Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
103,7 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sắc màu mùa xuân thường gợi cho người nghệ sĩ cảm hứng bất tận Còng nh người nghệ sĩ, người hoạ sĩ Tõ xưa nghệ nhân dân gian biết làm đẹp sống tranh xuân mang đầy lời chúc tốt đẹp, phản ánh sống cách chân thực, cụ thể Mét dòng tranh dân gian Êy, tranh Đơng Hồ có sức sống lâu bền có sù hút đặc biệt với nhiều hệ người Việt Nam du khách nước đề tài tranh phản ánh đậm chất sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hố phương Đơng Một vài tê tranh bên mâm ngũ ngày tết, thói quen, tâm linh, tín ngưỡng gắn kết tư người Việt Nam Tuy nhiên điều đáng buồn đÕn với chợ tranh Đơng Hồ bây giờ, người ta khơng cịn thấy cảnh tấp nập bán mua, cịng khơng cịn cảnh người người, nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồ xưa Các hệ sau còng Ýt muốn học theo nghề tranh truyền thống cha ơng vất mà Ýt lợi nhuận Nhưng Tranh dân gian Đơng hồ trở thành nét đẹp văn hố truyền thốngđể người đời lưu giữ lạivà giá trị nghệ thuật cịn sống lịng người dân Việt Nam giá trị “ minh triết” qua tác phẩm Mỗi tác phẩm tranh dân gian Đông Hồ kết hợp thành công yếu tố tạo hình, khơng gian đường nét tơi chọn “Tính minh triết tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Với đề tài này, tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé để giữ gìn, phát huy, làm giàu thêm cho văn hoá đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Nhằm làm bật tính minh triếttrong tranh Dân gian Đơng Hồ Việt Nam Nhằm trang bị kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật 2.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu tranh dân gian Đơng Hồ Tìm hiểu tính minh triÕt tranh dân gian Đơng Hồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịng tranh Đơng Hồ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuổn khổ tiểu luận giới hạn đề cập tới “Tính minh triếttrong tranh dân gian Đơng Hồ” Tuy nhiên tiểu luận mình, tơi khơng thể sâu tìm hiểu kỹ nhiều phương diện, nhiều khía cạnh nghệ thuật mà vào mảng đề tài nhỏ tính minh triết tranh Đông Hồ ViệtNam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp đối chứng so sánh Phương pháp tổng hợp, hệ thống phân tích Đóng góp tiểu luận Tiểu luận nghiên cứu tính minh triết tranh dân gian Đơng Hồ để sinh viên đặc biệt sinh viên sư phạm mỹ thuật thấy giá trị nghệ thuật to lớn dịng tranh dân gian từ khẳng định lại chỗ đứng cho tranh Đông Hồ Bài tiểu luận tơi mong muốn góp phần thêm nguồn tư liệu cho người hiểu thêm giá trị mét dòng tranh dân gian bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo minh hoạ, tiểu luận gồm hai chương Chương 1:Vài nét khái quát tranh dân gian Đơng Hồ Chương 2:Tính minh triết tranh dân gian Đông Hồ Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật B NỘI DUNG CHƯƠNG I VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 1.1 Lịch sử phát triển tranh Đông Hồ Theo sử sách người Việt Nam biết làm thứ giấy gọi mật hương vào kỉ thứ III Nghề khắc ván có từ kỉ thứ XI, XII Sách thuyền uyển tập anh nói tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối thể kỉ XII làm nghề khắc ván Năm 1299 nhà Trần cho in bé khắc ván để ban bố Vào kỉ VXI tranh Đông Hồ xuất không thống kê hết có mẫu tranh