1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại điện tử ở VIệt Nam

15 484 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Phát triển thương mại điện tử ở VIệt Nam

Mục lục I. Những bớc phát triển ban đầu 2 1. Số lợng doanh nghiệp tham gia : .2 2. Cơ sở hạ tầng và điều kiện tiếp cận : 2 3. Mạng tâm điểm thơng mại toàn cầu - GPTNET (Global Trade point Network) .3 4. Sàn thơng mại điện tử Việt Nam 3 5. Hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử .5 II. Khó khăn và hạn chế 7 III. Định hớng và việc đầu t cho phát triển TMĐT Việt Nam .9 1. Những thuận lợi và cơ hội ứng dụng E commerce đem lại .9 2. Cơ hội và triển vọng đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. 10 3. Chính sách và những cam kết của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực khuyến khích ứng dụng TMĐT .11 4. Tơng lai của TMĐT 12 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam Phát Triển Thơng Mại Điện Tử Việt Nam (TMĐT) I. Những bớc phát triển ban đầu. ứng dụng TMĐT là điều cần thiết để các nớc đang phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế và tránh không bị tụt hậu. TMĐT còn rất mới mẻ đối với nớc ta. 1. Số lợng doanh nghiệp tham gia : Hiện chỉ có 3% trong số khoảng 100.000 doanh nghiệp đã triển khai TMĐT, 7% mới bắt đầu tiếp cận, 90% còn lại vẫn đứng ngoài cuộc, có rất ít hiểu biết, hoặc cha quan tâm đến TMĐT. 33,1% số doanh nghiệp tham gia là doanh nghiệp vừa và nhỏ, 55% cha thành công, 58% gặp khó khăn về thiết bị, 37% thiếu nguồn nhân lực. 2. Cơ sở hạ tầng và điều kiện tiếp cận : Công nghệ tin học của Việt Nam có xuất phát điểm thấp, song có tốc độ phát triển nhanh chóng (trong khu vực chỉ xếp thứ 2 sau Trung Quốc). Mạng viễn thông quốc tế phát triển mạnh, hiện đại, với 5 tổng đài và 8 trạm mặt đất, có khả năng cung cấp và liên lạc trực tiếp với 30 nớc và gián tiếp với 200 nớc. Hệ thống cáp quang qua biển đạt tốc độ 565 Mb đã đợc đa vào khai thác. Mạng điện thoại đã cơ bản đợc số hoá. Dịch vụ điện thoại tiêu chuẩn GSM phát triển nhanh, phủ sóng đến hầu hết các tỉnh, thành phố trong nớc. Mạng CDMA mới đa vào hoạt động năm 2003 nhng đã phủ sóng đợc hơn 10 tỉnh thành. Đến tháng 12/2002, tổng số thuê bao đạt 5,567 triệu thuê bao, mật độ đạt 6,9 máy/100 dân, đặc biệt số điện thoại di động đã tăng lên đến 1,9 triệu thuê bao. Hiện đã có 2 nhà cung cấp dịch vụ truy cập mạng (IAP), 5 nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP), trên 40 mạng cung cấp dịch vụ internet dùng riêng, 16 nhà cung cấp thông tin nội dung lên mạng (ICP). Giá cớc đã giảm liên tục với mục tiêu ngang bằng hoặc thấp hơn so với khu vực. 2 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam 3. Mạng tâm điểm thơng mại toàn cầu - GPTNET (Global Trade point Network) do UNCTAD khởi xớng và thành lập là hạt nhân của tâm điểm chơng trình th- ơng mại với các mục tiêu sau: Nâng cao hiệu quả, đơn giản hoá và tiêu chuẩn hoá việc buôn bán giữa các nớc; Giúp các doanh nghiệp tiếp cận với thông tin thơng mại, đồng thời thông qua các giao dịch điện tử và kết nối truyền thông tạo điều kiện mở rộng quan hệ đối tác quốc tế; Giúp các doanh nghiệp nhận thức đợc các cơ hội và lợi ích của TMĐT. Hiện nay GTPNET đã có 87 tâm điểm thơng mại của các nớc tham gia với hơn 43000 công ty trên thế giới. Do đối tợng của GTPNET là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có điều kiện tiếp cận thị trờng quốc tế nên chơng trình này rất phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam. 4. Sàn thơng mại điện tử Việt Nam Sàn thơng mại điện tử đầu tiên thực hiện dầy đủ quy trình TMĐT của VN đợc khai trơng vào cuối tháng 9 năm 2003 tại Bách hoá số 5 Nam Bộ, Hà Nội. Vào ngày khai trơng có một nghìn mặt hàng, dịch vụ thông dụng của các siêu thị, nhà cung cấp, DN sẵn sàng phục vụ, ngoài ra còn có 200 khách hàng là cá nhân có tài khoản tại Việtcombank, đã đăng ký với ban quản lý sàn để tham gia mua hàng qua mạng. Khách hàng sẽ thông qua mạng internet truy cập vào trang web TMĐT tại địa chỉ : http:// ecommerce.com.vn để tìm kiếm, chọn hàng và đặt hàng. Các đơn hàng sẽ đợc kiểm tra tính xác thực và chuyển về cho ngời bán hàng. Ngời bán hàng sẽ xác nhận đơn hàng cùng phơng thức thanh toán, thời gian và địa điểm giao hàng. Ngời mua có thể thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng hoặc bằng tiền mặt. Trong trờng hợp thanh toán bằng tiền mặt, khách hàng có thể thanh toán tại nhà hay thông qua ngời đại diện do mình lựa chọn. Trờng hợp thanh toán qua ngân hàng, hệ thống sẽ kết nối với hệ thống thanh toán của ngân hàng để chuyển các thông tin cho ngân hàng tiến hành các nghiệp vụ thanh 3 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam toán. Trừ hoạt động giao hàng, còn lại tất cả đều đợc hệ thống tiến hành tự động một cách an toàn, tin cậy và an ninh. Sàn TMĐT Hà Nội khai trơng lần này có bốn cái nhất. Thứ nhất là sàn đầu tiên thực hiện đợc toàn bộ quy trình TMĐT bao gồm đầy đủ các khâu từ tìm kiếm, lựa chọn, đặt hàng và thanh toán . Thứ hai, các kỹ thuật bảo mật, an toàn thông tin, dữ liệu, xác thực, chữ ký điện tử, thanh toán điện tử, các kỹ thuật này đã đợc nghiên cứu trong khuôn khổ chơng trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia do Bộ Thơng Mại cùng các bộ, ngành khác tiến hành (đến tháng 12/2003 mới kết thúc), các sản phẩm của nghiên cứu đã đợc đa vào ứng dụng. Thứ ba là sản phẩm tập thể của nhiều cơ quan nhất, có tới 8 bộ, ngành và nhiều địa phơng, hiệp hội tham gia (nh Bộ Thơng mại, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Bu chính Viễn thông, Ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng, Bộ Văn hoá - Thônh tin, Trung tâm Khoa học tự nhiên, Hội đồng Liên minh các HTX, Hội Tin học và Viễn thông Hà Nội, UBND TP. Hà Nội, UBND tỉnh Hà Tây, các siêu thị, khách sạn và nhiều DN trong và ngoài Bộ Thơng mại). Thứ t là lần đầu tiên kỹ thuật và công nghệ về TMĐT made in Việt Nam đợc đa vào ứng dụng trong thực tế. Sàn TMĐT Hà Nội đợc khai trơng với xuất phát điểm là loại hình DN ngời tiêu dùng. Các hình thức TMĐT khác sẽ đợc phát triển trong quá trình hoạt động sau này. Sau khi Sàn TMĐT Hà Nội đi vào hoạt động, Bộ Thơng mại sẽ phối hợp với UBND các thành phố: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng để mở tiếp ba sàn TMĐT nữa. Trong tơng lai sàn TMĐT sẽ là địa chỉ, tại đó DN, Chính phủ, ngời tiêu dùng có thể tiến hành một hay tất cả các khâu trong giao dịch thơng mại, từ tìm kiếm cơ hội kinh doanh, khai thác thong tin về thị trờng, mặt hàng, tìm hiểu cách thức thâm nhập thị trờng, giao dịch với khách hàng qua mạng, tìm kiếm các nhà vận tải, giao nhận, tiến hành các dịch vụ trực tuyến nh khai báo hải quan, kê khai và nộp thuếu, thanh toán trực tuyến và nhiều dịch vụ khác .Sàn TMĐT sẽ đợc két nối với các sàn TMĐT quốc tế và sẽ là cầu nối giữa DN Việt 4 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam Nam với DN nớc ngoài. Sàn TMĐT còn là nơi hỗ trợ cho các DN về kỹ năng, nghiệp vụ TMĐT bằng nhiều hình thức khác nhau, kể cả hình thức dành một phần diện tích, máy móc thiết bị cho các DN tiến hành TMĐT tại sàn. TMĐT đang mang lại nhiều cơ hội cho DN Việt Nam, song rất tiếc là nhiều DN còn cha sẵn sàng. Nguyên nhân chính là các DN còn cha hiểu biết đ- ợc Internet sẽ mang lại cho họ những gì và phải làm gì để nhận đợc các cơ hội đó. Trong hơn 8 nhgìn DN Việt Nam mà Trung tâm thông tin thơng mại lu trữ cập nhật tại cơ sở dữ liệu của Nhịp cầu á- Âu Asemconnêt mới có 417 DN có website riêng. Việt Nam có hơn 80 nghìn DN nhng cho đến nay mới có cha đầy hai nghìn rỡi DN có tên miền riêng trên mạng Internet. Không có website và không có tên miền riêng là thiếu các phơng tiện tối cần thiết để tham gia vào thị trờng quốc tế trong thời đại kinh tế số. Cũng nh Internet, TMĐT không của riêng ai, nó mang lại lợi ích cho tất cả mọi ngời. Sự khác nhau chỉ là ai đến sớm và ai nhận đợc bao nhiêu lợi ích từ nó. 5. Hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử Tuy cơ sở hạ tầng cho thơng mại điện tử còn cha đầy đủ, nhng xu thế phát triển chung của thế giới và do các hoạt động hội nhập, một phần nữa do tính tích cực sáng tạo, Việt Nam cũng đã tham gia vào TMĐT mức độ nhất định. Nếu xét TMĐT theo nghĩa rộng là tiến hành trao đổi thơng mại thông qua phơng tiện điện tử, thì việc sử dụng điện thoại, fax, th điện tử và sử dụng TMĐT nh một công cụ làm việc tầm dùng hạn chế (độc lập hoặc trong mạng cục bộ) đều đã đợc thực thi từ lâu. Nhng nếu xét theo nghĩa chặt hơn (TMĐT chủ yếu là tiến hành trao đổi dữ liệu điện tử giữa các doanh nghiệp và mua bán dung liệu/ hàng hoá/ dịch vụ qua mạng Internet và các phân mạng của nó) thì sự tham gia của Việt Nam mới chỉ là bớc đầu, và gồm: - Từ cuối năm 1997 đến nay, khái niệm TMĐT đợc đề cập tới trên các phơng tiện thông tin đại chúng, dù còn sơ lợc. - Đã tham gia các thảo luận và cam kết quốc tế và TMĐT: 5 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam - Trong ASEAN: sau khi ra nhập tổ chức này, Việt Nam đã tham gia Hội nhập ASEAN về TMĐT tháng 10/1997 tại Malayxia, sau đó tham gia hoạt động trong tiểu ban điều phối về TMĐT (CCEĐ) của ASEAN, tiểu ban này tại cuộc họp lần thứ hai tháng 9/1998 đã thông qua bản "Các nguyên tắc chỉ đạo về TMĐT ASEAN". Trong APEC: Khi ra nhập APEC (ngày 14/11/1998), Việt Nam đã thoả thuận tham gia vào "chơng trình hành động về TMĐT APEC". - Đã thành lập một số tổ chức chuyên trách về TMĐT: Tháng 6 năm 1998, Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT thành lập tổ công tác TMĐT nằm trong ban này; tổ công tác đã tổ chức một đoàn đi úc khảo sát về TMĐT; và phối hợp với Hội Tin học, phòng Thơng mại và công nghiệp tổ chức một cuộc hội thảo về TMĐT. Tháng 12 năm 1998, Bộ Thơng mại thành lập Ban TMĐT trực thuộc Bộ trởng để xúc tiến các công việc có liên quan trong phạm vi Bộ Thơng mại. - Một số cuộc hội thảo về TMĐT đã đợc tổ chức: tháng 3 năm 1999, Bộ Thơng mại đã tổ chức cuộc hội thảo quốc tế thứ nhất về TMĐT; tháng 6 năm 1999, Tổng cục Bu điện phối hợp với Bộ Thơng mại tổ chức cuộc hội thảo thứ hai về nội dung này. - Bộ Thơng mại đã mở một số lớp tập huấn để nâng cao nhận thức chung về TMĐT cho các cơ quan doanh nghiệp đóng trên hầu hết các tỉnh và thành phố trong nớc; và đang phối hợp với các Bộ, Ngành hữu quan tiếp tục mở các lớp tập huấn nh vậy cho các doanh nghiệp. - Một số đơn nh thành phố Hồ Chí Minh đã sử dụng phơng tiện Internet để quảng cáo hàng ra nớc ngoài, nhờ đó đã tìm đợc khách mua. - Một số công ty bắt đầu triển khai hoạt động bán hàng qua mạng. Công ty FPT đa tin đang chuẩn bị mở một siêu thị trên Internet/Web với 15000 mặt hàng (quần áo, mỹ phẩm, đĩa CD, dụng cụ gia đình .) làm việc theo kiểu đặt hàng qua Internet (chi phí kiểu điện thoại 65 đồng/ phút), thanh toán bằng tiền giao hàng. Một số cửa hàng ảo (cybermall) đã xuất hiện trên mạng. 6 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam Tất cả các hoạt động TMĐT nói trên nhìn chung chỉ mới trên hớng biểu thị hởng ứng TMĐT (mà chủ yếu là môi trờng CNTT, môi trờng pháp lý, môi trờng thanh toán tài chính, và môi trờng xã hội) thì hầu nh còn cha có, hoặc cha đợc tiến hành một cách có hệ thống. Nhìn chung tầm dân chúng rộng rãi, ngay nhận thức và hiểu biết của đông đảo con ngời đối với TMĐT vẫn còn cha rõ ràng hoặc còn cha đầy đủ, cá biệt có ngời nhìn nhận vấn đề hoàn toàn sai lệch. - Nhằm định hớng tiếp cận TMĐT một cách có hệ thống, và trên quan điểm chiến lợc, Chính phủ đã giao cho Bộ Thơng mại chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan hoàn thành một tài liệu mang tính quốc gia. Sau một thời gian dài làm việc với các bộ hữu quan, Bộ Thơng mại đã hoàn thiện nhiệm vụ Chính phủ giao cho; bao gồm các tài liệu kiêm tờ trình sau đây: - Đầu tháng 4 năm 1999, Bộ Thơng mại đã trình lên Chính phủ bản "Đề án thành lập Hội đồng quốc gia về TMĐT" (đề án đã đợc các Bộ, Ngành chủ chốt có liên quan xây dựng góp ý). - Cuối tháng 4 năm 1999, Bộ Thơng mại cùng Tổng cục Buđiện đồng trình lên Chính phủ bản "Phơng án từng bớc tham gia vào áp dụng TMĐT". Hai bản đề án và phơng án trên đây đang đợc Chính phủ xem xét. - Giữa năm 1999, Chính phủ giao cho Bộ Thơng mại chủ trì dự án quốc gia "Kỹ thuật TMĐT". Dự án này đợc phân thành nhiều dự án, bao quát các mặt hạ tầng cơ sở của TMĐT, đồng thời với các hoạt động nâng cao nhận thức, đào tạo kĩ năng và thử nghiệm. Dự án đang đợc triển khai với sự tham gia của nhiều bộ, ngành, và các tổ chức có liên quan, sẽ kết thúc vào giữa năm 2000. II. Khó khăn và hạn chế. Cho đến thời điểm này, TMĐT nớc ta mới chỉ dừng lại một số công đoạn nh trao đổi thông tin về hàng hoá, dịch vụ mua bán lẻ .mà cha có đủ các điều kiện cũng nh cha thực hiện đầy đủ các quy trình trong TMĐT nh pháp luật, công nghệ, trong đó có công nghệ bảo mật, an ninh an toàn, tiêu chuẩn hoá công nghiệp và TM, thanh toán điện tử, bảo vệ ngời tiêu dùng, trong đó có các 7 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam trung tâm xác nhận phẩm chất hàng hoá trên mạng, .Tất cả vẫn đang trong quá trình nghiên cứu đề xuất xây dựng. Muốn cho TMĐT phát triển phải có sự quan tâm đầu t lớn của nhà nớc và các cấp, các ngành cùng sự hợp tác của các DN. Thực tế những gì diễn ra lại hco thấy một bức tranh khá ảm dạm về TMĐT Việt Nam. Theo thống kê báo thơng mại, hiện nay Vịêt Nam mới có khoảng trên 3 nghìn DN có website, xấp xỉ 4% DN cả nớc. Theo báo cáo của Cục xúc tiến thơng mại- Bộ thơng mại thì số DN hiểu biết và tiếp cận với TMĐT còn rất ít. Trong số các DN vừa và nhỏ đợc khảo sát thì mới chỉ có 7% DN đã triển khai sử dụng TMĐT, 3% DN đang quan tâm và có tới 90% DN cha có kháI niệm về TMĐT, 33% DN có kết nối Internet nhng lại không dùng nó để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, chỉ có khoảng 2% DN có trang website riêng. Cũng nh nhiều nớc trên thế giới, con đờng tiếp cận TMĐT nớc ta cũng phải trải qua 3 giai đoạn đan xen lẫn nhau la: Chuẩn bị, chấp nhận và ứng dụng. Giai đoạn chuẩn bị gồm các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định mức độ sẵn sàng đối với TMĐT để biết những yếu tố cần thay đổi hoặc cải thiện nhằm thích ứng trên mọi bình diện. Nớc ta đang tiến hành những bớc đầu tiên của giai đoạn thứ nhất, nhng cũng đã xuất hiện bóng dáng của giai đoạn sau. Một mặt, nhận thứ về TMĐT đang từng bớc đợc phổ biến trên toàn quốc; Mặt khác, chấp nhận và ứng dụng TMĐT đang đợc một số cơ quan và DN triển khai. Đây là những tín hiệu mừng, tuy nhiên từ khi hoà mạng Internet đến nay, trình độ ứng dụng và phát triển TMĐT Việt Nam còn thấp là do những nguyên nhân sau: Một là cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin và viễn thông còn yếu kém : Số lợng máy điện thoại và thuê bao Internet tính trên đầu ngời còn thấp, chất l- ợng và tốc dộ đờng truyền thấp, chi phí còn cao. Tổng số thuê bao Internet tại Việt Nam (không kể số thuê bao trả trớc) mới chỉ có khoảng 250 nghìn. Dự kiến đến năm 2005, số thuê bao sẽ là 1 triệu. Hai là công nghiệp phần mềm Việt Nam tăng trởng chậm : 13%/năm (bằng 1/2 tốc độ giai đoạn 1996-2000). Mất cân đối nghiêm trọng giỡa phần 8 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam cứng (chiếm tỷ trọng gấp bốn lần) với tỷ trọng phần mềm và dịch vụ. Số chuyên viên tham gia ngành công nghiệp phần mềm hiện chỉ khoảng 8 nghìn ngời (theo báo thơng mại năm 2004). Ba là nguồn nhân lực còn mỏng về số lợng, thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về TMĐT. Cả nớc mới chỉ có khoảng 32 nghìn chuyên gia tin học. Đa số cán bộ và dân chúng cha có thói quen làm việc trên máy tính điện tử, quản lý và kinh doanh trên mạng máy tính và các thiết bị thông tin khác. Bốn là cơ sở pháp luật còn thiếu và cha đồng bộ. Chúng ta vẫn còn đang chuẩn bị tiến hành xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động TMĐT. Năm là hệ thống thanh toán điện tử cha đợc hình thành đầy đủ và phổ cập rộnh rãi. Các ngân hàng trong nớc mới đang trong quá trình phấn đấu để chuyển đổi sang mô hình nhân hàng hiện đại. Thêm vào đó, thẻ tín dụng và thanh toán không dùng tiền mặt cha trở thành thói quen của các DN và dân chúng. Sáu là hiện chí có 3% tổng số DN trong cả nớc có website riêng, 7% bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng Internet, 90% vẫn đang đứng ngoài cuộc. Trong những giao dịch thử qua TMĐT, chỉ có 31,1% số DN vừa và nhỏ tham gia, 54,9%cha thành công, 58% gặp khó khăn về thiết bị, 37% thiếu nguồn nhân lực. Bảy là các nhân tố khác nh trình độ ngoại ngữ hạn chế, lề lối làm việc sinh hoạt, giao dịch, mua bán, vẫn còn theo thói quen cũ. Giao dịch trên giấy tờ hợp đồng phải có văn bản gốc. Mua hàng phải trông thấy, sờ vào hàng hoá, nếm thử, đi thử, trả tiền mặt, đếm tiền mặt Nghĩa là khác biệt một cách căn bản so với TMĐT. Những thói quen không thể nhanh chóng thay đổi là nguyên nhân cơ bản hạn chế ứng dụng và phát triển TMĐT. III. Định hớng và việc đầu t cho phát triển TMĐT Việt Nam 1. Những thuận lợi và cơ hội ứng dụng E commerce đem lại. Hiện nay, đây là phơng thức giao dịch nhanh nhất, có hiệu quả nhất, tận dụng đợc tối đa nguồn lực. TMĐT là sự kết hợp những thành tựu KHKT vào hoạt động kinh doanh. 9 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam Giao dịch đợc tiến hành trên mạng, nên không bị ảnh hởng bởi khoảng cách địa lý hay quy mô nhà cung cấp lớn hay nhỏ. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp đợc mở ra trên phạm vi toàn cầu và sự lựa chọn của khách hangf cũng đa dạng và thuận tiện hơn. TMĐT mang lại sự hiện diện toàn cầu cho nhà cung cấp và sự lựa chọn toàn cầu cho khách hàng. TMĐT đa nhà cung cấp tiếp cận gần hơn với, khách hàng, điều đó đồng nghĩa với tăng chất lợng sử dụng cho ngời tiêu dùng. 2. Cơ hội và triển vọng đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. + TMĐT hiện nay đang chuyển hớng phát triển theo chiều dọc sang chiều ngang. Thay vì một quốc gia phải làm từ A đến Z để phát triển TMĐT thì giờ đây họ chỉ cần tham gia những lĩnh vực mình có thế mạnh. Hiện nay các nớc phát triển cũng có thiện chí giúp đỡ các nớc nghèo cùng phát triển vì không thể thiếu những nớc này trong cuộc chơi toàn cầu. + Cơ hội mở ra cho các nớc chậm phát triển có thể đuổi kịp và cạnh tranh ngang bằng với các nớc phát triển trong nền TMĐT. Tuy nhiên sự năng động của các doanh nghiệp là tối cần thiết, chứ không thể ngồi chờ sự tác động từ bên ngoài hay sự u đãi của chính sách vĩ mô. Việt Nam là nớc đi sau, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nghèo nàn, mức sống của ngời dân cha cao, cớc phí truy cập Internet còn đắt so một số nớc trong khu vực, tốc độ đờng truyền còn chậm, số ngời sử dụng Internet còn ít song không phải vì thế mà Việt Nam không thể phát triển TMĐT. Nếu cứ chờ đợi đến khi các yêu cầu trên hoàn thiện rồi mới bắt đầu triển khai thực hiện thì chúng ta sẽ đánh mất thời gian và cơ hội. Do vậy việc thực hiện triển khai TMĐT cần đợc thực hiện từng bứơc, đi từ dễ đên khó, vừa thực hiện vừa xây dựng và hoàn chỉnh thêm. Trong những năm qua, Chính phủ cũng đã có những bớc đi nhất định về phát triển công nghệ thông tin-viễn thông, xây dựng các văn bản pháp luật về thơng mại, từng bớc hỗ trợ phát triển TMĐY. Nh vậy, trớc mắt đã xuất hiện những thời cơ và triển vọng thúc đẩy sự phát triển TMĐT Việt Nam đó là : 10 [...]... Việt Nam Tài liệu tham khảo 1 Báo Thơng mại năm 2004 2 Báo Kinh tế phát triển năm 2004 3 Thời báo kinh tế Việt Nam 4 Sách Thơng mại điện tử - NXB Lao động 5 Trang Web www.thuongmaidientu.com www.thongkeinternet.vn www.mot.gov.vn 14 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam Các thành viên của nhóm 1 Bùi Thu Giang 2 Lê Thị Diệu Hằng 3 Đỗ Thị Việt Hoà 4 Nguyễn Thị Thanh Nga B 5 Phan... lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam là giải pháp phát triển TMĐT để thúc đẩy xuất khẩu, góp phần trực tiếp vào tăng trởng kinh tế Trong tiến trình hội nhập kimh tế quốc tế, thì khả năng đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc tiếp cận và nắm bắt kịp thời đầy đủ những thông tin vèe mọi diễn biến trên thị trờng thế giới Phát triển TMĐT là... toàn quốc lần thứ IX, đã nêu rõ quan điểm "phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ thơng mại, kể cả TMĐT" Với t cách là thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã cùng các thành viên trong khối ký hiệp định e-ASEAN tại Singapore vào tháng 11/2000 Trong đó, nhấn mạnh tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng thông tin ASEAN, làm cơ sở cho phát triển TMĐT trong khối b Quan điểm về ứng dụng...Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đã là thành viên của khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA và bắt đầu từ tháng 1.2003, Việt Nam sẽ giảm giá nhập khẩu hàg trăm mặt hàng theo cam kết của Hiệp định CEPT/AFTA dể thúc đẩy tự do mậu dịch giữa các nớc trong khu vực ASEAN Việt Nam cũng là thành viên của... TMĐT đã tăng với tốc độ bình quân 200%(theo báo phát triển kinh tế năm 2004) Nhận thức đợc những lợi ích và thời cơ mà TMĐT mang lại, Việt Nam đang nỗ lực triển khai thực hiện chơng trình phát triển TMĐT trên phạm vi toàn quốc Sự nỗ lực này không chỉ phù hợp với xu hớng phát triển khách quan của thời đại, mà còn do ý muốn chủ quan của chính phủ Việt Nam nhằm giúp các DN trong nớc nâng cao năng lực... sản xuất kinh doanh, trong đó phát triển mở rộng thơng mại chiếm vị trí quan trọng 3 Chính sách và những cam kết của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực khuyến khích ứng dụng TMĐT a Những cam kết đối với quốc tế Từ đầu những năm 90, Đảng và Nhà nớc đã quan tâm xây dựng các cơ chế, chính sách và văn bản pháp quy về phát triển công nghệ thông tin làm cơ sở nền tảng để phát triển TMĐT sau này Báo cáo chính... qua việc giúp họ trở nên hữu hình trên mạng thông tin toàn cầu Do vậy muốn thành công trong phát triển TMĐT, bên cạnh sự quyết tâm và nỗ lực từ phía nhà nớc, cần phải có sự tham gia hởng ứng nhiệt tình của các DN Đối với các DN việc kinh doanh qua mạng sẽ trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc kinh doanh tổng thể 13 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam Tài liệu tham... tế châu á- Thái Bình Dơng và đang chuẩn bị gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới Hiện Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với 170 quốc gia và lãnh thổ, trong đó có nhiều thị trờng lớn đã là bạn hàng thân thiết trong nhiều năm Nền kinh tế của Việt Nam đạt đợc mức tăng trởng trong thời gian dàI, tạo tích luỹ và điều kiện tăng xuất khẩu Việt Nam đang tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng và hoàn thiện... của TMĐT 11 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam TMĐT là 1 yếu tố của nền kinh tế số hoá hay nền kinh tế tri thức, do đó vừa tạo ra cơ hội vừa đặt ra thách thức trong việc ứng dụng Cần có quan điểm tích cực, tận dụng cơ hội song cũng phải có quan điểm thực tế khi vận dụng Cùng với vấn đề hoàn thiện cơ sở pháp lý, nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực,... Phơng hớng triển khai Tích cực, chủ động song tiến hành từng bớc và vừa làm vừa rút kinh nghiệm Làm thí điểm, trên cơ sở đó nhân rộng ra Triển khai song song, đan xen các khâu chuẩn bị, ứng dụng, từng bớc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đồng thời tiến hành các khâu thử nghiệm ứng dụng, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng cho doanh nghiệp, ngời dân, tăng cờng đào tạo, phát triển nguồn . Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam Phát Triển Thơng Mại Điện Tử ở Việt Nam (TMĐT) I. Những bớc phát triển ban đầu. ứng dụng. thời cơ và triển vọng thúc đẩy sự phát triển TMĐT ở Việt Nam đó là : 10 Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam Việt Nam đang

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w