1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng học phần CAD CAM CNC

84 284 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Bài giảng học phần CAD CAM CNC. Bài giảng học phần CAD CAM CNCBài giảng học phần CAD CAM CNCBài giảng học phần CAD CAM CNCBài giảng học phần CAD CAM CNCBài giảng học phần CAD CAM CNCBài giảng học phần CAD CAM CNCBài giảng học phần CAD CAM CNC

B Ộ CÔNG TH ƯƠNG TRƯ ỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG BÀI GI ẢNG H ỌC PHẦN CAD – CAM - CNC (Lưu hành n ội bộ ) Ngư ời biên soạn: Lê Chí Thanh Ph ạm Văn Tuân Uông Bí, năm 2010 1 M ỤC LỤC Trang Ph ần I MÁY CNC VÀ LẬP TRÌNH CNC Chương I KHÁI NI ỆM VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ 1.1. Khái ni ệm về điều khiển số 4 1.2. Các đ ặc điểm đặc tr ưng của máy NC và máy CNC 10 1.3. Các đi ểm chu ẩn 11 1.4. Các d ạng điều khiển .15 Chương II L ẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC 2.1. Các chương tr ình và việc lập trình 17 2.2. Các hình th ức tổ chức lập tr ình 18 2.3. Ghi kích thư ớc trên bản vẽ 23 2.4. Cấu trúc của một chương trình NC 24 Chương III CÁC MÁY NC DÙNG TRONG CÔNG NGHI ỆP 3.1. Khái quát chung 29 3.2. Các máy công c ụ NC thông dụng 19 Chương IV CÁC H Ệ THỐNG DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI TRÊN MÁY CNC 4.1. Các h ệ thống dụng cụ cắt d ùng trê n máy CNC 31 4.2. Đi ều khiển thích nghi trên máy CNC 32 Phần II GI ỚI THIỆU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH, MÔ PHỎNG CAM Chương V ỨNG DỤNG CHO THIẾT KẾ (Ví dụ MASTERCAM DESIGN) 5.1. Gi ới thiệu 37 5.2. MasterCAM design. 41 5.3. Xoá và khôi ph ục các thực thể. 59 5.4. Tính toán 63 5.5. L ập bản vẽ chi tiết 64 5.6. D ịch chương trình NC 68 Chương VI ỨNG DỤNG CHO MÁY TIỆN (MASTERCAM LATHE) 6.1. L ựa chọn dụng cụ cắt 71 6.2. Thi ết lập các tham số 72 6.3. L ựa chọn vật liệu 73 6.4. Xác l ập các tham số đ ường dịch chuyển của dụng cụ. 73 2 6.5. Xác l ập đường dịch chuyển dao tiện 74 6.6. Ki ểm tra 74 6.7. Qu ản lí các thao tác (Operations manager) 75 Chương VII ỨNG DỤNG CHO MÁY PHAY (MASTERCAM MILL) 7.1. L ựa chọn dụng cụ cắt 76 7.2. Thi ết lập các tham số 77 7.3. L ựa chọn vật liệu 79 Chương VIII ỨNG DỤNG CHO MÁY CẮT DÂY ( MASTERCAM WIRE) 8.1. S ử dụng “Wirepaths” 80 8.2. Cài đ ặt các tham số cho máy cắt dây 80 8.3. Cài đ ặt chế độ cắt 80 8.4. Xác đ ịnh toạ độ. 81 8.5. T ổ chức các công việc 82 Tài li ệu tham khảo 83 3 L ỜI NÓI Đ ẦU Ngày nay, trong th ời buổi cạnh tranh khốc liệt mang tính toàn cầu, các nhà s ản xuất luôn luôn tìm cách giới thiệu các sản phẩm mới với tính năng đa d ạng, chất l ượng cao, giá thành hạ và thời gian giao hàng ngắn. Để làm được đi ều này các nhà s ản xuất phải cân nhắc kỹ từng giai đoạn trong quá trình sản xu ất với những tính toán tối ưu. H ọ đã cố gắng sử dụng nhữ ng máy tính có b ộ nhớ khổng lồ, tốc độ xử lý nhanh và có kh ả năng tương tác đồ họa thân thiện với con người trong nhiều giai đo ạn của quá trình s ản xuất. Đ ể khai thác và sử dụng các máy CNC để gia công