Trước tranh bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết nguyên đán, người nông thôn mua tranh dán tường, hết năm lại lét bá, dùng tranh Tranh Đông Hồ xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh) Theo mét sè thư tịch cũ làng Đông Hồ xưa nằm vùng đất cổ luy lâu, nghèo Ýt người hồi Cả làng có chừng 15 với khoảng 50 xuất đinh, tất nhà tranh vách đất Các bô lão làng gọi tên làng Mái, ý mong có sù sinh sơi, hưng vượng Vậy nhưng, còng theo lịch sử cò, sang kỉ XIV, dân xứ ThanhHo¸, NinhBình, Nam Hà, Hải Hưng đến làng Mái, thấy đất bãi rộng, chọn làm nơi ngụ cư Làng đơng dần lên, cụ ghép chữ đông vào tên làng, mà thành làng Đông Mái làng nghề tranh dùng đến hồ, thứ keo màu, đồng thời chất định màu sắc, nên cô lần đổi tên làng thành Đông Hồ Tõ thể kỉ XIX đến 1944 thời kì cực thịnh dịng tranh Đơng Hồ LócÊytrong có 17 dịng họ tất làm tranh Đến hẹn lại lên khoảng tháng 7, tháng hàng năm làng lại tất bật chuẩn bị cho mùa tranh tết Khắp làng rực rỡ sắc màu giấy điệp, không mảnh đất trống không người dân làng Hồ tận dụng để phơi giấy: Từ sân nhà, sân đình, ven ngõ xóm, đường làng, dọc theo triền đê, nhà, bếp khơng khí làng Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật rộn rạo từ sáng đến tối suốt tháng liền Mỗi năm chợ tranh nhộn nhịp tấp nập vào tháng chạp, họp phiên vào ngày 6, 11, 16, 21 26 Bà du khách thập phương đổ mua tranh vui, tấp nập Hàng nghìn hàng triệu tranh loại mang xếp gọn lại bán cho lái buôn bán lẻ cho gia đình mang làm tranh treo Tết để mang vinh hoa, phó q cho nhà Sau phiên chợ tranh cuối (26/ 12 âm lịch) gia đình cịn lại tranh bọc kín lại đem cất chờ đến mùa tranh năm sau lại mang chợ tranh bán Đến chợ tranh làng Hồ khơng có khách bn khách mua tranh mà có người hâm mộ nghệ thuật dân gian thích thăm thú, xem tranh trẩy hội mùa xn Chó bé ơm cóc (ván khắc nét) tranh Đơng Hồ Tranh Đơng Hồ có sức sống lâu bền có sức hút đặc biệt với nhiều hệ người Việt Nam du khách nước đề tài tranh phản ánh đậm chất sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá người Việt Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế giải thích ý nghĩa việc dùng màu sắc cho phù hợp với đề tài khác nhau: màu đỏ cho tranh đánh ghen để lột tả nóng giận ngột ngạt khơng khí lúc đó, màu vàng cho cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân tranh ngày tết, màu vàng nhạt cho tranh làng quê bình Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật Đôi tranh Đơng Hồ cịn nghệ nhân trang trí kèm từ dẫn hay thứ thơ tình lãng mạn Trải qua nhiều thăng trầm, lệ mua tranh Đông Hồ treo ngày tết mai một, làng tranh còng thay đổi nhiều: năm kháng chiến chống Pháp, nước điêu linh, Đông Hồ rơi vào cảnh đạn bom lay lắt, làng tranh bị giặc đốt phá tan hoang, người dân lànglo chạy loạn khắp nơi, khắc tranh còng bị thiêu cháy rụi Nghề tranh từ bị gián đoạn Hồ bình lặp lại năm (1954) làng tranh khội phục Nhiều tổ hợp tác tranh Đông Hồ thành lập Đây thời điểm tranh Đông Hồ xuất sang nước xã hội chủ nghĩa đạt kết cao Năm 1985 đến 1990 tác động kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm mỹ người dân thay đổi, việc xuất tranh gặp nhiều khó khăn Người dân làng tranh chuyển dầnsang làm hàng mã Nghề tranh tồn yếu ớt lẻ tẻ vài gia đình bám trụ lấy nghề tranh như: gia đình ơng Nguyễn Đăng Chế, gia đình ơng Nguyễn Hữu Sam… Đến nhờ cơng gìn giữ nghệ nhân Êy mà tranh dân gian khôi phục lại Cùng với nhiều sáng tạo mẻ tranh dân gian Đơng Hồ lại chiếm đựơc tình cảm nhiều du khách nước đặt chân lên mảnh đất vạn vật hữu tình Tuy nhiên điều đáng buồn tranh Đông Hồ khơng cịn mang tính “thuần Việt” nh thời xưa mà dần bị thương mại hoá Theo đánh giá mét sè hoạ sĩ tranh Đông Hồ in thời điểm thường khơng có màu sắc thắm tranh cổ, nguyên nhân người ta trộn màu trắng điệp, quét giấy để bớt lượng điệp khiến giấy bít độ óng ánh trở nên “thường”, mầu sắc sử dụng cịng chuyển sang dùng mầu cơng nghiệp Các khác có khơng tinh tếnh cổ Mét điểm đáng lưu ý khắc đục bỏ phần chữ Hán (hoặc chữ Nôm) bên cạnh phần hình tranh, khiến tranh Ýt nhiều què cụt ý nghĩa Dự đoán nguyên nhân dẫn tới tình trạng là: Có thời chữ Hán chữ Nôm bị coi phong kiến lạc hậu liệt vào danh mục xích nên thợ in đục Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật bỏ Cịng khơng đọc hiểu nên ván khắc truyền laị “Tam thất bản”, đến mức cịn lại kí tự khơng đọc chữ Đến với chợ Đơng Hồ người ta khơng cịn thấy cảnh tấp nập mua bán, khơng cịn cảnh người người nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồnh Các hệ sau cịng Ýt học khơng muốn theo nghề truyền thống cha ơng q vất vả mà lại Ýt lợi nhuận Du khách đến làng tranh thấy cảnh phơi giấy lại giấy để lầm hàng mã khơng phải giấy Dó để in trannh Đường vào làng tranh Đông Hồ Mặc dù gần có nhiều dự án khơi phục lại làng nghề, phát triển du lịch làng nghề truyền thống song làng tranh Đông Hồ tồn mức độ phảng phất chưa thực quan tâm đầu tư phát triển 1.2 Nét độc đáo tranh Đông Hồ Cùng với tranh Hàng Trống tranh Kim Hoàng, tranh Huế, Tranh Đông Hồ xem mét sáng tác độc đáo nghệ thuật dân gian Việt Nam Không phải tự nhiên mà tranh Đông Hồ nhà thơ Hoàng Cầm nhắc đến đầy tự hào kiêu hãnh thơ “Bên Sông đuống” đặc sản nghệ thuật vùng quê Kinh Bắc Cái làm nên nét riêng, độc đáo tranh Đông Hồ bí khâu chế màu, đồ mầu, hãm mầu tất nguyên liệu làm tranh, chế thủ công từ nguyên liệu sẵn có thiên nhiên, tính chất mộc mạc dân gian lên đến mức độ cao Kĩ thuật tranh Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật Đông Hồ bắt đầu với tê giấy chế tạo công phu,là loại giấy sản xuất tõ vá dó có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, không nhoè viết vẽ, Ýt bị mối mọt, giịn gẫy, Èm nát Với đặc tính chống Èm, giấy dó giúp cho tác phẩm nghệ thuật khơng bị Èm mốc có tuổi thọ tương đối cao Giấy dó nghệ nhân Đơng Hồ sáng tạo thành giấy riêng cách nghiền nát vỏ điệp, loại sò sống biển tráng bột lên mặt giấy có hiệu ứng xa gần quét nhiều lớp chồng lên Người ta dùng thông làm chổi quét bột điệp lên, khe hở tạo đường rãnh li ti khiến cho mặt giấy có đường gân lồi lõm nên sê lên có cảm giác thơ ráp sờ mặt vải thổ cẩm Hiệu ứng nói đến cấu tạo thô ráp, tranh Đông Hồ gần gũi với nét dân dã lét tả chủ đề mà dịng tranh cần khai thác Màu sắc tranh còng mét khai phá độc đáo dịng tranh Đơng Hồ: Màu đen: màu đen tranh làm tõ than rơm nếp, tre, trúc đốt vừa độ, nghiền nhá, lóc in lấy đun sơi kĩ với hồ nếp tạo màu đen mượt mà Màu vàng: màu vàng làm tõ hoa Hoè hay hạt Dành Dành Hoa Hoè hay hạt Dành Dành rang lên sau cho vào cối giã nhá, cho vào nồi nấu kĩ nước bã hoa Hoè lắng xuống đáy đổ lọc dây lượt hay dây ra, lóc dùng pha với hồ nếp quấy kĩ Màu đỏ: màu đỏ có hai loại màu đỏ, son đỏ vang, đỏ son làm từ đất sỏi lấy vùng đất đồi Hà Bắc, đem vềgiã nhỏ tán mịn, ngâm lọc lấy màu mượt mịn nhất, đỏ vang lấy từ gỗ vang, gỗ vang chẻ cho đun sôi màu gỗ sau đem đặc thành màu đỏ sẫm Màu xanh: Màu xanh có màu xanh chàm xanh cây, màu xanh chàm lấy chàm tươi đem ngâm nước vơi cho vữa nát sau đánh tơi cho bọt gạn cho cô đọng lại thành màu Màu xanh thành phèn (phèn xanh) hay gỉ đồng Màu trắng: Màu trắng làm tõ vá Điệp loại sinh vật giống loài Trai sống biển, Điệp đem đổ sân phơi mưa nắng cho vá Điệp mềm Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật Bà triệu trưng Bà Đánh giặc tàu 1.3.3 Tranh chóc tơng Là thể loại tranh cầu phúc cầu tài cho mét năm hạnh phúc thịnh vượnggặp nhiều may mắn Tác phẩm tiêu biểu: Vinh hoa – Phó quý, Nghi xuân, gà đàn (bẩy tranh Gà)… Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật 4.Tranh sinh hoạt Nội dung phản ánh sống sinh hoạt người dân Việt Nam VíDơ:Đánh ghen, Chăn trâu thổi sáo, Nhà nông, Đám cưới chuột, Hứng dừa với tranh có phần chữ Hán kèm ýnghĩa sáng tỏ hết Chọi cá Chọi chim Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật hoá đối tượng, mét vấn đề cụ thể, rõ ràng, minh bạch dựa lơ gíc khoa học 2 Tính kế thừa quan điểm sáng tác dịng tranh dân gian Đơng Hồ Việt Nam đất nước chịu ảnh hưởng sâu sắc hai văn hóa lớn phương Đơng văn hóa Trung Quốc văn hóa Ấn Độ Khi hai văn hóa du nhập vào Việt Nam họ bắt người Việt phải tuân theo phong tục tập quán Song giá trị văn hóa họ mang theo khơng thể thay văn hóa địa mà làm giàu thêm cho văn hóa địa Tranh Đơng Hồ mét minh chứng cho điều đó! Theo tác giả Toan- Anh tranh Đông Hồ xuất xứ tõ Trung Quốc, vào Việt Nam từ kỷ XV nghệ nhân làng Hồ tiếp thu quan điểm nghệ thuật cách truyền học tập mỹ thuật qua trực giác, quan điểm tạo hình phương Đơng ăn sâu vào trí não họ quan điểm nghệ thuật phương Đông Việt Nam hóa, có riêng mang truyền thống dân tộc Tranh Đơng Hồ có nhiều đề tài, lối bố cục, hình tượng giống tranh Trung Quốc, vậy, tranh Đông Hồ " bắt trước cách vụng tranh Trung Hoa" theo nhận định mét sè Ýt nhà nghiên cứu nhận định, mà nghệ nhân Đơng Hồ có quan điểm sáng tác riêng- quan điểm người nghệ sĩ chân Những quan điểm có nhiều nét độc đáo, mang tính dân tộc bới lối tư hình tượng tư sáng tạo xuất phát từ thực lao động quần chúng nhân dân qua bàn tay nghệ nhân làng Hồ tranh lại thể hồn nhiên, giản dị đượm tính dân tộc khơng trau chuốt tranh Tàu tranh Đông Hồ nét vẽ thường thô sơ, giản dị, in hàng loạt từ khắc gỗ theo lối thủ cơng, màu sắc tươi sáng, lịe loẹt, nguyên thủy gồm đủ xanh, đỏ, vàng, đen, tím khơng pha trộn cầu kì Trong tranh Đơng Hồ ta thấy rõ quan điểm sáng tác thông qua đời sống lao động hình tượng nghệ nhân gần gũi với nhân dân, gà, trâu, lợn còng sinh hoạt đề tài quên thuộc: đấu Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật dẫn đến giải thoát Với triết lý làm nên văn minh đặc trưng- Văn minh phương Đông Vậy tính dân tộc tranh dân gian Đơng Hồ nghiên cứu giá trị nội dung nghệ nhân thể rõ gắn lên với đời sống sinh hoạt quan niệm xã hội mơ ước người nông dân xã hội phương Đơng nói chung hay người Việt nói riêng Với xâm nhập đạo giáo, nho giáo phật giáo nên quan niệm người Việt thời xưa gắn liền với quan niệm phương Đông cổ: không đặt mục tiêu phát triển đời sống vật chất mục đích tối thượng mà trọng đời sống tinh thần người Qua tranh dân gian Đông Hồ nghệ nhân diễn tả người với sống sinh hoạt làm ăn, vui chơi, tình cảm Ngồi tranh dân gian cịn thỏa mãn nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Nội dung tranh lời nhắc nhở người cách sống lành mạnh, sáng; gợi nhớ công ơn, trang sử hào hùng, người anh hùng đấu tranh dựng nước giữ nước tiêu biểu tranh " Bà Trưng", " Bà Triệu Xem tranh dân gian ta thấy bộc lộ rõ tinh thần lạc quan, yêu sống sống Êy cịn bộn bề, gian khó, vất vả Qua ta thấy yêu người hơn, tự hào thấy sống tươi đẹp Bà Triệu Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật Gà Đại Cát Bức tranh gà Đại cát không thành công việc diễn tả mét gà oai vệ, hùng dũng mà cịn thể năm đức tính tết mà người đàn ơng cần có- mét tinh thần mang tính phổ quát triết học TrungHoa: nhân, nghĩa, trí, tín “Từ xưa tới tiếng gà gáy sớm người nông dân không báo hiệu ngày đến, cịn Èn chứa sắc thái tín ngưỡng, tiếng gà xua bóng đêm đón nhận ánh sáng mặt trời" Cịng vẽ tranh gà tranh gà Thư hùng lại mang ý nghĩa chóc hạnh phúc, vợ chồng sum họp, đoàn tụ, Êm no, cháu đầy nhà Mơ ước người phương Đông trước hết phải sù no đủ, sức khoẻ với tâm lý nhiều nhiều lộc nên gia đình có mong muốn có tàn cháu đống Trong xã hội truyền thống Việt Nam trước mét gia đình điển hình sống chung với gồm ba hệ: ơng, bà, cha mẹ Đơi có đại gia đình chung sống gồm năm hệ Do tình nghĩa vụ đằm thắm, chứa chan thương mến, bao dung Cha mẹ sinh Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật trung tâm tranh hình ảnh ba đơi vật thi đấu, hình ảnh hai dáng người ngồi hai xâu tiền bên trái bên phải tranh tạo thành mét bố cục chặt chẽ Tất người tranh thể màu hồng sáng tạo thành mảng màu cân đối tranh Nhưng với đường nét đen, khẻo tinh tế nhịp nhàng diễn tả vẻ mặt vui tươi thể cường tráng người cộng với màu sáng tờ giấy điệp lên hoà sắc đẹp, độc đáo, gợi lên khơng khí hào hứng, vui vẻ lễ hội thi võ, thi tài làng quê Việt Nam xưa Nó phù hợp với đời sống, hồn cảnh lịch sử có chỗ đứng vững chãi nghệ thuật dùng màu nghệ nhân làng Đơng Hồ Tranh dân gian Đơng Hồ khơng có sáng tối nghệ nhân dùng mảng màu sáng tươi làm ánh sáng khơng tả hình khối ba chiều ảnh hay tranh cổ điển, ánh sáng tranh Đông Hồ thường màu mặt phẳng tờ giấy điệp Trong có bảng mảng màu tươi sáng, xếp theonhịp gợi lên sù sinh động màu tự nhiên, ánh sáng tự nhiên toàn bố cục Gà đàn Tranh “Gà đàn” xếp mảng màu sáng to hay nhá, bên trái bên phải tạo cho cảm giác ánh sáng trải rộng toàn tê tranh Đó diễn tả ánh sáng theo triết lý nghệ sỹ dân gian Với xu hướng lấy mảng màu Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật phẳng làm biện pháp chủ đạo cho sù diễn tả nông sâu ánh sáng thực nênsáng tối mảng màu tươi, tương phản lẫn nhau, tạo nên mạch nhịp chuyển động táo bạo Màu sắc tranh cịng góp phần tạo nện chất cảm làm cho tranh Đơng Hồ thêm hồn thiện Chỉ chất liêụ thiên nhiên dân dã, nghệ nhân làng Hồ tạo cho người, vật, tranh mét hình thái khác gợi nên đủ loại chất liệu Trong tranh “Vinh hoa” – hình ảnh em bé diễn tả màu sáng gợi chất mơn mởn, bụ bẫm, khẻo mạnh