MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Biển có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh quốc phòng của Việt Nam. Vùng biển và ven biển có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng rất thuận lợi để đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, biển luôn tiềm ẩn những nguy cơ gây nên những thảm họa thiên tai nguy hiểm như: bão, nước dâng do bão, sóng lớn, mực nước biển dâng dị thường... Trong chế độ động lực tại vùng ven bờ biển, mực nước là một yếu tố đóng vai trò cực kỳ quan trọng ảnh hưởng một cách trực tiếp tới nhiều hoạt động kinh tế kỹ thuật của con người. Việc nghiên cứu đặc điểm biến thiên mực nước biển ven bờ Việt Nam là một trong những nhiệm vụ cấp thiết cần phải được triển khai nghiên cứu phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý và phát triển kinh tế biển, đảm bảo an ninh quốc phòng. 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm của dao động mực nước biển ven bờ Việt Nam; tính toán mực nước cực trị tần xuất hiếm cho từng đoạn bờ và rút ra những đặc trưng thống kê quan trọng về mực nước biển dựa trên số liệu thực đo. Nhiệm vụ nghiên cứu: Thu thập số liệu mực nước từng giờ tại các trạm khí tượng hải văn ven bờ, hải đảo và các trạm thủy văn cửa sông ven biển đặc trưng cho các vùng bờ khác nhau; Nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp và tiến hành phân tích, tính toán các đặc trưng thống kê của mực nước biển ven bờ Việt Nam; Phân tích phổ mực nước tại các trạm Hải văn ven bờ và hải đảo Việt Nam; Phân tích cực trị, tính toán mực nước cực trị thiết kế; cực trị thủy triều tại các trạm thủyhải văn ven bờ biển Việt Nam; Nghiên cứu dao động dâng, rút của mực nước biển ven bờ biển Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Mực nước biển ven bờ Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Ven bờ biển Việt Nam; tập chung phân tích, tính toán dựa trên số liệu thực đo mực nước biển tại các trạm dọc bờ và hải đảo Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp phân tích, thống kê phổ dụng áp dụng trong nghiên cứu mực nước biển. 4. Điểm mới của luận án a) Cải tiến sơ đồ phân tích hằng số điều hòa thủy triều chi tiết nhằm khắc phục nhược điểm cơ bản của các sơ đồ phân tích truyền thống, đó là tính tới sự biến thiên với thời gian của các đại lượng thiên văn và của mỗi sóng thủy triều thành phần. Điều này nâng cao độ chính xác trong phân tích điều hòa thủy triều, chương trình phân tích đã xây dựng theo sơ đồ này có tính mềm dẻo, vạn năng và độ chính xác cao. b) Áp dụng đồng thời 9 phương pháp ước lượng tham số phân bố tiệm cận của bộ chương trình phân tích cực trị EXTREM do