chi ti ết có hình dạng phức t ạp, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, cấn phải tập trung nghiên cứu khai thác h ệ thống CAD/CAM/CNC hiện đại, ứng dụng các công nghệ ti ên tiết như c ông ngh ệ quét m ẫu 3D laser , s ử dụng phần mềm chuyên biệt như Catia, Mastercam, Inventor, Pro/, V ới định hướng như vậy, chúng tôi biên soạn bài giảng CAD/CAM/CNC đ ể phụ vụ công tác giảng dạy, đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội. Khi biên soạn giáo trình tôi đã cố gắng cập nhập những kiến thức m ới có li ên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố g ắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong s ản xuất, để giáo trình có tính thực tế cao. Tuy nhiên tôi đ ã có nh i ều cố gắng khi bi ên soạn, nhưng giáo trình chắc ch ắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Bởi vậy rất mong nhận được nhiều s ự góp ý của bạn đọc, để khi tái bản lần sau có chất lượng tốt hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin g ửi về địa chỉ: B ộ môn: Công nghệ chế tạ o máy Khoa: Cơ Khí Trư ờng : Cao Đ ẳng Công Nghiệp Và Xây Dựng Đ ịa chỉ: Phương Đông - Uông Bí – Qu ảng Ninh Nhóm tác gi ả 4 Ph ần I MÁY CNC VÀ L ẬP TRÌNH CNC Chương I KHÁI NI ỆM VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ 1.1. Khái ni ệm về điều khiển số Ngày nay, trong th ời b u ổi cạnh tranh khốc liệt mang tính toàn cầu, các nhà s ản xuất luôn luôn tìm cách giới thiệu các sản phẩm mới với tính năng đa d ạng, chất lượng cao, giá thành hạ và thời gian giao hàng ngắn. Để làm được đi ều n ày các nhà sản xuất phải cân nhắc kỹ từng giai đ o ạn trong quá tr ình sản xu ất với những tính toán tối ưu. H ọ đã cố gắng sử dụng nhưng máy tính có bộ nhớ khổng lồ, tốc độ xử lý nhanh và có kh ả năng tương tác đồ họa thân thiện với con người trong nhiều giai đoạn c ủa quá tr ình sản xuất. Với sự hỗ trợ của má y tính, nhi ều phần công việc đ ã đư ợc hoàn thành một cách tự động hóa và chính xác, giúp giảm thời gian và chi phí trong phát tri ển sản phẩm và trong chế tạo. Thiết kế có sự hỗ trợ của máy tính (Computer-Aided Design- CAD), chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính (Computer-Aided Manufacturing- CAM) và phân tích, tính toán k ỹ thuật có sự h ỗ trợ của máy tính (Computer -Aided Engineering- CAE) là nh ững công nghệ đư ợc sử dụng cho mục đích này trong suốt chu kỳ sản xuất sản phẩm. CAD và CAE đư ợc ứng dụng vào giai đoạn t hi ết kế sản phẩm còn CAM được ứng dụng vào giai đo ạn chế tạo, bắt đầu từ việc lập quy tr ình chế tạo và kết thúc bằng các s ản phẩm thực. 1.1.1 CAD (Computer-Aided Design) CAD là công ngh ệ liên quan đến việc sử dụng hệ thống máy tính để giúp đỡ việc t ạo, sửa đ ổi, phân tích và tối ưu hóa thiết kế. Theo đó, b ất cứ chương trình máy tính nào có tính năng đồ họa và một chương trình ứng dụng với các chức năng kỹ thuật thuận tiện đều được phân loại như là ph ần mềm CAD. Nói cách khác, các công cụ CAD có nhiều cấp độ khác nhau tùy theo ứng dụng. Có thể chúng chỉ có những công cụ để vẽ h ình học nhằm tạo ra hình d ạng vật thể, hoặc có thêm các công cụ phân tích dung sai, tính toán một s ố đại lượng vật lý và mô hình hóa phần tử hữu hạn Ở mức độ cao là các phần m ềm CAD v ới các ch ương tr ình ứng dụng nâng cao cho phân tích và tối ưu hóa. Vai trò c ơ b ản nhất của CAD là để xác định hình học của thiết kế như hình dáng hình h ọc của các chi tiết cơ khí, các kết cấu kiến trúc, mạch điện tử, mặt bằng nhà c ửa trong xây dựng Các ứng dụng điển h ình của CAD là tạo bản vẽ kỹ thu ật với đầy đủ các thông tin kỹ thuật của sản phẩm v à mô hình hình học 3D c ủa sản phẩm. Hơn nữa, mô hình CAD này sẽ được dùng cho các ứng dụng CAE và CAM sau này. Đây là l ợi ích lớn nhất của CAD v ì có thể tiết ki ệm thời 5 gian m ột cách đáng kể và giảm được các sai số gây ra do phải xây dựng lại hình h ọc của thiết kế mỗi khi cần đến nó. M ột quá tr ình CAD tiêu biểu được thực hiện theo các bước sau:  Xây d ựng mô h ình hình học sản phẩm.  Phân tích k ỹ thuật sản phẩm.  Ki ểm tra và đánh giá kỹ thuật.  Xây d ựng bản vẽ kỹ thuật. Các công cụ CAD cần có để hỗ trợ quá trình thiết kế tùy thuộc vào pha thiết kế:  Đ ối với pha khái niệm hóa thiết kế các công cụ CAD cần có là các kỹ thu ật mô hình hóa hình học, các hỗ trợ đồ họa và c ác thao tác đ ồ họa.  Pha mô hình hóa và mô ph ỏng thiết kế cần các công cụ kể tr ên, công cụ mô ph ỏng chuyển động, lắp ráp và một số gói mô hình hóa khác.  Pha phân tích thi ết kế cần các gói về phân tích, các gói và các chương trình tùy bi ến.  Pha thi ết kế t ối ưu cần các ứng dụng tùy biến và tối ưu hóa kết cấu.  Pha đánh giá thi ết kế cần các công cụ về dung sai, kích thước và bảng các vật liệu.  Pha t ạo tài liệu và truyền đạt thông tin thiết kế cần công cụ tạo bản vẽ kỹ thu ật v à công cụ tạo ảnh tô bóng. Ngày nay CAD đư ợc ứng dụng rộng r ãi trong nhiều ngành khác nhau. Có thể kể tên ra sau đây m ột số ngành như sau: cơ khí, xây dựng, kiến trúc, điện, điện tử, y h ọc, dệt may, thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghiệp, thiết kế nhạc cụ, thiết kế vư ờn t ược, chiếu sán g Trên th ị tr ường hiện nay có rất nhiều phần mềm CAD v ới những cấp độ khác nhau. Có những phần mềm giá chỉ vài trăm đô la với tính năng h ạn chế nhưng cũng có những gói phần mềm giá hàng chục ngàn đến hàng trăm ngàn đô la. C ũng có phần mềm CAD ri êng lẻ v à có nh ững phần mềm CAD tích hợp tỏng phần mềm CAD/CAM. Ở Việt Nam, trong lĩnh vực cơ khí, các ph ần mềm CAD phổ biến hiện nay l à AutoCAD, Mechanical Destop, Inventor, Solidworks, Catia, Pro/Engineer, Unigraphics, Solid Edge Hình 1.1. Mô ph ỏng gia công v ới phần mềm EdgeCAM 6 1.1.2. CAM (Computer-Aided Manufacturing) CAM là công ngh ệ liên quan với việc sử dụng hệ thống máy tính để lập kế ho ạch, quản lý v à điều khiển các quá trình chế tạo. M ột trong những lĩnh vực ho àn thiện nhất của CAM là điều khiển chươn g trình s ố (Numerical Control - NC). Đây là k ỹ thuật sử dụng các chỉ dẫn đã được lập trình để điều khiển các máy công cụ như máy mài, máy tiện, máy phay, máy dập Máy tính có thể sản sinh ra một lượng đáng kể các chỉ dẫn NC dựa trên các d ữ liệu hình học t ừ cơ sở dữ liệu CAD cộng với những thông tin bổ sung đư ợc cung cấp bởi ng ười vận hành. M ột chức năng quan trọng khác của CAM l à lập trình robot. Các robot này có th ể vận hành trong một tế bào gia công, chọn và định vị dao và chi tiết gia công cho các máy NC. Nh ững robot này cũng có thể thực hiện các nhiệm vụ đơn lẻ như hàn, l ắp ráp hoặc vận chuyển thiết bị hoặc chi tiết trong phân x ưởng. L ập quy tr ình chế tạo cũng là một mục đích của CAM. Quy trình chế tạo bao g ồm các nguyên công chi tiết của các bước sản xu ất từ ban đầu đến kết thúc, từ máy này đ ến máy khác trong phân xưởng. M ặc dù việc lập quy trình chế tạo hoàn toàn tự động là điều gần như không thể nhưng quy trình công nghệ chế tạo cho một chi tiết có thể được tạo ra nếu tồn tại m ột quy trình chế tạo củ a m ột chi tiết tương tự. Cho mục đích này, công nghệ nhóm đ ã được phát triển để tổ chức các chi tiết tương tự nhau thành một họ. Các chi ti ết được phân thành cùng một họ nếu chúng có những đối tượng gia công gi ống nhau như các rãnh, các túi rỗng, các mép v át, các l ỗ, Vì thế để dò tự đ ộng sự giống nhau giữa các chi tiết, c ơ sở dữ liệu CAD phải chứa các thông tin v ề những đối tượng như thế. Nhiệm vụ này được thực hiện nhờ công nghệ nhận d ạng đối tượng. Thêm vào đó, máy tính có th ể được sử dụng để xác định khi nào đ ặt h àng nguyên liệu và mua sắm chi tiết và số lượng hàng hóa cần phải đặt để đáp ứng kế hoạch sản xuất. Các công c ụ CAM cần có để hỗ trợ cho quá trình sản xuất tùy thuộc vào pha sản xu ất, cụ thể nh ư sau:  Đ ối với pha lập quy tr ình sản xuất, các côn g c ụ CAM sau đây cần phải có: k ỹ thuật lập quy trình chế tạo, phân tích chi phí, các đặc điểm kỹ thuật của công c ụ và vật liệu.  Pha l ập tr ình gia công chi tiết cần có công cụ lập trình NC.  Pha ki ểm tra cần phần mềm kiểm tra.  Pha l ắp ráp cần công cụ về l ập tr ình và mô phỏng robot. Trên th ế giới hiện có rất nhiều phần mềm CAM đơn lẻ hoặc dạng tích hợp CAD/CAM. Giá thành c ủa các gói phần mềm n ày cũng khác biệt nhiều tùy thu ộc tính năng của chúng. Các phần mềm CAM, CAD/CAM phổ biến ở Việt 7 Nam hi ện nay là Ma sterCAM, DelCAM SolidCAM, Pro/Engineer, Catia, Unigraphics, Cimatron, VISI-Series, Quy trình thi ết kế v à gia công theo công nghệ CAD/CAM Hình 1.2. Quy trình thi ết kế và gia công theo công nghệ CAD/CAM 1.1.3. CAE (Computer-Aided Engineering) CAE là công ngh ệ liên quan đến việc sử dụng hệ thống máy tính để phân tích đối tượng hình học CAD, cho phép người thiết kế mô phỏng và nghiên cứu cách ứng xử của sản phẩm từ đó có thể tinh chỉnh v à tối ưu hóa sản phẩm. Các công c ụ CAE t ương đối đa dạng, đáp ứng đượ c cho nhi ều nhu cầu phân tích sản ph ẩm. Ví dụ, các chương trình chuyển động học có thể được sử dụng để xác đ ịnh các hành trình chuyển động và tốc độ các khâu trong cơ cấu máy. Các chương tr ình phân tích động học dịch chuyển lớn có thể được dùng để xác định các t ải và các dịch chuyển trong một hệ thống lắp ráp phức tạp như trong ô tô Hình 1.3. Mô ph ỏng ứng suất và chuyển vị với Pro/Mechanica 8 Trong CAE ngư ời ta sử dụng 3 công cụ giải tích chính là phương pháp phần tử h ữu hạn (Finite Element Method - FEM), phuơng pháp sai phân h ữu hạn (Finite Difference Method - FDM) và phương pháp ph ần tử biên (Boundary Element Method- BEM). Trong đó có l ẽ phương pháp phần tử hữu hạn được sử dụng rộng rãi nhất. CAE đư ợc áp dụng trong các lĩnh vực sau:  Phân tích ứng suất trên các chi tiết và trên các láp ráp bằ ng cách s ử dụng FEM.  Phân tích dòng ch ảy và truyền nhiệt (CFD).  Phân tích đ ộng học các c ơ cấu.  Mô ph ỏng các trường hợp cơ khí (MES).  Mô ph ỏng các quá trình công nghệ như đúc, dập  T ối ưu hóa sản phẩm hoặc quá trình công nghệ. M ột quá tr ình thiết kế t ổng hợp với sự có mặt CAD v à CAE cho một đối tượng s ản phẩm cụ thể bao gồm các bước sau: Thu th ập và xử lý thông tin: Thu th ập các thông tin liên quan đến điều kiện thiết k ế sản phẩm rồi xử lý, sàng lọc các thông tin, điều kiện ràng liên quan đến sản ph ẩ m thi ết kế để t ìm ra hướng giải pháp và mục tiêu thiết kế. Đưa ra ý tưởng thiết kế: Đưa ra ý tưởng gần với cấu tạo của sản phẩm nhất. Th ời điểm này người thiết kế chỉ cần vẽ khái quát ý tưởng trên giấy. Ch ỉnh lý ý tưởng thiết kế: L ập bảng phân tích và cho đi ểm về các yếu tố cấu thành s ản phẩm thiết kế trong các ý t ưởng thiết kế như tính năng, phẩm chất, giá thành, tính công ngh ệ trong kết cấu Sau đó lọc ra ý tưởng nào điểm cao nhất thì x ử lý trước, cái nào điểm ít hơn thì xử lý sau. T ừ đó có thể dự đoán tìm ra các khuy ết điểm của sản phẩm dự định thiết kế. Dùng CAD đ ể thiết kế sản phẩm. Phân tích, tính toán k ỹ thuật với CAE với 3 pha như sau:  Ti ền xử lý: D ùng bộ tiền xử lý để soạn những thông số cần thiết để giải tích, đ ịnh nghĩa các phần tử hữu hạn tro ng model và các thông s ố vùng biên, các thông s ố môi trường.  Ti ến h ành thực hiện các giải pháp để mô phỏng.  H ậu xử lý: Phân tích hình ảnh hoặc các trị số do kết quả đưa ra từ bộ hậu x ử lý. Các lãnh vực ứng dụng của CAE là cơ khí, điện, điện tử, kiến trúc , hóa h ọc T ùy theo mỗi ngành mà ứng dụng của CAE và phần mềm chuyên d ụng khác nhau. 9 Sau đây m ột số phần mềm CAE chuyên dụng cho một số ứng dụng:  Tính toán phân tích k ết cấu: MSC.Nastran, ANSYS, ABAQUS, Amps, Mpact, CATIA Analysis, MSC.SIMDESIGNER, NX, ADVC.  Tính toán phân tích ứng lực: MSC.SIMDESIGNER, MSC.Fatigue, ANSYS, CATIA Analysis, Amps, Abaqus.  Tính toán phân tích dao đ ộng, chấn động: Abaqus, ANSYS, MSC. Nastran, CATIA Analysis, NX.  Tính toán phân tích xung kích, va đ ập: Pam -Crash, LS-DYNA, ABAQUS, RADIOSS, Amps.  Tính toán phân tích dòng ch ảy: FLUENT, FLOW -3D, FloWizard, STRAEM, PHOENICS, Pam-Flow, DYNAFLOW, ANSYS CFX, NX.  Tính toán phân tích đi ện từ trường: PHOTO -Series, MagNet6, JMAG- Studio, Pam-Cem, ANSYS.  Tính toán phân tích đ ộng học c ơ c ấu: MSC.ADAMS, LMS Virtual.Lab Motion, LMS DADS, FunctionBay RecurDyn, NX. Đ ối với lãnh vực chế tạo khuôn mẫu, người ta thường sử dụng các phần mềm sau đây: 3DTIMON, PLANETS, Moldflow, SimpoeMold (cho khuôn nh ựa); Pam-Stamp, JSTAMP-Works, Autoform (cho khuôn dập); MAGMASOFT, Procast, ConiferCast, JSCAST, ADSTEFAN, CAPCAST, Pam-Cast, AnyCAST ; (cho khuôn đúc), ArenaFlow (cho khuôn g ỗ tạo h ình khuôn cát); MSC.SuperForge, DEFORM, FORGE3 (cho khuôn rèn). Trong các ph ần mềm k ể trên thì có lẽ các cái tên như ANS YS, CATIA, MAGMASOFT, Moldflow, Procast tương đ ối khá quen thuộc với các kỹ s ư Việt Nam. 1.1.4. CNC (Conputerized Numerical Control) Hi ện nay ng ành khuôn mẫu và ngành nhựa của Việt Nam đang phát triển r ất mạnh. Những khuôn mẫu đơn giản thì có thể gia công bằng má y tay ho ặc máy v ạn năng, song để tạo ra các khuôn m ẫu, chi tiết máy phức tạp thì bắt buộc phải gia công trên các máy công cụ điều khiển số CNC (gọi tắt là máy CNC). CNC là bư ớc phát triển kế tiếp của máy công cụ trong thời đại công nghệ thông tin. Khác biệt c ơ b ản giữa công nghệ gia công cổ điển và công nghệ CNC là hệ th ống điều khiển. Công nghệ cổ điển thường áp dụng điều khiển bằng cơ cấu cam, các relay và m ột số mạch điều khiển cơ bản, còn công nghệ CNC áp dụng đi ều khiển bằng ch ương trình máy tính. Để đi ều khiển hiệu quả tr ên máy CNC c ần phải viết chương trình gia công. Đối với chi tiết đơn giản thì viết chương trình gia công b ằng tay, còn đối với chi tiết phức tạp viết chương trình gia công trên máy tính s ử dụng phần mềm CAD/CAM. V ới máy CNC, việc tạo ra các khuôn đúc, chi ti ết máy phức tạp không còn là v ấn đề “đau đầu” nữa. “Chỉ cần thiết kế bằng phần mềm CAD, thông qua ch ức năng CAM sẽ có thể sinh ra đ ược các mã lệnh phù hợp với bộ điều khiển CNC. Truy ền các mã này vào máy rồi ra lệnh chạy máy là sẽ c ó đư ợc sản phẩm [...]... cỏc mỏy CNC kt hp thnh mt t hp, cú th lm nhiu thao tỏc trờn mt b phn Mỏy CNC ngy nay c iu khin trc tip t cỏc bn v do phn mm CAM, vỡ th mt b phn hay lp rỏp cú th trc tip t thit k sang sn xut m khụng cn cỏc bn v in ca tng chi tit Cú th núi CNC l cỏc phõn on ca cỏc h thng robot cụng nghip, tc l chỳng c thit k thc hin nhiu thao cỏc sn xut (trong tm gii hn) 1.2 Cỏc c im c trng ca mỏy NC v mỏy CNC - Mỏy... trỡnh - Mỏy cụng c CNC: mỏy cụng c CNC l bc phỏt trin cao t mỏy NC Cỏc mỏy CNC cú mt mỏy tớnh thit lp phn mm dựng iu khin cỏc chc nng dch chuyn ca mỏy Cỏc chng trỡnh gia cụng c c cựng mt lỳc v c lu tr vo b nh Khi gia cụng, mỏy tớnh a ra cỏc lnh iu khin mỏy Mỏy cụng c CNC cú kh nng thc hin cỏc chc nng nh: Ni suy ng thng, ni suy cung trũn, mt xon, mt parabol v bt k mt bc ba no Mỏy CNC cú kh nng bự chiu... trờn a cng hoc a mm - Mỏy phay CNC: cu trỳc ca mỏy phay CNC c thit k trờn c s h ta cỏc theo nguyờn tc bn tay ph i vi ba trc ta vuụng gúc vi 10 nhau Mỏy phay cú th cú nhiu trc mỏy (trc chuyn ng) Mỏy phay CNC c trang b h thng lu tr dng c, thit b thay dng c, c cu kp thỏo phụi v thay phụi t ng Mỏy phay CNC cú cu trỳc trc chớnh b tr ớ thng ng c gi l mỏy phay ng Mỏy phay CNC cú cu trỳc trc chớnh b trớ... DNG C CT V IU KHIN THCH NGHI TRấN MY CNC 30 4.1 Cỏc h thng dng c ct dựn g trờn mỏy CNC Vo cui thp niờn 60, s ra i ca cụng ngh vi x lý ó a n s xut hin ca PLC, Microcomputer Cỏc thit b ny ngay sau khi ra i ó c ng dng trờn cỏc mỏy NC v th h mỏy CNC ó ra i Vi CNC, mi mỏy NC c phc v bi 1 PLC hoc Computer riờng iu ny cho phộp chng trỡnh cú th nhp v lu tr riờng trờn mi mỏy CNC Nhng li xut hin cỏc vn mi ú l... Mỏy phay CNC cú cu trỳc trc chớnh b trớ nm ngang c gi l mỏy phay ngang Hỡnh 1.4 Mỏy phay CNC ng v Mỏy phay CNC ngang Mỏy phay CNC c trang b h thng iu khin mnh tớnh toỏn qu o chuyn ng ca dng c nh: ni suy ng thng, ni suy cung trũn, ni suy cỏc ng cong phc tp gia cụng cỏc ng cong v cỏc b mt tng i phc tp, mỏy phay CNC phi cú s trc ớt nht l ba, cũn s dng gia cụng nhng chi tit c bit phc tp thỡ cn phi cú... khụng cú s liờn h cht ch vi nhau) Mt mỏy CNC bao gm cỏc b phn sau.Hỡn h 1.4 Chng trỡnh gia cụng (Part program ) Thit b c chng trỡnh(Program input device ) Machine control unit (MCU) H thng truyn ng (Drive system ) Mỏy cụng c (Machine tool) H thng phn hi (Feedback system) Hỡnh 4.1 Cu trỳc ca mỏy CNC 4.2 iu khin thớch nghi trờn mỏy CNC vic qun lý d liu gia cỏc CNC tt hn, h thng DNCII ó c a vo ng dng...theo ỳng thit k S xut hin ca cỏc mỏy CNC ó nhanh chúng thay i vic sn xut cụng nghip Cỏc ng cong c thc hin d dng nh ng thng, cỏc cu trỳc phc tp 3 chiu cng d dng thc hin, v mt lng ln cỏc thao tỏc do con ngi thc hin c gim thiu Vic gia tng t ng húa trong quỏ trỡnh sn xut vi mỏy CNC to nờn s phỏt trin ỏng k v chớnh xỏc v cht lng K thut t ng ca CNC gim thiu cỏc sai sút v giỳp ngi thao tỏc cú... khin im 15 b iu khin on thng Hỡnh 1.11 iu khin on thng c iu khin ng Hỡnh 1.12 iu khin ng 16 d iu khin 3 D Hỡnh 1.13 iu khin 3D Chng II LP TRèNH GIA CễNG TRấN MY CNC 2.1 Cỏc chng trỡnh v vic lp trỡnh 2.1.1 Chng trỡnh l gỡ ? Hỡnh 2.1 Gia cụng CNC O0001 G91 G28 Z0 T9001 M06 N1 G90 G00 G54 X90.0 Y105.0; G43 Z30.0 H01 S440 M03; G01 Z0 F2000; X-160.0 F211; Bn ngh gỡ khi bn nghe thy thut ng gi l lp trỡnh... đầu chương trình 27 Ví dụ 1: lập trình quỹ đạo chạy dao theo hình vẽ sau (phay CNC) : Chương trình NC O0001; G90 G21 T01 M03 S1000; G00 X0.0 Y0.0 Z20.0; G01 Z-0.5 F500; Y20.0; G03 Y40.0 R10.0; G01 X0.0 Y60.0 ; X45.0; G02 X60.0 Y45.0 R15.0; G01 Y0.0; X0.0 ; G00 Z20.0; M30; Hỡnh 2.4 Ví dụ 2: hãy lập chương trình gia công (tiện CNC) bề mặt A theo hình vẽ sau Biết đường kính phôi là 35mm, chiều dài phôi L=50mm... xut, l s kt hp gia DNC v CNC H thng 31 DNC II bao gm cỏc mỏy tớnh ch (Host Computer) v cỏc mỏy tớnh cc b (Local computer) kt ni vi nhau Nú cho phộp cỏc chng trỡnh gia cụng c lu trờn mỏy ch nờn vic qun lý tt hn Cỏc chng trỡnh ny cú th c download xung cỏc local computer hoc PLC V ta cng cú nhp chng t rỡnh v dao din trc tip t cỏc mỏy cc b (local) V nu mỏy ch b ngng thỡ cỏc mỏy CNC vn cú th hot ng bỡnh

Ngày đăng: 16/01/2015, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w