da thịt Mảng màu đỏ son gợi chất mát nhẹ, mền mại vải Hình ảnh gà diễn tả mảng màu vàng sáng lớn phần ngực, chân với màu xanh, đỏ sẫm, đen xen kẽ gợi nên căng nở, săn gà trống khoẻ mạnh, cứng cáp có mào đỏ thắm mị quan văn có đơi cựa sắc lạnh kiếm quan võ Hình ảnh gà tranh Đơng Hồ cịn vào ca dao, tục ngữ Việt Nam Nhà thơ Tú Xương viết tác phẩm mình: “Đì đẹt ngồi sân trang pháo chuột Om sòm vách tranh gà” Khác với màu sắc khác, mài đen tranh Đông Hồ thường dùng để in nét in sau Nhưng có mét sè tranh màu đen trở thành màu có chất biểu cảm cao có mét vai trị định tranh Hai “Hà diệp thanh” (lọng xen xanh xanh) “Vũ Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật đặc trưng, tâm trạng, tính cách nhân vật Đặc điểm thể rõ mảng tranh sinh hoạt Hãy lấy tranh đánh ghen làm mét ví dơ: Đánh ghen Trong tranh " Đánh ghen" có bốn vật Mỗi người thể tâm trạng khác nhau: Sù giận giữ bà vợ cả, đanh đá thách thức cô vợ lẽ, sù tham lam, nhu nhược giả dối ơng chồng sù lóng búng, bèi dối đứa trẻ Tất tâm trạng nhân vật diễn tả sâu sắc theo đề tài tranh: Bà vợ với dáng tay chống nạnh, tay lăm lăm cầm kẻo xông vào Dải thắt lưng bay cuộn phía sau, tạo dáng động thể tức giận thành công Cô vợ lẽ với vẻ mặt vênh lên đưa lọn tóc thách thức Các nghệ nhân vẽ cô khỏa thân Anh chồng giữa, song nghiêng phía cô vợ trẻ, đẹp ngăn bà vợ Hình tượng anh chồng có lẽ thành cơng với dáng đứng tay ngăn vợ " Thôi vua giận làm lành", tay lại đặt lên ngực vợ bé Tính cách nhân vật thể qua dáng, qua động tác điển hình đặc rưng Các nhân vật xoay quanh bố cục hình trịn, hướng vào tâm trạng vẽ nét cong mềm mại Đơi tranh có nét thẳng dứt khốt tạo cân hài hịa cho tranh Theo quan niệm tạo hình dân gian, vẽ quan trọng diễn tả thần nhân vật Tranh dân gian làm điều đó, Các nhân vật Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật chưa tỉ lệ, giải phẫu tạo hình lại sống động dáng, tâm trạng, tính cách người, không lẫn với Các ông tướng nhNgô Quyền, QuangTrung , Lê lợi người có khn mặt vng quắc thước " râu hùm, hàm Ðn, mày ngài" nh Bà Trưng, Bà Triệu, có dáng oai phong, lẫm hệt Mặc dù vậy- người có vẻ phong phó, sinh động riêng Hay với tranh "NghØTra": Nghỉ trưa Nhìn tranh ta thấy vẽ hình ảnh mét trâu cày người nông dân ngồi nghỉ Bức tranh giao hịa đường nét: Con trâu có hai sõng cong vút, đầu ngoảnh lại phía sau, hai tai ve vẩy, lưng trâu lại có hai chim sáo đùa Toàn hộ nghệ nhân thể nét đen, thô, đậm, tạo nên cứng cáp, khỏe mạnh trâu Trong cổ trâu bóng trâu nhấn với mét sè nét cong dứt khoát vừa tạo sù to khỏe, lực lượng khối cổ, vừa tạo sù trịn lẳn, căng đầy khối bơng Nhìn trâu ta có cảm giác nh nã vừa an no cá, lim dìm đơi mắt nghỉ ngơi sau mét buổi lao động mệt nhọc Bên cạnh trâu, người nông dân ngồi nghỉ Mét tay để vịn vào bừa, mét tay phe phẩy quạt với vẻ mặt thư thái nhẹ nhàng, nếp quần áo mô tả đường nét thoát, uyển chuyển, tạo mềm mại chất vải Đôi bàn chân đơi bàn tay gợi tả nét thơ khỏe vừa tạo mềm mại da thịt vừa gợi cho người xem thấy rắn vững chãi người lực điền khỏe mạnh hay lam hay làm Và tất điều thể nghỉ ngơi tên tranh Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật Hay với “Hứng dừa" - hình ảnh vẽ cậu trai bám chót vót cao bẻ dừa thả xuống cho cô gái đứng Nghệ nhân sử dụng toàn đường cong tập