!"#$% &$'( )*+(,---.( /0123456&7,-38 * 9:,;<,-: -, 6= >6?/< /> 3? 6? /</ 6@&&& 7AA30')@ 6?3( A ,!"B6C A ?*0AD2#6@&$- E - 6?)@$% 3( A : F1564-F F8,03G( !"& HE #/A 6?)@$ % I 6?5J1 K0@( .:E6!-* 6?/ -!3& L72!3 6?K@00 64 M)@(0 #,MN8)E 6'@I O L%-P 6;((< E6!-# 6?)@$ % I LQ<R 6?00 SM)@( $% I LQ< 6?I #,*00 #,LM)@$% I L%-/A/<.# 6?)@ $% & !"#$% T6?)@$% & $)@$% I2 </-!3 6?0 0 /@($% & U6;< !-R/F/F- 6?& &'$$( VU;+<W!*"#,* W XF64 ;#;+< ,*!3(?-?@#0 364-M ( VY Z + # [#,*(5& \*(,<AJ<*"#,* 6;P<>J<,/);+(, * /] 0M(AJ& V^/F+@_6;6?364 ! <! 2#A6;P<`H7a`T/ b 7R64?,N/F6?364 6?51 A2,*! 3X0C6?&$P2, 6? (326A2,6? FFJ1& Vc55-6:E6!-;* /A/<. 6?0)@$% /-! 3&%:(,N/F- ,32A 6?5(5<A J/ 6?(3( ! :6@- 8d!6?/</>( ' 0& )*+,-.%/0 e-#323(:E6!- * 6?)@$% /-!3 &\<,f3((3 80 3GJ>A( !"& 1234 %(5 C532(F3FA/#32 64P(,!6;= 7R*,!6C?E A 6?(PP- ! U6;- 6? " Q<!- 6? # gA/<. 6? h 256 789:;8<=2>2?@A B8CCD89EFG2FHIF@8J89 K28DE2IFH8<LM8CCM8C89CFN82O PQ%,RSTUSTVWX 5Y%Z'$[-\$/5(]'^ 1.1.1. Hnh dng đưng b v phân b đ sâu bin Đông SP/06@@\80?1 *i)(3?dW C5 < 3j5@&\E (,6C?A(36 6?C'(A/A 6?#,*-& \P,\8/0&\A<3?13( kklZ '* 3F?A</6?bZZ ;N/ &mXA(7cA<RK( n/6?OZZ &7+01!J<!A< #:<,(8I:X( # &$'8(8 A/!,3?; ?'<,(<,X&\E (,6C13? A/A#,*( 6?\8& 1.1.2. Chế đ gió trên bin Đông 7+0!AA AA3(A/A 6? -=$* '8A# '8XYK 6@6M V&T'o( 46?<, &U6@8X6@6@A 3?(AR0A;?6@ '<, p & 1.1.3. Thủy triều bin Đông 7#,*C\864*3(1 0(*nAEX?:' #?&%;<,1,#!30#,* =3(2**2*8*2* 8*(2**&70##,*C \8CR*A3?(1#,*- 8R(,E0'5@ (&%nA:64#,*C \8C6;-A# (5##,*C:'& 1.1.4. C(c dao đng dâng, r-t m/c nư0c bin %((5/A#,*"3?1 ":/Ai-A6= gA 6?/6C#>&%:/j3 *E6/A6?/<1,A3?6? /</>0)@$% 8d0 ?bkZ E;:& gA '/3<-M #! '(&U(31,-A/ A '# 6?C0 A@$% 0? hZLpZ & SS $/5(]' 1.2.1. Dao đng của m/c nư0c bin ven b Việt Nam $%&'()$*+#,*& k $%&'()*,$*+3(/A/<. 6?/0A#,(J0 E@& 1.2.2. Tnh hnh nghiên cứu m/c nư0c bin trong v ngoi nư0c ./01230'4 T6?)"q AD2(@!#6@&$P2,>1 *(-?-E 6!- 6?= LU *6;<!- - 6?88P# 6@% - 6 TQ)) c) r) &&&& LTA!8P<-J 6??51 (R4#/A 6??*/sA/6@ #,&7!(,e)c ,& LS64/<."/ A# 6?64<,C,-<1( 2&U-*1*(,?3(=S,( Q O_thI)O_ubI&&& LHR2,(6;3>( 3(,-<B3( ,R 6? -#=cvO_tpI)O_uhI r v)3&O_ubbZZbI/ww)3&bZZtI%33)3&bZZtI x l U-5<,1,>2!; !?,-5E3(M1 6??B3EK*(, Gys1FF,0J<, /8P!"(@& Tnh hnh nghiên cứu 7 trong nư0c \>*8P*(-*')@ ( 6?0')@- A!& U8P(,>(FFX3 !"-(" z-&U8P#6? (32 643-65,#/6?<,='H< 78%,s776C%,s7(S4Q0 $MS1\[ %{B'\Pe6?75{7%,s7, %,s%7F,76;$M!x U8P-(FF-<,*/( 2!3K6?M O__k&70;OZM 5 <,/A 6?C$% *A/ A#sA/6@,6`%|}x S;:$% 30W C@<,7Pg6;; 6C#sA,, 83?&UP E'(,-*/A 6?)@ $% 564EJ~;J/ A 6?E3(#.