tài liệu thuốc bổ dưỡng

80 298 0
tài liệu thuốc bổ dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THUỐC BỔ DƯỠNG ĐỐI TƯỢNG : DSĐH BIÊN SOẠN : ThS. Phạm Thị Hoá 2 ĐỊNH NGHĨA Những thuốc dùng để tu bổ thân thể con ngƣời khi khí, huyết, âm, dƣơng bất túc gọi là thuốc bổ dƣỡng. Cần xem khí, huyết, âm, dƣơng hƣ ở phần nào mà sử dụng thuốc bổ khí, bổ huyết, bổ âm, bổ dƣơng cho phù hợp. 3 THUỐC BỔ KHÍ Tác dụng: YHHĐ: Nâng cao sức lực, tăng cƣờng chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. YHCT: Khí của Tỳ và Phế là 2 nguồn khí cơ bản quan trọng nhất trong cơ thể, do đó thuốc bổ khí chủ yếu là bổ 2 tạng này (Kiện tỳ, bổ phế) Công dụng: Chữa chứng khí hƣ (khí tỳ, khí phế bị hƣ) biểu hiện: Mệt mỏi, vô lực, hô hấp ít khí, cử động là ho suyễn, sắc mặt nhợt nhạt, ăn không ngon, lƣời nói chuyện, ruột kêu ong óc, tiện tƣớt Nhân sâm, Đảng sâm, Hoài sơn, Bạch truật, Hoàng kỳ, Cam thảo 4 THUỐC BỔ HUYẾT Tác dụng: YHHĐ: chữa thiếu máu YHCT: Tạo huyết, dƣỡng huyết Công dụng: Chữa chứng huyết hƣ, biểu hiện: Đầu váng, mắt hoa, mặt môi trắng nhợt, tai điếc, tai kêu, tim hồi hộp, mất ngủ, mặt không tƣơi, chân tay tê dại, vô lực. Chú ý: "Tỳ ích khí sinh huyết" Thục địa, Đƣơng qui, Hà thủ ô đỏ, A giao… 5 THUỐC BỔ ÂM Tác dụng: Bổ âm, sinh tân dịch Công dụng: Chữa chứng tâm, can, thận âm hƣ, biểu hiện: Nhiễm khuẩn mạn tính, thân thể gầy yếu, hình dung tiều tụy, miệng khô, họng ráo, da khô, lòng bàn tay chân nóng, cảm giác nóng trong ngƣời, mất ngủ, tiểu đỏ, tiện táo, nóng trong xƣơng, mồ hôi trộm, ho suyễn, gò má đỏ, lƣỡi đỏ, chứng tiêu khát (tiểu đƣờng) Hoàng tinh, Thiên môn, Bách hợp, Sa sâm, Câu kỷ tử…. 6 THUỐC BỔ DƯƠNG Tác dụng: YHHĐ: Các loại thuốc có tác dụng điều chỉnh chức năng vỏ thƣợng thận, tăng sản nhiệt, tăng cƣờng chức năng sinh dục và tăng sức đề kháng của cơ thể. YHCT: Làm tăng cƣờng dƣơng khí trong cơ thể, thúc đẩy chức năng khí hóa trong các phủ tạng. Bổ thận tráng dƣơng, mạnh gân cốt. Công dụng: Chữa chứng thận dƣơng hƣ, biểu hiện: Eo lƣng đầu gối đau, từ eo lƣng trở xuống thấy lạnh, chi dƣới mềm yếu, tiểu tiện không thông lợi, đi tiểu rồi còn nhỏ giọt, tiểu nhiều lần không tự chủ, di tinh, liệt dƣơng, phụ nữ kinh nguyệt không đều, khí hƣ bạch đới, lãnh cảm, vô sinh 7 THUỐC BỔ DƯƠNG Thuốc thƣờng đƣợc phân ra làm hai loại: * Loại thứ nhất là thuốc trị đau xƣơng cốt, đau lƣng mỏi gối, gồm các vị Cẩu tích, Cốt toái bổ, Đỗ trọng, Tục đoạn, Đau xƣơng * Loại thứ hai thiên về bổ thận dƣơng, bổ nội tiết, sinh lý, dùng trong các trƣờng hợp tảo tiết (xuất tinh sớm, hoạt tinh), dƣơng nuy (suy nhƣợc sinh dục), lãnh tinh (tinh ít, tinh loãng, tinh lạnh) Gồm các vị Dâm dƣơng hoắc, Ba kích, Thỏ ty tử, Phá cố chỉ, Nhục thung dung 8 TÍNH CHẤT BỔ ÂM BỔ DƢƠNG BỔ KHÍ BỔ HUYẾT MÀU SẮC THỂ CHẤT Nhầy nhớt Nhầy, nhớt Đỏ VỊ Ngọt Ngọt, cay Ngọt Ngọt TÍNH Hàn Ôn Bình, Ôn Hàn -> Ôn QUI KINH Can, Thận, Phế Thận, Can Tỳ, Phế Tâm, Can, Tỳ 9 Thuốc bổ dƣơng thƣờng quy kinh can, thận vì can thận cùng một nguồn, can tàng huyết, thận tàng tinh, âm của can thận tự sinh lẫn nhau. Can âm sung túc thì tàng ở thận, thận âm vƣợng thịnh thì nuôi cho can. Thuốc bổ khí thƣờng quy kinh tỳ phế vì tỳ sinh khí, khí túc giáng lên phế, tỳ khí vƣợng thì phế khí đủ. Thuốc bổ huyết thƣờng quy kinh tâm, can, tỳ vì tâm chủ huyết, can tàng huyết, tỳ thống nhiếp huyết 10 CHÚ Ý SỬ DỤNG Thuốc bổ âm và bổ huyết đa số có tính lạnh, thể chất nhầy nhớt, dễ sinh nê trệ, ăn uống không tiêu, cần kết hợp thuốc bổ khí, kiện tỳ. Thuốc bổ dƣơng đa số có tính ôn, táo, có thể gây hao tổn tân dịch, không nên dùng trong thời gian kéo dài. Thƣờng dùng thuốc bổ khi bệnh đã lui và bệnh nhân còn yếu. Tuy nhiên khi chính khí đã suy mà bệnh chƣa hết vẫn có thể sử dụng thuốc bổ để nâng đở thể trạng Nếu suy nhƣợc lâu ngày cần dùng thuốc từ từ và bắt đầu liều thấp Nếu âm dƣơng khí huyết hƣ đột ngột cần dùng ngay liều cao [...]...PHỐI HỢP THUỐC Bổ khí, bổ huyết tuy có đặc thù, tuy nhiên khi dùng cần phối hợp “ Huyết không thể tự sinh, phải có thuốc sinh ra dƣơng khí, huyết tự nhiên vƣợng” ( Lý Đông Viên) “ Huyết hƣ lấy Nhân sâm mà bổ Dƣơng vƣợng thì sinh âm huyết” ( Lý Đông Viên) Âm dƣơng thƣờng giúp đở nhau, khi dùng cũng cần phối hợp Ngòai ra cũng cần chú ý tới tạng phủ nào đó hƣ nhƣợc mà bổ và cũng cần chú ý... TƯƠNG SINH 12 THUỐC BỔ KHÍ 13 NHÂN SÂM Panax ginseng C.A.Mey họ Ngũ gia bì Araliaceae 14 BPD: rễ TPHH: saponin TD: Chống mệt mỏi, tăng sức lao động trí óc và chân tay, tăng cƣờng khả năng thực bào của hệ thống võng nội mô, tăng chuyển hóa lympho bào, tăng kháng thể IgM, qua đó tăng tính miễn dịch Bệnh nhân bị hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) sử dụng Nhân sâm rất tốt CD: Đại bổ nguyên khí... TPHH: Glycyrrhizin, glucose, saccarose CD: Chữa thiếu máu, đau đầu Viêm họng cấp và mãn, viêm amidan nhiều đờm, mụn nhọt Kích thích tiêu hóa - Dẫn thuốc , hoà vị LD: 4 - 12g/ ng Dùng lâu sẽ bị phù nề Kỵ Cam toại, Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo Làm thuốc bổ tỳ vị phải đƣợc chích mật ***CT có tác dụng bảo vệ gan dƣới tác động của CCl4 trên súc vật thử nghiệm, làm giảm lipid máu 23 LƢU Ý KHI DÙNG CAM THẢO... Đảng sâm Cam thảo trích thuốc thang (mỗi vị 12g) Chủ trị: chữa tỳ vị khí hƣ, tiêu hóa kém, sắc mặt trắng bệch, ăn kém, phân nát, tay Phục linh Bạch truật Các vị bằng nhau chân mỏi mệt Chữa loét dạ dày, viêm dạ dày, tiêu chảy mãn Nôn do thai nghén, gia thêm Trần bì 31 BỔ TRUNG ÍCH KHÍ CÔNG THỨC Cách dùng: Cho 750ml nƣớc sắc kỹ Hoàng kỳ 20g Cam thảo chích 4g Thăng ma 6g ngày Bài thuốc này có tác dụng Đảng... chích 4g Thăng ma 6g ngày Bài thuốc này có tác dụng Đảng sâm 16g thăng dƣơng ích khí, điều bổ tỳ vị Tốt Đƣơng quy 12g Sài hồ 10g Bạch truật 12g Trần bì 6g còn 250ml chia uống 3 lần trong với ngƣời khí hƣ, cơ thể suy nhƣợc, đặc biệt những ngƣời mắc bệnh về đƣờng tiêu hoá nhƣ viêm dạ dày, viêm ruột mãn tính 32 THUỐC BỔ HUYẾT 33 THỤC ĐỊA Sản phẩm chế biến từ rễ cây Địa hoàng (Sinh địa) bằng cách cửu chƣng,... -Chữa thận hƣ dẫn đến di mộng tinh -Bệnh tiểu đƣờng -LD: 12 - 40g/ ng Dùng bổ tỳ cần sao vàng 26 BẠCH TRUẬT TKH: Atractyloides macrocephala Koidz Họ Cúc Asteraceae BPD: thân rễ 27 TPHH: tinh dầu CT: -Chữa tỳ vị hƣ gây tiêu hóa kém, đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy -Chữa khí hƣ gây đạo hãn -An thai LD: 6 - 12g/ ng Sao cám hoặc chích mật bổ Tỳ Dùng sống giải độc ***BT có tác dụng chống viêm 28 ĐẠI TÁO TKH: Zyzyphus . 1 THUỐC BỔ DƯỠNG ĐỐI TƯỢNG : DSĐH BIÊN SOẠN : ThS. Phạm Thị Hoá 2 ĐỊNH NGHĨA Những thuốc dùng để tu bổ thân thể con ngƣời khi khí, huyết, âm, dƣơng bất túc gọi là thuốc bổ dƣỡng dƣỡng. Cần xem khí, huyết, âm, dƣơng hƣ ở phần nào mà sử dụng thuốc bổ khí, bổ huyết, bổ âm, bổ dƣơng cho phù hợp. 3 THUỐC BỔ KHÍ Tác dụng: YHHĐ: Nâng cao sức lực, tăng cƣờng chức năng. huyết 10 CHÚ Ý SỬ DỤNG Thuốc bổ âm và bổ huyết đa số có tính lạnh, thể chất nhầy nhớt, dễ sinh nê trệ, ăn uống không tiêu, cần kết hợp thuốc bổ khí, kiện tỳ. Thuốc bổ dƣơng đa số có tính ôn,

Ngày đăng: 17/01/2015, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan