Phần cuối Chương 2 trình bày quá trình tìm hiểu, phân tích các nghiên cứu hướng tiếp cận máy học và hệ chuyên gia trong lĩnh vực nhận dạng mã độc Các Chương 3 và Chương 4 chứa nội dung nghiên cứu chính của đề tài Chương 3 trình bày các cơ chế máy học chẩn đoán virus máy tính Bằng chiến lược “chia để trị”, bài toán nhận dạng virus máy tính được phân hoạch thành năm bài toán. .. based) và tiếp cận học (machine learning) để tìm lời giải cho bài toán nhận dạng virus máy tính Để kiểm tra và đánh giá kết quả, một phần mềm thực nghiệm sẽ được thiết kế trên mô hình các hệ khám phá tri thức nhằm phát hiện các quy luật hình thành virus mới từ cơ sở dữ liệu (CSDL) virus đã biết 1.2.3 Các hệ chuyên gia Các hệ chuyên gia là một loại hệ cơ sở tri thức (CSTT) được thiết kế để phần mềm máy tính. .. 1 Phát hiện biểu hiện (appearance) của virus 2 Phát hiện hành vi (behavior) của virus 3 Phát hiện sự tiến triển (evolution) của một virus đã biết (known virus) 4 Phát hiện cơ chế kích hoạt (triggering mechanism) qua biểu hiện của virus 5 Phát hiện cơ chế kích hoạt qua hành vi của virus 6 Phát hiện sự tiến triển của một cơ chế kích hoạt đã biết 7 Phát hiện bộ nhận dạng virus qua biểu hiện của nó 8 Phát. .. lớp bài toán nhận dạng Giải quyết vấn đề an toàn dữ liệu, đề tài nhận dạng virus máy tính hướng tiếp cận máy học còn làm phong phú thêm tập lời giải cho các bài toán nhận dạng cùng loại và có thể mở rộng để nhận dạng các đối tượng biến đổi -5- Ở nước ta mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về virus máy tính, nhưng chưa có công trình nào đề cập và giải quyết bài toán nhận dạng biến thể virus máy tính. .. tích hệ thống phần mềm MAV; Phụ lục 5: Phân hệ máy chủ MAVSR và Phụ lục 6: Phân hệ máy trạm MAVCL Chương 2 Các cơ chế chẩn đoán virus máy tính và một số vấn đề liên quan 2.1 Khảo sát virus máy tính Virus máy tính (computer virus) là loại chương trình máy được thiết kế để thực hiện các chỉ thị của nó sau chương trình khác [25] Bí mật sao chép bản thân nó vào các hệ thống máy tính, virus lây từ máy này... chẩn đoán virus máy tính Hơn 20 năm qua, virus máy tính đã gây nguy hại cho nhiều hệ thống CNTT trên thế giới Các nhà khoa học đã tốn nhiều công sức nghiên cứu, xây dựng các hệ phòng chống virus máy tính theo nhiều tiếp cận, kỹ thuật khác nhau [52] Cho đến nay, có ba kỹ thuật nhận dạng virus máy tính đã được áp dụng: dựa vào chuỗi nhận dạng virus (signature-based approach), dựa vào hành vi nghi ngờ virus. .. thức và mô hình tổng quát của hệ Áp dụng tiếp cận máy học và hệ chuyên gia, MAV sẽ được triển khai qua ba giai đoạn Giai đoạn Học dữ liệu - mức chuyên gia, giai đoạn Xử lý dữ liệu - thành phần cốt lõi (kernel) và giai đoạn Tổng kết - mức người dùng Triển khai trên hệ thống mạng theo mô hình -6- client-server, MAV được thiết kế gồm hai gói cài đặt chạy trên máy chủ (dành cho chuyên gia) và các máy trạm . CHƯƠNG 1 - MỞ Đ U 1 1.1. Giới thiệu đ tài 1 1.1.1. Lý do chọn đ tài 1 1.1.2. Mục tiêu của đ tài 2 1.1.3. Các giai đoạn thực hiện đ tài 2 1.2. Đ i tượng, phạm vi nghiên cứu của đ tài 3 1.2.1 cảm ơn Trường Đ i học Khoa học Tự nhiên, Trường Đ i học Công nghệ Thông tin, Trung tâm Đ o tạo Đ i học Tại chức Cần Thơ và Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đ tạo điều kiện thuận. 3 – CƠ CHẾ MÁY HỌC CHẨN ĐOÁN VIRUS MÁY TÍNH 30 3.1. Phân hoạch bài toán chẩn đoán virus máy tính 30 3.2. Các đ đo chất lượng chẩn đoán 31 3.3. Cơ chế máy học chẩn đoán virus máy tính 31 3.3.1.

Ngày đăng: 03/07/2015, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Kiếm, Đinh Nguyễn Anh Dũng. Giáo trình Trí tuệ nhân tạo. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trí tuệ nhân tạo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 2005
[2]. Hoàng Kiếm, Đỗ Văn Nhơn, Đỗ Phúc. Giáo trình các hệ cơ sở tri thức. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các hệ cơ sở tri thức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[3]. Hoàng Kiếm, Trương Minh Nhật Quang. Cơ chế máy học chẩn đoán virus máy tính. Tạp chí Tin học và Điều khiển học. Số 1 (2008), Tập 24 (32-41), Việt Nam, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế máy học chẩn đoán virus máy tính
Tác giả: Hoàng Kiếm, Trương Minh Nhật Quang. Cơ chế máy học chẩn đoán virus máy tính. Tạp chí Tin học và Điều khiển học. Số 1
Năm: 2008
[4]. Hoàng Kiếm, Nguyễn Quang Sơn, Trần Duy Lai. Bảo vệ thông tin và phòng chống virus máy tính. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Việt Nam, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thông tin và phòng chống virus máy tính
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật. Việt Nam
[5]. Đỗ Đại Lợi, Nguyễn Hoàng Việt. Hệ điều hành Windows, các lổ hổng bảo mật bị virus tin học khai thác. ĐHBK Hà Nội - ĐHTS Nha Trang, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ điều hành Windows, các lổ hổng bảo mật bị virus tin học khai thác
[7]. Trương Minh Nhật Quang, Hoàng Kiếm, Nguyễn Thanh Thủy. Ứng dụng Máy học và Hệ chuyên gia trong phân loại và nhận dạng virus máy tính. Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ISSN 0866-7039). Số 19, 2-2008 (93-101), Việt Nam, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Máy học và Hệ chuyên gia trong phân loại và nhận dạng virus máy tính
[8]. Trần Đức Quang. Nguyên lý các hệ Cơ sở dữ liệu và Cơ sở tri thức. Tập 3 (biên dịch từ bản gốc của Jeffrey D. Ullman). NXB Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý các hệ Cơ sở dữ liệu và Cơ sở tri thức
Nhà XB: NXB Thống kê
[10]. Hồ Ngọc Thơ. Tiếp cận sinh học để nhận dạng biến thể virus tin học. Khoa CNTT Đại học Cần Thơ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận sinh học để nhận dạng biến thể virus tin học
[11]. Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Các giải pháp cho phần mềm chống virus thông minh. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.13, S.3 (1997), 123-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cho phần mềm chống virus thông minh
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Các giải pháp cho phần mềm chống virus thông minh. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.13, S.3
Năm: 1997
[12]. Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Các cơ chế chẩn đoán virus tin học thông minh dựa trên tri thức. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.14, S.2 (1998), 45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cơ chế chẩn đoán virus tin học thông minh dựa trên tri thức
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Các cơ chế chẩn đoán virus tin học thông minh dựa trên tri thức. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.14, S.2
Năm: 1998
[13]. Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Máy ảo, công cụ hỗ trợ chẩn đoán và diệt virus tin học thông minh. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.16, S.2 (2000), 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy ảo, công cụ hỗ trợ chẩn đoán và diệt virus tin học thông minh
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Máy ảo, công cụ hỗ trợ chẩn đoán và diệt virus tin học thông minh. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.16, S.2
Năm: 2000
[14]. Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Cây chỉ thị nhị phân biểu diễn không gian trạng thái chẩn đoán virus tin học. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.15, S.3 (1999), 40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chỉ thị nhị phân biểu diễn không gian trạng thái chẩn đoán virus tin học
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy, Trương Minh Nhật Quang. Cây chỉ thị nhị phân biểu diễn không gian trạng thái chẩn đoán virus tin học. Tạp chí Tin học và Ðiều khiển, T.15, S.3
Năm: 1999
[15]. Trần Quốc Việt. Thiết kế máy ảo, công cụ hỗ trợ hệ chẩn đoán thông minh virus lạ trên máy tính. Khoa CNTT Đại học Cần Thơ, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế máy ảo, công cụ hỗ trợ hệ chẩn đoán thông minh virus lạ trên máy tính
[16]. Alan C. More, John C. Penman. The Tomes of Delphi Basic 32-Bit Communications Programming. Wordware Publishing, Inc., USA-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Tomes of Delphi Basic 32-Bit Communications Programming
[17]. Andreas Marx. Anti-virus vs Anti-virus: False Positives in AV Software. Proceedings of the International Virus Bulletin Conference, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-virus vs Anti-virus: False Positives in AV Software
[18]. Bordera M. The Computer Virus War. Is The Legal System Fighting or Surrendering? Computer & The Law Project. Computer and Law, University of Buffalo School of Law, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Computer Virus War. Is The Legal System Fighting or Surrendering
[19]. Charlie Calvert. Unleash the power of Delphi 4. Borland Press. USA-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unleash the power of Delphi 4
[20]. Cios K. J. & Kurgan L. Hybrid Inductive Machine Learning: An Overview of CLIP Algorithms. In L. C. Jain, and J. Kacprzyk (Eds.) New Learning Paradigms in Soft Computing, Physica-Verlag (Springer), 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid Inductive Machine Learning: An Overview of CLIP Algorithms
[21]. David Chess, Steve R. White. An Undetectable Computer Virus. Virus Bulletin Conference, September 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Undetectable Computer Virus
[22]. David Ferbrache. A Pathology of Computer Viruses. Springer-Verlag, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Pathology of Computer Viruses

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w