& t 256 2>2"CD_89"C>"89CFN82OK28DE2IFH8 26`Y56 %:6;64/F323(: 6;R/F- 6?&U;C3G ,64P(,D32&7 X(,• ?-6;= 2.1.1. Công thức tính c(c m/c nư0c trung bnh 2.1.2. Phương ph(p phân tích điều hòa thủy triều 2.1.3. Phương ph(p tính d cao thủy triều c/c trị 2.1.4. Phương ph(p phân tích c/c trị đi v0i m/c nư0c quan trắc 2.1.5. Phương ph(p phân tích xu thế 2.1.6. Phương ph(p phân tích phổ abV[/]\563SQXc%b[dR$/ 5( 7-;C:6;-->J<,/ AA6;P ,?*NF3( 8F 3G/:3 6?(1n<32 & U6;PnA3G !!3 6?/:3W!*" #,*/#,*!-!? !3 6?&&&YPb&OV&%:A/-< 3264#,WA6;P(,& u CST)#6;P<!3 6? 256! "Ce8f2CCA89PNK28DE2IFH8 !26`Y[dR$/5( \<E6;# 6? )@$% 32>(2 A3641 3?!3F6= LT6?pt0 M#,M)@(I LU 6?111(P #bk0 = L7-OZZ0 6?/*;0& U[!3>64 6?6( <&U;C/:3 6?/32J<, /643(5,#(2,1@ (,C$ % & !234[-\$/5(%g]'%h]i<R8$ TF(,N/F6;<R1 _ .-#/A 6?C' & 3.2.1. C(c dao đng chu kỳ triều ^/6;<R!?[ 6? @1,/)@$% 1./A*# 0 ,!(0/5)6?KX( ( ~n1#,*0 [& L70 S"g12,!M364/A *( B(,YPh&OLV& L70$i7(M364#,* 264 A€#,* (2YPh&OLV& CS!QR 6?@0S"g1($i75 3.2.2. C(c dao đng chu kỳ synp e<R!? 6?(,1, :B/A 6??, 8,!&7-1 6@R21,:•R6;?B /A,!,YhLpItLuIOZLbZIpZ(,(;V& IX!UB/A, 8,!# 6? 70 S"g1 S"%6 \(%• {,%; \•RY(,V pItIOtIbO hLkItIObIbb hIuIbZIpZ bZIpZ 70 %7 $i75 0SR a0r \•RY(,V kIuIObIbZ bZIpZ bZ hLuIbZ OZ [...]... có nghiên cứu nào về sự thăng giáng nền đáy của khu vực ven bờ biển Việt Nam Đây là một vấn đề cần thiết đòi hỏi các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 6 Trong dao động của mực nước biển ven bờ và hải đảo nước ta thường xuyên xuất hiện các đợt nước dâng, nước rút Hàng năm tại ven biển Bắc Bộ và Trung Bộ xảy ra khoảng 300 đợt nước dâng, trung bình mỗi đợt kéo dài 8-9 giờ Ở vùng biển. .. dâng lên của mực nước biển dọc bờ Việt Nam Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 575*, tr: 35 - 42 3 (2009), Sơ đô chi tiết phân tích điều hòa thủy triều Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 25, số 1S, tr 66 - 75 4 (2010), Tình hình dao động dâng rút của mực nước biển ven bờ 27 Việt Nam Tạp chí Biển Việt Nam, số 3/2010, tr: 15 - 22 5.(2010), Cấu trúc dao động mực nước ven bờ biển Việt Nam thông qua... biển tại ven bờ biển Việt Nam theo số liệu thực đo Ngoài dao động thủy triều, trong dao động của mực nước biển ven bờ và hải đảo nước ta còn thường xuyên xuất hiện các đợt nước dâng, nước rút Tại ven biển Bắc Bộ và Trung Bộ, trung bình mỗi đợt kéo dài 8 - 9 giờ Ở vùng biển ven bờ Nam Bộ trung bình mỗi đợt chi kéo dài khoảng 4 - 5 giờ Số đợt nước dâng, nước rút và thời gian kéo... dao động mực nước vùng biển nghiên cứu 3.3 Các đặc trưng cơ bản của mực nước 3.3.1 Các đặc trưng nhiều năm của mực nước Mực nước biển biến động mạnh do tác động của thủy triều và điều kiện khí tượng thuỷ văn, đặc biệt là gió mùa và bão Chúng được đặc trưng bởi các mực nước cao nhất, thấp nhất và trung bình (bảng 3.2) Bảng 3.2 Các đặc trưng nhiều năm của mực nước biển (cm) TT 1... Việc nghiên cứu đặc điểm dao động mực nước biển của đề tài luận án này hoàn toàn sử dụng phương pháp thống kê, các kết quả đưa ra còn hạn chế về phân bố không gian (không liên tục về không gian) Vì vậy, để khắc phục hạn chế này nghiên cứu sinh đề xuất tiếp theo luận án này cần triển khai áp dụng các mô hình số trị nghiên cứu các đặc điểm và phân bố không gian của mực nước biển. .. nước biển tại ven bờ Việt Nam DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1 (2006), Đánh giá biến động của mực nước biển, lượng mưa và nhiệt độ không khí tại vùng ven bờ biển phía bắc Việt Nam Báo cáo khoa học tại Hội thảo khoa học, công nghệ và kinh tế biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam Tr: 68 -... được quan tâm nghiên cứu chi tiết hơn để có thể nắm bắt được các quy luật dao động dâng rút của mực nước biển tại mỗi khu vực khác nhau thuộc dải ven bờ biển Việt Nam, góp phần nâng cao độ chính xác trong dự báo mực nước biển 23 KẾT LUẬN 1 Đã thu thập, kiểm tra ti mi và hệ thống hóa được một khối lượng lớn số liệu mực nước biển Đây là cơ sở dữ liệu về mực nước biển đầy đủ... 264 297 451 139 3.3.3 Xu thế biến đổi của mực nước biển ven bờ Việt Nam Mục này dẫn ra các kết quả ước lượng xu thế biến đổi của mực nước biển dọc bờ Việt Nam theo số liệu thực đo 13 Các tính toán đã được thực hiện với các loại số liệu như sau: mực nước trung bình năm, tối thấp năm và tối cao năm Đồng thời cũng áp dụng đối với số liệu mực nước trung bình của từng tháng... khu vực biển chưa có số liệu quan trắc mực nước Đối với những khu vực như vậy, các mực thủy triều cực trị mang thông tin đáng kể Thủy triều cực tiểu trừ đi độ lớn nước rút trung bình khu vực sẽ bằng độ cao mực nước thấp nhất, còn thủy triều cực đại cộng với độ lớn nước dâng và biên độ lũ sẽ cho độ cao mực nước cao nhất 3 Dao động mực nước biển vùng ven bờ Việt Nam bao... các dao động dâng rút mực nước biển tại khu vực ven bờ biển Việt Nam Ảnh hưởng của các nguyên nhân gây ra dao động dâng rút mực nước biển nêu trên khác nhau tại mỗi khu vực, mỗi trạm Trong khuôn khổ luận án này chưa có điều kiện để tìm hiểu, phân tích kỹ lưỡng nguyên nhân và cơ chế gây nên dao động dâng rút tại các trạm cụ thể thuộc ven bờ và hải đảo Việt Nam Đây là một vấn đề khá