1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải khu công nghiệp sông công đến sự tích lũy kim loại nặng trong trầm tích suối văn dương, tỉnh thái nguyên

123 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Minh Hải NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH SUỐI VĂN DƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS . Nguyễ Xuân Cự Hà Nội - 2012 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN CỰ 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 0 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH 7 MỞ ĐẦU 8 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 10 1.1. KHÁI QUÁT, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG 10 1.1.1. Khái niệm về kim loại nặng 10 1.1.2. Đặc điểm và tác hại của một số kim loại nặng 10 1.1.2.1. Đặc điểm chung của kim loại nặng 10 1.1.2.2. Hàm lƣợng và độc tính của một số kim loại nặng 11 1.2. Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 1.2.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trƣờng đất, nƣớc và trầm tích 15 1.2.1.1. Nguồn phát tán kim loại nặng trong môi trƣờng nƣớc 15 1.2.1.2. Nguồn gốc của kim loại nặng trong đất 18 1.2.1.3. Nguồn gốc phát tán kim loại nặng trong trầm tích sông hồ 20 1.2.2. Ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nƣớc trên thế giới và Việt Nam 24 1.2.2.1. Ô nhiễm kim loại nặng trong đất và trầm tích trên thế giới 24 1.2.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc tại Việt Nam 25 1.3. CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, TRẦM TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 26 1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 32 1.4.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3 1.4.1.2. Địa hình, địa mạo 35 1.4.1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn 35 1.4.1.4. Tình hình kinh tế- xã hội khu vực thị xã Sông Công 37 1.4.1.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 41 1.4.1.6. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn thị xã Sông Công 41 1.4.2. Thực trạng hoạt động sản xuất của Khu công nghiệp Sông Công 43 1.4.2.1. Tình hình sản xuất của Khu công nghiệp sông Công 43 1.4.2.2. Thực trạng thu gom và xử lý chất thải của KCN sông Công 46 1.4.3. Đặc điểm suối Văn Dƣơng 48 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 50 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 50 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 50 2.3.2. Phƣơng điều tra, phỏng vấn ngoài thực địa 50 2.3.3. Phƣơng pháp thu mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 51 2.3.3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc, mẫu đất và trầm tích trên thực địa 51 2.3.3.2. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 55 2.2.4. Phƣơng pháp kiểm soát chất lƣợng (QC) 57 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 57 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VÀ ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 58 3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 58 3.1.2. Hiện trạng môi trƣờng đất 61 3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SUỐI VĂN DƢƠNG 62 4 3.3. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI ĐẾN SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH SUỐI VĂN DƢƠNG 64 3.3.1. Một số tính chất của nƣớc suối Văn Dƣơng tại các điểm lấy mẫu trầm tích 64 3.3.2. Thành phần cấp hạt và chất hữu cơ tổng số trong trầm tích suối Văn Dƣơng 65 3.3.3. Ảnh hƣởng của nƣớc thải đến sự tích lũy kim loại nặng trong trầm tích suối Văn Dƣơng 67 3.3.3.1. Hàm lƣợng Pb, Cd, Zn tổng số trong trầm tích suối Văn Dƣơng 68 3.3.3.2. Các dạng kim loại Pb, Zn, Cd trong trầm tích suối Văn Dƣơng 71 3.3.3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc thải khu công nghiệp Sông Công đến môi trƣờng nƣớc và tích lũy kim loại nặng trong trầm tích suối Văn Dƣơng 77 3.3.4. Quan hệ giữa các yếu tố môi trƣờng đến sự tích lũy kim loại nặng trong trầm tích 78 3.4. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRÊN SUỐI VĂN DƢƠNG 82 3.4.1. Biện pháp quản lý 82 3.4.2. Biện pháp kỹ thuật 82 3.4.2.1. Các phƣơng án khống chế ô nhiễm không khí 82 3.4.2.2. Các phƣơng án khống chế ô nhiễm nguồn nƣớc 83 3.4.2.3. Xử lý chất thải nguy hại 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. KẾT LUẬN 84 2 . KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 87 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 88 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Nồng độ kim loại nặng trong một số loại nƣớc thải………………………….16 Bảng 2. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc mƣa ở một số vùng trên thế giới (g/l) 17 Bảng 3. Phát thải kim loại nặng do hoạt động khai thác mỏ trên toàn cầu ( 10 3 tấn) 18 Bảng 4. Sự tích lũy sinh học Hg theo chuỗi thức ăn ở hồ Paijanne (Phần Lan) 18 Bảng 5. Nguồn các kim loại nặng bổ sung vào đất nông nghiệp 19 Bảng 6. Tỷ lệ % các dạng tồn tại của Cd trong trầm tích ở các khu vực khác nhau 23 Bảng 7 : Quy trình chiết liên tục của A.Tessier (1979)[20] 28 Bảng 8 : Quy trình chiết liên tục của Galan (1999) 29 Bảng 9: Quy trình chiết liên tục của Hiệp hội Địa chất Canada (GCS) (Benitez và Dubois 1999) 30 Bảng 10: Quy trình chiết liên tục của J. Zerbe (1999) [29] 31 Bảng 11: Quy trình chiết liên tục cải tiến của Tessier (Vũ Đức Lợi, 2010 [3]) 31 Bảng 12. Tổng lƣợng mƣa các tháng trong năm 36 Bảng 13. Diện tích, dân số, mật độ dân số 2009 40 Bảng 14. Cơ cấu sử dụng đất của thị xã Sông Công năm 2009 42 Bảng 15. Các ngành nghề sản xuất hiện nay trong Khu công nghiệp Sông Công I 44 Bảng 16. Ký hiệu và đặc điểm của các mẫu nghiên cứu 52 Bảng 17. Thành phần nƣớc thải của Khu công nghiệp sông Công 59 Bảng 18. Kết quả phân tích nƣớc suối Văn Dƣơng 60 Bảng 19. Thành phần các chất trong nƣơ ́ c ngầm ở khu vƣ ̣ c nghiên cứu 61 Bảng 20. Hàm lƣợng kim loại năng tổng số trong đất nghiên cứu 62 Bảng 21. Thành phần của nƣớc suối Văn Dƣơng trƣớc và sau điểm tiếp nhận nƣớc thải của Khu B- Khu công nghiệp sông Công I 63 Bảng 22. Một số tính chất của nƣớc tại các vị trí lấy mẫu trầm tích 65 Bảng 23. Thành phần cơ giới của trầm tích suối Văn Dƣơng 67 6 Bảng 24: Kết quả phân tích Cd, Pb, Zn trong mẫu trầm tích chuẩn 68 Bảng 25. Nồng độ kim loại Pb, Zn, Cd tổng số trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa khô và mùa mƣa (mg/kg) 69 Bảng 26. Kết quả phân tích các dạng tồn tại của Pb trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa khô 72 Bảng 27. Kết quả phân tích các dạng tồn tại của Pb trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa mƣa 72 Bảng 28. Kết quả phân tích các dạng tồn tại của Cd trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa khô 73 Bảng 29. Kết quả phân tích các dạng tồn tại của Cd trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa mƣa 74 Bảng 30. Kết quả phân tích các dạng tồn tại của Zn trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa khô 75 Bảng 31. Kết quả phân tích các dạng tồn tại của Zn trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa mƣa 75 Bảng 32. Một số tiêu chuẩn chất lƣợng trầm tích của Canada năm 2002 78 Bảng 33. Hệ số tƣơng quan Pearson R 2 giữa hàm lƣợng kim loại nặng và các yếu tố môi trƣờng 80 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nƣớc. 15 Hình 2. Vị trí địa lý thị xã sông Công 33 Hình 3. Sơ đồ vị trí suối Văn Dƣơng 48 Hình 4. Suối Văn Dƣơng trƣớc và sau điểm tiếp nhận nƣớc thải của Khu công nghiệp sông Công 49 Hình 5. Sơ đồ vị trí lấy mẫu 54 Hình 6. Quy trình tách chiết các dạng kim loại nặng trong trầm tích 56 Hình 7. Hàm lƣợng Pb, Cd và Zn trong nƣớc suối Văn Dƣơng 64 Hình 8. Đồ thị biến thiên hàm lƣợng các kim loại tổng số Pb, Zn, Cd trong trầm tích suối Văn Dƣơng vào mùa mƣa và mùa khô 70 Hình 9. Phần trăm đóng góp của các dạng kim loại trong các mẫu trầm tích 76 Hình 10. Dạng trao đổi của các kim loại trong các mẫu trầm tích 76 Hình 11. Đồ thị tƣơng quan giữa các kim loại Pb, Zn, Cd với sét và hợp chất hữu cơ 80 Hình 12. Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng sét với Pb, Zn, Cd trong trầm tích suối Văn Dƣơng 81 Hình 13. Sự tƣơng quan giữa hàm lƣợng CHC với Pb, Zn, Cd trong trầm tích suối Văn Dƣơng 81 8 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế xã hội trong khu vực thị xã Sông Công và địa bàn Thành phố Thái Nguyên diễn ra rất mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế, góp phần giải quyết công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho ngƣời dân. Tuy nhiên, ngoài lợi ích kinh tế xã hội đạt đƣợc thì hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng do mặt trái của những hoạt động trên gây ra đang ở mức báo động. Môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ trong vùng. Khu công nghiệp Sông Công tuy mới đƣợc hình thành và đi vào hoạt động nhƣng đã tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng do chƣa có hệ thống xử lý chất thải hoàn chỉnh. Thực tế hiện nay, phần lớn nƣớc thải của các cơ sở sản xuất trong Khu công nghiệp Sông Công chƣa đƣợc xử lý đảm bảo tiêu chuẩn, xả thải trực tiếp vào suối Văn Dƣơng, đã làm ô nhiễm nguồn nƣớc và trầm tích gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống các sinh vật thủy sinh. Theo Báo cáo kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên từ năm 2005 đến nay, nƣớc thải Khu công nghiệp sông Công chủ yếu ô nhiễm các kim loại nặng, đây là một trong những chất gây ô nhiễm nghiêm trọng trong môi trƣờng bởi độc tính, tính bền vững và khả năng tích lũy sinh học của chúng (Tam and Woong, 2000 [38]). Các nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng trong các sông, hồ trên thế giới chỉ ra rằng hàm lƣợng các kim loại nặng trong trầm tích thƣờng lớn hơn rất nhiều so với trong nƣớc (Forstner, 1979 [26]). Do đó, trầm tích đƣợc xem là một chỉ thị quan trọng đối với sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc (P. S. Harikumar, 2009). Ở những hóa trị (trạng thái oxi hóa), dạng liên kết khác nhau thì độc tính, hoạt tính sinh học, sinh địa hóa… của các kim loại cũng khác nhau. Chẳng hạn, dạng As III độc hơn dạng As V ; các dạng Asen vô cơ thƣờng có độc tính cao hơn các dạng Asen cơ kim. Với Asen, những dạng As III đƣợc đào thải ra khỏi cơ thể qua nƣớc tiểu, còn những dạng As V đƣợc đào thải theo cơ chế giải độc của gan, nghĩa là chuyển sang dạng axít monometylarsenic và dimetylarsenic. 9 Chính vì vậy, trong sinh-y học, sinh địa hóa, môi trƣờng thì việc nghiên cứu về dạng tồn tại của các nguyên tố hàm lƣợng vết để hiểu đƣợc các quá trình tích lũy sinh học, sự vận chuyển, sự chuyển hóa sinh hóa, độc tính và sự tiến triển độc tính, bản chất sinh học của các độc chất là cực kỳ quan trọng. Hàm lƣợng tổng của kim loại nặng đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá mức độ ô nhiễm trầm tích. Tuy nhiên, hàm lƣợng tổng của kim loại trong trầm tích không cung cấp đƣợc các thông tin về khả năng tích lũy sinh học và khả năng di động của kim loại trong những điều kiện của môi trƣờng khác nhau. Do vậy, việc phân tích, đánh giá tổng hàm lƣợng dạng kim loại trong trầm tích là chƣa đủ mà còn phải xác định các dạng tồn tại của chúng. Để đánh giá đầy đủ mức độ ô nhiễm kim loại nặng trên suối Văn Dƣơng do khu công nghiệp Sông Công gây ra, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải khu công nghiệp Sông Công đến sự tích luỹ một số kim loại nặng trong trầm tích suối Văn Dương tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc suối Văn Dƣơng, đặc biệt là trong trầm tích do tác động của khu công nghiệp Sông Công. Các mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của đề tài bao gồm: • Xác định mức độ ô nhiễm và các dạng tồn tại của một số KLN (Pb, Zn, Cd) trong mẫu trầm tích suối Văn Dƣơng. • Đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc thải từ KCN Sông Công đến sự tích luỹ KLN trong trầm tích suối Văn Dƣơng • Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm KLN trong trầm tích suối nghiên cứu. 10 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG 1.1.1. Khái niệm về kim loại nặng Kim loại nặng là những kim loại có tỷ trọng lớn hơn 5g/cm 3 và thông thƣờng chỉ những kim loại hoặc các á kim liên quan đến sự ô nhiễm và độc hại. Tuy nhiên chúng cũng bao gồm những nguyên tố kim loại cần thiết cho một số sinh vật ở nồng độ thấp (Adriano, 2001)[18]. Kim loại nặng đƣợc đƣợc chia làm 3 nhóm chính: các kim loại có độc tính cao (Hg, Cr, Pb, Ni, Cd, As, Sn,…), những kim loại quý (Pd, Pt, Au, Ag, Ru,…), các kim loại phóng xạ (U, Th, Ra, Am,…) (Bishop, 2002)[21]. Kim loại trong môi trƣờng có thể tồn tại ở các dạng khác nhau nhƣ dạng muối tan, dạng ít tan nhƣ oxit, hydroxit, muối kết tủa và dạng tạo phức với chất hữu cơ. Tùy thuộc vào dạng tồn tại đó mà khả năng tích lũy trong trầm tích và khả năng tích lũy sinh học của kim loại là khác nhau. Các cơ thể sống luôn cần một lƣợng rất nhỏ một số kim loại nặng (gọi là các nguyên tố vi lƣợng), nhƣng nếu liều lƣợng vƣợt quá mức cho phép có thể gây hại cho cơ thể. Sự tích lũy của các kim loại này trong một thời gian dài trong cơ thể sống có thể gây nên nhiều bệnh tật nguy hiểm. 1.1.2. Đặc điểm và tác hại của một số kim loại nặng 1.1.2.1. Đặc điểm chung của kim loại nặng Kim loại nặng không bị phân hủy sinh học (Tam & Wong, 1995)[38], không độc khi ở dạng nguyên tố không hòa tan nhƣng nguy hiểm đối với sinh vật sống khi ở dạng cation do khả năng gắn kết với các chuỗi cacbon ngắn dẫn đến sự tích tụ trong cơ thể sinh vật (Shahidul & Tanaka, 2004)[36]. Đối với con ngƣời, có khoảng 12 nguyên tố kim loại nặng gây độc hại cao nhƣ chì, thủy ngân, nhôm, arsen, cadmi và nicken… Một số kim loại nặng đƣợc tìm thấy trong cơ thể và có vai trò [...]... ảnh hƣởng đến sự tích lũy và dạng tồn tại của kim loại nặng trong trầm tích gồm các nguồn bổ sung, khả năng hấp phụ, kết tủa các hợp chất kim loại nặng Do ảnh hƣởng của các yếu tố và quá trình khác nhau đến sự hình thành các hợp chất kim loại nặng nên sự tích lũy cũng nhƣ dạng tồn tại của của kim loại nặng trong các thuỷ vực cũng rất khác nhau (Bảng 6) Bảng 6 Tỷ lệ % các dạng tồn tại của Cd trong trầm. .. nguồn nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải đô thị và từ các vùng khai khoáng thƣờng chứa khá nhiều kim loại nặng (Bảng 1) Đây đƣợc xem là nguồn quan trọng gây ô nhiễm đất và nguồn nƣớc trong tự nhiên Bảng 1 Nồng độ kim loại nặng trong một số loại nước thải Kim loại nặng Pb Cd Hg Loại nƣớc thải Nƣớc mƣa Mỏ Nƣớc cống thải Công nghiệp Công nghiệp Mỏ Công nghiệp Địa điểm Durham, Mỹ Nga Khu công nghiệp New York... pH và quá trình oxi hóa Sự tiếp xúc với oxi dẫn đến quá trình oxi hóa của sunfua trong trầm tích và làm giảm pH của nƣớc Nhƣ vậy, điều kiện oxi hóa ảnh hƣởng đến pH Schinder (1991) [37] cho rằng giá trị của pH là yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự hấp phụ kim loại trong trầm tích pH cao làm tăng sự hấp phụ và ngƣợc lại pH thấp có thể ngăn cản sự lƣu trữ kim loại trong trầm tích Trong môi trƣờng oxi hóa,... nên sự tích lũy kim loại nặng vào trầm tích bao gồm nguồn nhân tạo và nguồn tự nhiên Nguồn nhân tạo: là các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động của con ngƣời nhƣ: nƣớc thải từ sinh hoạt, các hoạt động nông nghiệp, và đặc biệt là quá trình sản xuất công nghiệp (nƣớc thải, khí thải, bụi công nghiệp ) Hầu hết sự ô nhiễm kim loại nặng bắt đầu với sự phát triển của ngành công nghiệp Kết quả là hàm lƣợng nhiều kim. .. là một quá trình tích tụ và hình thành các chất cặn lơ lửng để tạo nên các 20 lớp trầm tích Ao, hồ, biển, sông tích lũy các lớp trầm tích theo thời gian (Trần Nghi, 2003 [4]) Trầm tích là đối tƣợng thƣờng đƣợc nghiên cứu để xác định nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng vào môi trƣờng nƣớc bởi tỉ lệ tích lũy cao các kim loại trong nó (Forstner et.al, 1979 [26]) Nồng độ kim loại trong trầm tích thƣờng lớn... Những nguyên tố trong dạng liên kết này không có khả năng tích lũy sinh học Phần còn lại là các dạng phức chất của kim loại và dạng bị hấp phụ bởi nhiều thành phần của trầm tích đều có khả năng tích lũy sinh học (WHO, 2006 [42]) Sự tích lũy kim loại vào trầm tích có thể xảy ra theo ba cơ chế sau: 1 Sự hấp phụ hóa lý từ nƣớc 2 Sự hấp thu sinh học bởi các chất hữu cơ hoặc sinh vật 3 Sự tích lũy vật lý của. .. bị kết tủa, lắng đọng trong quá trình vận chuyển trong sông Ví dụ sự tích lũy Cd trong trầm tích của sông Rhine có sự tăng nhanh ở gần nguồn nƣớc thải từ nhà máy sản xuất đồng Duisburg, sau đó giảm dần đến khoảng cách 40-50km và gần nhƣ không thay đổi ở mức 15-20 g/g cho đến khi ra tới biển (Trịnh Thị Thanh (2002)[6]) Mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông hồ cũng có sự biến động theo thời... cũng khuyến cáo cần những nghiên cứu tiếp theo để khẳng định ảnh hƣởng của các phần tử nano đến cơ thể con ngƣời - một vấn đề quan trọng trong sản xuất và sử dụng các vật liệu, chế phẩm nano [45] 1.2 Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trƣờng đất, nƣớc và trầm tích 1.2.1.1 Nguồn phát tán kim loại nặng trong môi trường nước Kim loại nặng. .. lƣợng các kim loại nặng trong bùn thải dùng trong nông nghiệp 1.2.1.3 Nguồn gốc phát tán kim loại nặng trong trầm tích sông hồ Trầm tích là các vật chất tự nhiên bị phá vỡ bởi các quá trình xói mòn hoặc do thời tiết, sau đó đƣợc các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng đƣợc tích tụ thành lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nƣớc nhƣ biển, hồ, sông, suối Quá trình trầm tích là một... nhiễm Hàm lƣợng Cd, Hg và Pb đã tăng đáng kể trong trầm tích sông Rhine trong giai đoạn 1900-1958 Sau đó hàm lƣợng Pb giảm nhƣng Hg vẫn tiếp tục tăng cho đến khoảng năm 1970 và Cd đến năm 1975 Nguyên nhân chủ yếu của những thay đổi này là do sự biến động của các nguồn xâm nhập Mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông hồ đƣợc đặc trƣng bằng yếu tố tích lũy tự nhiên CEF (culture enrichment factor) . Trần Thị Minh Hải NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG ĐẾN SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH SUỐI VĂN DƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SUỐI VĂN DƢƠNG 62 4 3.3. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI ĐẾN SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH SUỐI VĂN DƢƠNG 64 3.3.1 ảnh hƣởng của nƣớc thải khu công nghiệp Sông Công đến môi trƣờng nƣớc và tích lũy kim loại nặng trong trầm tích suối Văn Dƣơng 77 3.3.4. Quan hệ giữa các yếu tố môi trƣờng đến sự tích lũy kim

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w