trung diễn tả mặt vênh vênh, ngây ngô hồn nhiên chị nông dân trẻ, phốp pháp gốc dừa Chị nông dân vén váy để hứng đón trái dừa cao Chiếc váy diễn tả đường nét cong tinh tế gợi lên chất vải mềm mại, nhẹ nhàng Đối mặt với chị mặt dí dỏm, ranh mãnh anh nơng dân trần vạm vỡ trèo dừa cao Gương mặt anh tạo nên bới hệ thống nét cong xác sinh động Nhưng thể vạm vỡ cường tráng anh lại tạo nên đường nét thô khỏe thể thể rắn rái, sung túc Hình dáng dừa cịng tạo nét cong khoẻ khoắn, vững gợi cho ta mét cảm giác xù xì thân gỗ, rậm rạp dày đặc tán dừa Nãichung hình ảnh đối tượng miêu tả tranh vừa sinh động vừa xác mang tâm hồn thở trực tiếp người vẽ Trong tranh vẽ cảnh sinh hoạt người thật thiếu sót không nhắc tới đề tài vật tranh Đông Hồ Những lợn béo TÕt đề tài bật tranh Đơng Hồ Hình ảnh lợn tranh gọi tranh lợn Tết năm Hợi mua tranh ỉn treo còng cách thưởng thức đẹp tạo hình, thực ước mơ năm mới, sống Êm no sung túc Nghệ thuật vẽ tranh lợn dân gian Đơng Hồ có phong cách quán, hòa đồng bật Các ủn ỉn có điểm chung là: hình tượng béo trịn, vẽ theo dáng trơng nghiêng Nghệ nhân sáng tác theo chiều nhằm làm bật hình dáng béo tốt vốn có lợn Trên thân lợn có hai xốy âm dương nằm phía ngang lợn, vị trí gần vai mơng, phía hai chân, thu hút chuyển động, làm cho ta có cảm giác lợn có dáng sinh động Những ỉn tranh thường có mặt to, tai lớn, mắt có vành mi Mâm lợn nghiêng mũi lại gần nh quay hướng diện, tạo dáng ngồ ngộ động, Chú lợn có ba ngấn mõm Các nghệ nhân vẽ Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật tranh cịng khơng qn vẽ thêm hai ngấn mép lợn để thể hình tượng lợn ăn ngấu nghiến Bàn chân lợn có ba mãng, trơng vững chân đế Lưng lợn có độ cong võng, thể hoặc hai nét to Điều mà nghệ nhân vẽ tranh tuân thủ nghiêm ngặt vẽ tranh đề tài lợn ln ý vẽ nét to, dày ngấn thủ (phần đầu lợn), chân trước, vòng bụng nét ngấn bắp đùi sau Hình dáng đường nét to dầy tạc nên lợn có dáng béo, khỏe, vững chãi Riêng lợn có thay đổi linh hoạt, tạo cho loại tranh lợn có nét độc đáo riêng Lợn ăn dáy Trong “Lợn ăn dáy”, đuôi lợn xoay cong lên đùi sau lợn ăn bồn, đuôi lợn lại đặt ngấn khuỷu chân sau Khác với hai tranh trên, đuôi lợn lợn đàn đuôi lại để thẳng xuống Song lợn có điểmchung lông cuối đuôi cách điệu nh mét quạt hình đề quay phía trước Trên tranh lợn, nghệ nhân thường thể đảo ngược điểm nhỡn lông đuôi mũi lợn, kể tai lợn - theo hướng trông thẳng, tồn thân lợn trơng nghiêng pha chót kiểu nghệ thuật nguyên thuỷ – vẽ mặt nghiêng mắt lại cho quay phía trước, làm hình tượng tranh thêm sinh động C KẾT LUẬN Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật Những tê tranh điệp tươi màu hoà sắc tươi vui, sáng trong, góp phần chào đón năm dồi sức khoẻ, sống no đủ, êm Êm Nội dung trực tiếp tranh giá trị nhân bản, đạo lý khuyến khích vươn tới mục đích người xã hội đương thời: lễ trí, nhân nghĩa, phó q, vinh hoa tính vui sèng lao động yên bình Nhưng nội dung tranh Đơng Hồ mang đầy tính minh triết văn học phương Đông ước mơ thánh thiện người, từ đời qua đời khác trải bao thăng trầm lịch sử Tranh dân gian Đơng Hồ cịn lưu truyền đến tận ngày nay.Tranh Đông Hồ vào ca dao tục ngữ nh mét nét văn hoá đẹp, đặc trưng làng quê Kinh Bắc xưa: Hỡi anh đường quan Dõng chân ngắm cảnh mà tan nỗi sầu Mua tê tranh điệp tươi