tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất
TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ mục lục Tran g Lời nói đầu 1 Ch ơng 1 - Những vấn đề lý luận về tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất 2 I. Chi phí sản xuất,giá thành sản phẩm và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2 1- Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 2 1.1- Chi phí và bản chất của chi phí 2 1.2- Phân loại chi phí sản xuất 3 2- Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm (GTSP) 6 3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 4- Yêu cầu quản lý CPSX và GTSP trong DNSX 8 II. Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở doanh nghiệp sản xuất 10 1- Đối tợng kế toán tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành 10 2- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 11 3- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 12 4- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các DNSX 15 5- Phơng pháp tính giá thành SX trong DN sản xuất 23 III. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong DN có sử dụng phàn mềm kế toán 27 1- Nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong DN có sử dụng phần mềm kế toán 27 2- Nguyên tắc và các bớc tiến hành kế toán CSX và tính GTSP trong điều kiện có sử dụng phần mềm kế toán. 28 IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29 Ch ơng 2 :- Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy luyện thép Lu Xá 31 I. Đặc điểm chung của nhà máy 31 1- Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 31 LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ 2- Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý 33 2.1- Đặc điểm tổ chức sản xuất 33 2.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy 34 3- Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 37 4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 38 II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy Luyện thép Lu Xá 40 1- Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 40 2- Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 41 3- Phơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 45 4- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung 47 5- Chi phí sản phẩm phụ 51 6- Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 51 7- Đối tợng và phơng pháp tính giá thành ở nhà máy luyện thép. 52 Ch ơng III :- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy luyện thép Lu Xá 59 I. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 59 1- u điểm 59 2- Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện 62 II. Những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy luyện thép Lu Xá 63 Kết luận 65 LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ Lời nói đầu Dới góc độ lý luận, chi phí sản xuất (CPSX) và giá thành sản phẩm (GTSP) là hai vấn đề then chốt bao trùm lịch sử nghiên cứu kinh tế. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhng cũng không làm thay đổi bản chất của hai vấn đề trên. Chi phí sản xuất là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa bỏ vào quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở cho việc tính GTSP, GTSP là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ. Dới góc độ quản lý kinh tế nói chung, quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) nói riêng thì CPSX và GTSP là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâm, xem xét, nghiên cứu, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng các DN phải không ngừng đổi mới, cải tiến nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, cũng nh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhằm tiết kiệm đợc chi phí, và hạ đợc giá thành sản phẩm, nhng vẫn đảm bảo chất lợng ngày một tăng. Điều này đòi hỏi một phần không nhỏ ở bộ phận kế toán CPSX và tính GTSP, bộ phận kế toán này sẽ cung cấp thông tin kịp thời và phù hợp giúp cho công tác quản lý chi phí, nhờ đó đẩy mạnh công tác tiết kiệm đợc chi phí, hạ GTSP. Qua quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và trong thời gian thực tập tại Nhà máy, em thấy kế toán CPSX và tính GTSP giữ một vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tại Nhà máy. Do đó em chọn đề tài Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở nhà máy luyện thép lu xá . Mặc dù trong quá trình tìm hiểu lý luận và thực tế để hoàn thành đề tài này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn và các cô chú, anh chị phòng Tài Chính Kế Toán và các phòng ban chức năng khác của Nhà máy cùng với sự cố gắng của bản thân, nhng do sự hiểu biết và khả LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ năng chuyên môn còn hạn chế nên trong bài viết có thể còn nhiều thiếu sót. Do vậy em rất mong đợc tiếp thu những ý kiến đóng góp, chỉ bảo để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình để phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau. Em xin chân thành cảm ơn! Chơng 1 Những vấn đề lý luận về tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất. I. Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1. Chi phí và bản chất của chi phí Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN có thể khái quát thành 3 giai đoạn cơ bản có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Quá trình mua sắm các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. - Quá trình tiêu dùng, biến đổi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất một cách có mục đích thành kết quả cuối cùng. - Qúa trình tiêu thụ kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất. Hoạt động của DN thực chất là sự vận động, kết hợp, tiêu dùng, chuyển đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để tạo thành các sản phẩm lao vụ nhất định. Trên phơng diện này chi phí của doanh nghiệp có thể đợc hiểu là: Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác DN phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. *Bản chất của chi phí. Bản chất của chi phí trong hoạt động của DN luôn đợc xác định là những phí tổn về tài nguyên, vật chất, về lao động gắn liền với mục đích kinh doanh. Mặt khác, khi xem xét bản chất của chi phí trong DN cần phải xác định rõ các mặt sau: LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ - Chi phí của DN phải đợc đo lờng và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định. - Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: Khối lợng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất (CPSX) kinh doanh của DN bao gồm nhiều loại nhiều thứ khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, CPSX kinh doanh cần phải đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp. a. Phân loại CPSX kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế *Chi phí hoạt động chính và phụ Bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chức năng, công dụng của chi phí, các khoản chi phí này đ- ợc chia thành : Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. - Chi phí sản xuất: là toàn bộ hao phí về lao động sống cần thiết, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà DN bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.Chi phí sản xuất của DN bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là toàn bộ CPNVL đợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm tiền lơng và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lơng của công nhân sản xuất nh kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), - Chi phí sản xuất chung : Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng, đội sản xuất. + Chi phí nhân viên phân x ởng : bao gồm chi phí tiền lơng và các khoản phải trả, các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng, đội sản xuất. + Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng sản xuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất. LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ + Chi phí dụng cụ: bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ dùng ở phân x- ởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất. + Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các phân xởng sản xuất quản lý và sử dụng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xởng và đội sản xuất. + Chi phí khác bằng tiền: là các khoản trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ và quản lý sản xuất của phân xởng và đội sản xuất. + Chi phí ngoài sản xuất - Chi phí bán hàng: là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này có: Chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho toàn doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội nghị, Chi phí khác Chi phí khác là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh chức năng của doanh nghiệp, chi phí khác bao gồm: - Chi phí hoạt động tài chính : là những chi phí và các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động về vốn nh: chi phí liên doanh, chi phí đầu t tài chính, chi phí liên quan đến cho vay vốn, lỗ liên doanh, - Chi phí khác : là các chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác mà doanh nghiệp không thể dự kiến trớc đợc nh:chi phí thanh LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ lý, nhợng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản phạt, truy thu thuế, b. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Nghiên cứu chi phí theo ý nghĩa đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ. *Chi phí ban đầu. Chi phí ban đầu là các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từ trớc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào tính chất kinh tế và hình thái nguyên thuỷ của chi phí, chi phí ban đầu đợc xếp thành các yếu tố chi phí khác nhau, không kể đến chi phí phát sinh địa điểm nào, dùng vào việc gì. - Chi phí nguyên vật liệu : bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yếu tố này bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế, và chi phí nguyên vật liệu khác. - Chi phí nhân công : là các khoản chi về tiền lơng phải trả cho ngời lao động, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng của ngời lao động, - Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền : là các khoản chi bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên. *Chi phí luân chuyển nội bộ. LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ Chi phí luân chuyển nội bộ là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác lao động trong doanh nghiệp. Ví dụ: giá trị lao vụ sản xuất cung cấp lẫn nhau trong các phân xởng; giá trị bán thành phẩm tự chế đợc sử dụng làm nguyên vật liệu trong quá trình chế biến khác của doanh nghiệp. Ngoài hai cách phân loại trên doanh nghiệp có thể phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các cách khác nhau nh: - Theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên BCTC chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. - Theo mối quan hệ với quy trình sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm và quy trình sản xuất kinh doanh đợc chia thành: - Chi phí cơ bản và chi phí chung. Theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành: - Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động chi phí đợc chia thành: - Chi phí khả biến(biến phí), chi phí bất biến (định phí) và chi phí hỗn hợp. Bên cạnh các cách phân loại trên tuỳ theo yêu cầu quản lý hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh DN có thể phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những cách thuận tiện, phù hợp với DN. 2 .Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm(GTSP) GTSP là biểu hiên bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống cần thiết, lao động vật hoá đợc tính trên một khối lợng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. GTSP là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của DN, GTSP là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng nh tính đúng đắn của các giải LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ pháp quản lý mà DN đã thực hiện nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận. Về bản chất GTSP là nội dung kinh tế chứa đựng bên trong của chỉ tiêu giá thành chính là sự chuyển dịch của của các yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ GTSP có hai chức năng chủ yếu: Chức năng bù đắp chi phí và chức năng lập giá. Nh vậy giá thành đợc biểu hiện trên hai mặt định tính và định lợng. - Về mặt định tính: giá thành thể hiện các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm. - Về mặt định lợng: giá thành thể hiện mức tiêu hao cụ thể từng yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh để cấu thành nên sản phẩm biểu hiện bằng giá trị. * Phân loại giá thành sản phẩm. Để đáp ứng yêu cầu quản lý và kế hoạch giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau. Có các cách phân loại chủ yếu sau: Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành - Giá thành kế hoạch: đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất và sản lợng kế hoạch do bộ phận kế hoạch của DN thực hiện và tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Giá thành là mục tiêu phấn đấu của DN, là căn cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành của DN. - Giá thành định mức: đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chi phí cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức đợc thực hiên trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là thớc đo chính xác để xác định tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà DN đă thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế: đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho chỉ tiêu tổng giá thành và giá LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ thành đơn vị. Giá thành thực tế là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của DN đối với Nhà nớc cũng nh các đối tác liên doanh. Phân loại giá thành theo phạm vi và chi phí cấu thành - Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC) tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành đợc sử dụng để hạch toán chi phí thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ ở các DN. - Giá thành toàn bộ: bao gồm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm tiêu thụ, đợc xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc, lao vụ đã đợc xác nhận là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận trớc thuế. Tóm lại, GTSP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để phản ánh kết quả sử dụng vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật và công nghệ mà DN đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho DN. 3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Sự vận động của quá trình sản xuất trong DN sản xuất bao gồm hai mặt đối lập: một mặt các chi phí mà DN đã chi ra, mặt khác là kết quả sản xuất thu đợc những sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội cần đợc tính giá thành. Hai mặt này có quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành. Do đó sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. - Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Cũng giống nhau về chất vì đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá bỏ ra nhng khác nhau về mặt lợng. Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng trong một thời kỳ nhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm nào đã hoàn thành hay cha, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lợng kết quả hoàn thành nhất định. 4. Yêu cầu quản lý CPSX và GTSP trong DNSX LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền [...]... phận và ở toàn DN LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền TrờngĐHKT &QTKD Báo cáo thực tập nghiệp vụ II Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở doanh nghiệp sản xuất 1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành a Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm... cáo thực tập nghiệp vụ - TK 621 CPNVLTT: Dùng để tập hợp toàn bộ CPNVLTT dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK154 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí - TK 622 CPNCTT: Dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, đợc mở chi tiết... hình tổ chức sản xuất sản phẩm; yêu cầu và trình độ quản lý của DN b Đối tợng tính giá thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do DN sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính GTSP của kế toán Xác định đợc đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào: Đặc... pháp tính giá thành phức tạp khác Phơng pháp tính giá thành giản đơn còn đợc gọi là phơng pháp tính trực tiếp Trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ và chi phí của của SPDD để xác định GTSP hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức sau: Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm Chi phí SPDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Chi phí SPDD cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm ... Khối lợng sản phẩm hoàn thành Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành là định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo b Phơng pháp tính giá thành phân... Tổng giá thành Tổng CPSX nửa thành phẩm = tập hợp giai đoạn 1 giai đoạn 1 Giá thành đơn vị Chi phí SPDD Chi phí SPDD đầu kỳ cuối kỳ giai đoạn 1 giai đoạn 1 Tổng giá thành NTP giai đoạn 1 nửa thành phẩm giai đoạn 1 Sản lợng NTP giai đoạn 1 Giai đoạn 2: Tổng giá Giá thành NTP Tổng CPSX Chi phí SPDD Chi phí SPDD thành NTP giai đoạn 1 tập hợp đầu kỳ giai đoạn 2 chuyển sang Giá thành đơn vị nửa thành. .. này gọi là đánh giá sản phẩm dở dang theo mức hoàn thành chung 50% c.Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức Phơng pháp đánh giá SPDD theo SPSX định mức áp dụng thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo định mức ,phơng pháp này chỉ thích hợp với DN sản xuất đã xây dựng đợc chi phí định mức hợp lý Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang... tính giá thành phù hợp 2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất Phơng pháp tập hợp CPSX sử dụng trong kế toán CPSX để tập hợp và phân bổ chí phí cho từng đối tợng kế toán chi phí đã xác định Tuỳ từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán có thể vận dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp a.Phơng pháp tập hợp trực tiếp Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp CPSX phát sinh có liên quan trực... giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối Do việc tính giá thành có hai trờng hợp khác nhau, nen phơng pháp tính giá thành phân bớc chia thành: * Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm( phơng pháp kết chuyển chi phí tuần tự) Tổng giá thành và giá thành nửa thành phẩm đợc tính theo công thức... toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Ngoài ra, TK154 còn phản ánh các khoản chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phụ, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, TK154 đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất b Phơng pháp tập hợp CPNVLTT CPNVLTT thờng đợc xây dựng định mức chi phí và đợc . xuất ,giá thành sản phẩm và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2 1- Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 2 1.1- Chi phí và. vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1. Chi phí và bản chất của chi phí Quá