màu Mua đàn gà lợn thi đẻ nhiều Trải qua bao đời nay, dòng tranh khác nh tranh làng Sình, tranhKimHoµng, trang Hàng Trống bị mai Nhưng tranh làng Hồ tồn Tuy nhiều hệ nghệ nhân tâm huyết với nghề tranh làng Hồ ngày khơng cịn nhiều tranh Đơng Hồ khơng mà đi, trái lại tranh dân gian chinh phục đông đảo công chúng yêu nghệ thuật nước mà khách nước Sức sống tranh dân gian thật mãnh liệt vượt qua thời gian, hoàn cảnh xã hội đến với Tranh dân gian Đông Hồ đẹp hình thức nghệ thuật, màu sắc tươi tắn, bố cục đọng, dễ hiểu_ tính minh triÕt làm nên giá trị tác phẩm Tìm hiểu tranh dân gian Đơng Hồ giúp em hiểu hay, đẹp, giỏi nghệ nhân tranh dân gian xưa, tự hào truyền thống nghệ thuật cha ơng ta, tạo sở sáng tạo nhiều tác phẩm mĩ thuật vừa đại vừa đậm chất dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật Nguyễn Tiến Chung - Nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam (Tác phẩm mới) Đỗ Đức – Tranh Đông Hồ (Mỹ thuật thời sè 25) 2000 Đặng Đức – Nghệ thuật tạo hình dân gian, đặc thù tổng thể nguyên hợp văn hoá dân gian (Văn hoá dân gian sè 3+4), 1998 Nguyễn Văn Huyên - Địa lý hành Kinh Bắc Hội khoa học lịch sử Việt nam Nxb KHXH 1970 Đinh Gia Khánh – Vị trí nghệ thuật tạo hình dân gian văn hố dân tộc văn hoá dân gian Văn hoá dân gian, sè tr 3-4, 1984 Nguyễn Thái Lai – Làng tranh Đông Hồ Nxb Mỹ thuật, 2002 Nguyễn Văn Tỵ – Tranh dân gian Văn hoá, 1968, sè 10, trang 20 8 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo - Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề Nxb Văn hoá dân tộc – Hà Nội, trang 35, 1996 Nguyễn Bá Vân – Tranh tết dân gian đất Thăng Long xưa Mỹ thuật thời nay, 1998, sè 17, tr7 10 Nguyễn Bá Vân – Tranh dân gian với đời sống tín ngưỡng người Việt Văn hố nghệ thuật, 1995, sè 2, trang 5051 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận bố cục tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG I VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 1.1 Lịch sử phát triển tranh Đông Hồ 1.2 Nét độc đáo tranh Đông Hồ 1.3 Các thể loại tranh Đông Hồ 1.3.1 Tranh thê 1.3.2 Tranh lịch sử 1.3.3 Tranh chóc tơng 10 4.Tranh sinh hoạt 12 1.3.5 Truyện tranh 13 CHƯƠNG 14 TÍNH MINH TRIÕT TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 14 Khái niệm 14 2 Tính kế thừa quan điểm sáng tác dòng tranh dân gian Đông Hồ 15 2.3 Quan điểm dân tộc tranh Đơng Hồ 16 Tính minh triết tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ 26 4.1 Yêu tè không gian tranh Đông Hồ 26 4.2 Yếu tố màu sắc tranh Đông Hồ 29 4.3 Đề tài tranh Đông Hồ 34 C KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật ... Truyện tranh 13 CHƯƠNG 14 TÍNH MINH TRIÕT TRONG TRANH DÂN GIAN ĐƠNG HỒ 14 Khái niệm 14 2 Tính kế thừa quan điểm sáng tác dịng tranh dân gian Đông Hồ 15 2.3 Quan điểm dân tộc tranh Đơng Hồ 16 Tính minh. .. VỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 1.1 Lịch sử phát triển tranh Đông Hồ 1.2 Nét độc đáo tranh Đông Hồ 1.3 Các thể loại tranh Đông Hồ 1.3.1 Tranh thê 1.3.2 Tranh lịch sử 1.3.3 Tranh chóc tơng 10 4 .Tranh. .. tranh Đơng Hồ 16 Tính minh triết tạo hình tranh dân gian Đơng Hồ 26 4.1 Yêu tè không gian tranh Đông Hồ 26 4.2 Yếu tố màu sắc tranh Đông Hồ 29 4.3 Đề tài tranh Đông Hồ 34 C KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU