3.4.2.1. Các phương án khống chế ô nhiễm không khí
hình công nghiệp cụ thể, công nghệ sản xuất, mức độ phát sinh chất thải, tải lƣợng và thời gian phát thải.
Các doanh nghiệp phải cam kết đảm bảo nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải ra môi trƣờng KCN đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn sau:
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất vô cơ.
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh.
- QCVN 06 :2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về một số chất độc hịa trong không khí xung quanh.
3.4.2.2. Các phương án khống chế ô nhiễm nguồn nước
- Mỗi nhà máy trong KCN cần có các hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất và sinh hoạt cục bộ phù hợp với công nghệ, nghành nghề sản xuất của mình và đạt tiêu chuẩn loại C-QCVN 40:2011/BTNMT trƣớc khi thải vào hệ thống thoát nƣớc thải chung để đƣa về hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN trƣớc khi thải ra suối Văn Dƣơng với sông Cầu.
- Khu công nghiệp sông Công cần vận hành thƣờng xuyên hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung hiện có theo đúng công suất, hiệu suất xử lý và tiếp tục đầu tƣ giai đoạn II module xử lý hóa lý trong đó quan tâm tập trung xử lý các kim loại nặng đảm bảo nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN.
3.4.2.3. Xử lý chất thải nguy hại
Các chủ doanh nghiệp trong KCN phải chịu trách nhiệm trong việc thu gom, lƣu trữ, xử lý, tiêu huỷ tất cả những chất thải rắn nguy hại sinh ra theo đúng Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu đƣợc chúng tôi đi đến một số kết luận sau: 1. Tại thời điểm nghiên cứu trạm xử lý nƣớc thải tập trung đang trong giai đoạn xây dựng, toàn bộ lƣợng nƣớc thải khu công nghiệp mới chỉ đƣợc xử lý sơ bộ tại các cơ sở sản xuất tuy nhiên không đảm bảo quy chuẩn cho phép xả trực tiếp vào suối Văn Dƣơng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nguồn tiếp nhận. Nƣớc thải bị ô nhiễm kim loại nặng, Amoni, chất rắn lơ lửng... Vào mùa mƣa mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc thải có tăng lên do nƣớc mƣa chảy qua bãi chứa bùn thải và cuốn theo các chất bẩn trên bề mặt của khu công nghiệp. Nồng độ Cd trong nƣớc thải vƣợt 11, 2 lần vào mùa mƣa và vƣợt 8,2 lần vào mùa khô, nồng độ Zn trong nƣớc thải vƣợt 10,8 lần vào mùa mƣa và 8,2 lần vào mùa khô, Mn vƣợt 3,5 lần vào mùa mƣa và khoảng 2,6 lần vào mùa khô, amoni vƣợt 1,8 lần vào mùa mƣa và khoảng 1,4 lần vào mùa khô và chất rắn lơ lửng (TSS) vƣợt 4,8 lần vào mùa mƣa và 1,8 lần vào mùa khô so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B).
2. Kết quả phân tích mẫu đất tại khu công nghiệp sông Công cho thấy nƣớc thải đã phần nào có tác động đến hàm lƣợng kim loại nặng trong đất. Tại vị trí mẫu đất lấy tại khu vực chịu tác động của nƣớc thải khu công nghiệp sông Công có hàm lƣợng kim loại nặng tăng lên khá nhiều. Hàm lƣợng Zn tổng số trong đất tại vị trí sau điểm tiếp nhận nƣớc thải của Khu công nghiệp sông Công tăng lên gần 27 lần, vƣợt giới hạn cho phép khoảng 4,8 lần, trong khi Cd tăng 311 lần vƣợt giới hạn cho phép 14 lần. Riêng đối với Pb tuy có hàm lƣợng tăng gần 13 lần nhƣng vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
3. Chất lƣợng nƣớc suối Văn Dƣơng tại các vị trí trƣớc và sau khi tiếp nhận nguồn nƣớc thải từ khu công nghiệp Sông Công cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại suối Văn Dƣơng sau điểm tiếp nhận nƣớc thải đều cao hơn so với trƣớc khi tiếp nhận nƣớc thải của Khu công nghiệp sông Công, đặc biệt đối với chỉ tiêu Cd tăng lên rất nhiều lần. Cụ thể, Cd vƣợt giới hạn cho phép gần 9,2 lần, chỉ tiêu Zn
vƣợt tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần và Pb vƣợt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần. Rõ ràng là nƣớc thải từ khu công nghiệp đã có ảnh hƣởng rõ rệt đến nồng độ kim loại nặng (Pb, Cd, Zn) trong nƣớc suối Văn Dƣơng.
4. Các kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy sau khoảng 10 năm tiếp nhận nƣớc thải của Khu công nghiệp sông Công trầm tích suối Văn Dƣơng đã tích tụ một lƣợng đáng kể các kim loại nặng Pb, Zn, Cd tại khu vực này. Trầm tích có độ hạt mịn, thành phần khoáng vật sét cao thì hàm lƣợng kim loại nặng cũng cao.
Tại hầu hết các vị trí khảo sát trên đoạn suối Văn Dƣơng trong vùng nghiên cứu đều cho kết quả đo đƣợc vƣợt giới hạn cho phép so sánh với giới hạn mức có thể ảnh hƣởng tới hệ sinh thái PEL (tiêu chuẩn của Canada), đặc biệt vị trí TT5 vƣợt rất nhiều lần khoảng 50 lần với cả 03 kim loại nặng trên. Còn các vị trí khác tất cả đều vƣợt giá trị cho phép từ vài lần đến vài chục lần. Trầm tích suối Văn Dƣơng tại khu vực nghiên cứu đã có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng Pb, Zn, Cd ở mức khá nghiêm trọng.
Qua kết quả nghiên cứu các dạng tồn tại của các kim loại Pb, Zn, Cd trong trầm tích suối Văn Dƣơng cho thấy hầu hết các kim loại này chủ yếu nằm trong dạng cặn dƣ. So với Pb và Zn, hàm lƣợng Cd nằm trong dạng cặn dƣ lớn hơn chiếm trên 70%, còn Pb và Zn dạng cặn dƣ chiếm từ trên 50%. Ngoài ra, Pb và Cd còn có một lƣợng khá lớn nằm trong dạng liên kết với Fe-Mn oxit lần lƣợt Pb>35%, Cd 20%, còn lại một lƣợng nhỏ tồn tại trong dạng hữu cơ, dạng cacbonat và dạng trao đổi.
Riêng nguyên tố Zn, có sự phân bố ở dạng trao đổi, dạng cacbonat và dạng liên kết với Fe-Mn oxit trong trầm tích hầu hết đều >10% trong toàn bộ các mẫu đƣợc phân tích trên khu vực nghiên cứu. Dạng cacbonat (F2) chiếm >15%, liên kết với Fe- Mn oxit >12%, dạng trao đổi chiếm >10%, còn lại dạng hữu cơ chiếm khoảng 7%. Sự tồn tại của Zn trong các dạng không bền của trầm tích đã cảnh báo nguy cơ lan truyền ô nhiễm của Zn trong suối Văn Dƣơng sẽ ảnh hƣởng tiếp theo đến chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Cầu.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa trên tổng hàm lƣợng các kim loại nặng trong bùn lắng để đánh giá các rủi ro môi trƣờng là chƣa đủ. Trong giai đoạn tiếp theo, cần phải triển khai tiếp các nghiên cứu đánh giá tính linh động và khả năng tích lũy trong chuỗi sinh
thái của các kim loại tức là % kim loại có thể bị hấp thụ bởi thực vật và động vật. Đây là các thông tin cơ bản để phục vụ đánh giá khả năng ô nhiễm môi trƣờng của các kim loại nặng, khả năng tái sử dụng của các trầm tích sau khi nạo vét.
2 . KIẾN NGHỊ
1. Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên yêu cầu các đơn vị sản xuất kinh doanh nằm trong Khu công nghiệp sông Công phải xử lý sơ bộ nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt của đơn vị trƣớc khi đƣa về hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung.
- Khu công nghiệp sông Công cần vận hành thƣờng xuyên hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung hiện có theo đúng công suất, hiệu suất xử lý và tiếp tục đầu tƣ giai đoạn II module xử lý hóa lý trong đó quan tâm tập trung xử lý các kim loại nặng đảm bảo nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) trƣớc khi thải ra suối Văn Dƣơng.
- Khu công nghiệp sông Công cần phải lắp đặt hệ thống quan trắc nƣớc tự động một số thông số theo quy định nhƣ lƣu lƣợng, pH, DO, độ dẫn…đối với nƣớc thải sau xử lý trƣớc khi thải ra suối Văn Dƣơng.
2. Đối với chất thải:
- Chất thải công nghiệp: cần sử dụng công nghệ cao ít phế liệu. Khi xây dựng các công trình mới, cần có biện pháp xử lý nƣớc thải, khí thải, đảm bảo mức độ sạch theo tiêu chuẩn hiê ̣n đa ̣i trƣớc khi đƣợc thải ra môi trƣờng . Cần thu gom và xử lý nƣớc thải và chất thải rắn . Các bãi thải chứa bùn thải nguy hại cần phải đƣợc lƣu giữ đảm bảo đúng tiêu chuẩn chống thất thoát ra ngoài môi trƣờng.
- Đối với chất thải sinh hoạt: cần tuyên truyền vận động nhân dân có ý thức bảo vệ môi trƣờng. Không xả rác thải trực tiếp ra suối Văn Dƣơng.
3. Để đánh giá khả năng ô nhiễm môi trƣờng của các kim loại nặng, khả năng tái sử dụng của các trầm tích sau khi nạo vét cần tiếp tục nghiên cứu tính di động của Pb, Zn, Cd trong trầm tích, đất và nƣớc; Nghiên cứu sự tích tụ của các kim loại nhƣ As, Zn, Cu trong các loài thủy sinh vật trong vùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Ban Quản lý khu công nghiệp sông Công, Báo cáo kết quả kiểm soát ô nhiễm của
Khu công nghiệp Sông Công năm 2009, 2010.
2. Nguyễn Thị An Hằng (1998),Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất- nước- trầm tích-thực vật ở khu vực công ty pin Văn Điển và Orion- Hanel.
3. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dƣơng Tuấn Hƣng, Trần Thị Lệ Chi và Dƣơng Thị Tú Anh (2010), Phân tích dạng
một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy, Tạp chí phân
tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 15, số 4, trang 26-32.
4. Trần Nghi (2003), Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Hoàng Nhâm (2003), Hoá vô cơ, tập 3, NXB Giáo Dục.
6. Trịnh Thị Thanh (2002), Độc học môi trường và sức khỏe con người, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vô cơ, tập 2: Các kim loại điển hình, NXB Khoa học và Kĩ thuật.
8. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011, Báo cáo kết
quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên.
9. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5297:1995- Chất lƣợng đất. Lấy mẫu. Yêu cầu chung. 10. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6000 -1995- Chất lƣợng nƣớc. lấy mẫu. Hƣớng dẫn
lấy mẫu nƣớc ngầm.
11. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-13:2000- Chất lƣợng nƣớc. Lấy mẫu. Phần 13: Hƣớng dẫn lấy mẫu bùn nƣớc, bùn nƣớc thải và bùn liên quan
12. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-15:2004- Chất lƣợng nƣớc. Lấy mẫu. Phần 15: Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích.
Lấy mẫu. Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
14. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
15. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-10:2008- Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc thải.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
16. APHA (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Edition, American Public Health Association.
17. Alkorta I, Hernández-Allica Becerril JM, Amezaga I, Albizu I, Garbisu C. (2004),
Recent findings on the phytoremediation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids such as zinc, cadmium, lead, and arsenic, Rev Environ Sci Biotechnol 3, pp. 71-90.
18. AdrianoD. C. (2001), Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, 2nd Edition, Springer: New York.
19. Amanda Jo Zimmerman, David C. Weindorf (2010), “ Review article, Heavy metal and trace metal analysis in soil by sequential extraction: a review of procedures”, International Journal of Enviromental Analytical Chemistry, volume 2010.
20. A.Tessier, P.G.C. Campbell and M. Bisson (1979), “Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals”, Analytical Chemistry, vol. 51, no. 7, pp. 844 – 851.
21. Bishop P. L (2002), Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing: Tsinghua University Press.
22. Bolan N S, Adriano D C, Naidu R (2003), Role of phosphorus in (im)mobilization and bioavailability of heavy metal in the soil-plant system,
23. Bryan G. W, Langstone W.J. (1992), Bioavailability, accumulation and effects of heavy metals in sediments with special reference to United Kingdom estuaries: a review, Environmental Pollution 76, pp. 89-131.
24. Ernest Hodgson, Patricia E. Levi (2000), Modern Toxicology, 2nd Edition. McGraw Hill. Federico Spagnoli, Antonietta Specchiulli, Tommaso Scirocco,
Gerardo Carapella, Paolo.
25. Fillip M. Tack và Marc G. Verloo (1995), Chemical speciation and fractionation in soils and sediments heavy metals analysis: A review, International Journal of Enviromental Analytical Chemistry, vol. 59, pp. 225- 238.
26. Forstner, U. (1979), “Metal transfer between solid and aqueous phases. In:
Metal Pollution in the Aquatic Environment”, (Ed) Forstner U, Whittman G.T.W,
Spinger-Verlag, Berlin, pp 197-270.
27. G. Glosinska, T. Sobczynski, L. Boszke, K. Bierla, J. Siepak (2005), Fractination of some heavy metals in bottom sediments from the middle Odra River (Germany/ Poland), Polish Journal of Enviromental Studies, vol .14, no .3, pp. 305-317.
28. Jack E. Fergusson, 1991. The Heavy Elements, Chemistry, Enviromental Impact and Health Effects Pergamon Press.
29. J. Zerbe, T. Sobczynski, H. Elbanowska, J. Siepak (1999), Speciation of heavy metals in bottom sediments of lakes, Journal of Environmental Studies, vol. 8, no. 5, pp. 331- 339.
30. Kabata-Pendias A., and Adriano D.H. (1995), Trace elements in Soils and Plants, third ed.. CRC Press LLC, Boca Raton.
31. K. Fytianos, A. Lourantou (2004), Speciation of element in sediment samples collected at lakes Volvi and Koronia, N. Greece, Environment International, vol. 30, pp. 11-17.
32. MacFarlane G. R, Burchett M. D (2002), Toxicity, growth and accumulation relationships of copper, lead and zinc in the grey mangrove Avicennia marina
33. Murray B. McBride (1994), Environmetal Chemistry of Soils, Oxford University. 34. Nogawa. K, Kurachi. M.and Kasuya. M (1999), Advances in the
Prevention of Environmental Cadmium Pollution and Countermeasures, Proceedings of the International Conference on Itai-Itai Disease,
Environmental Cadmium Pollution Countermeasure, Toyama, Japan, 13-16 May,
Kanazawa, Japan: Eiko.
35. Nriagu JO, Pacyna JM. 1988. Quantitative assessment of worldwide contamination of air, water and soils by trace metals. Nature, 333: 134-139.
36. Shahidul Islam Md, Tanaka M (2004), Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis, Marine Pollution Bulletin 48, pp. 624-649.
37. Schinder, P.W (1991), The regulation of heavy metal in natural aquatic system, In Heavy Metal in the Environment 1. (Ed) Vernet, J-P. Elseveir, Amsterdam, pp. 95-124. 38. Tam N. F. Y and Wong Y. S (1995), Spatial and Temporal Variations of Heavy
Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong, Marine Pollution Bulletin, Vol. 31, Nos 4-12, pp. 254-261.
39. Tobias Alfvén (2004), Cadmium Exposure and Distal Forearm Fracture, Journal of Bone and Mineral Research. Volume 19, Number 6.
40. USEPA (2005), “Procedures for the derivation of equilibrrium partitioning sediment benchmarks (ESBs) for the protection of benthic organisms: metal mixtures (cadmium, copper, lead, silver and zinc)”, Washington, DC, United States Environmental Protection Agency, Office of Research and Development (Report No. EPA-600-R-02-011).
41. WHO (1992), Environmental Health Criteria 135: Cadmium - Environmental
Aspects, World Health Organization, Geneva.
42. WHO (2006), “Element speciation in human health risk assessment, Environmental Health criteria 234” , World Health Organization.
43. http://giadinh.net.vn/2308p0c1017/ Độc chất chì với trẻ em qua môi trƣờng và đồ chơi.htm.
44. http://tapchithucpham.com/?p=1159 (FOOD & TECH MAGAZINE: Độc tính của kim loại).
45. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Độc_tính_của_phân_tử_nano_ôxít_ kẽm đến_tế_bào_thần_kinh.html.
46. http://vi.wikipedia.org/wiki/Chì. 47. http://vi.wikipedia.org/wiki/Kẽm.
48. http://www.tin247.com/tre_ngo_doc_chi_nang_vi_dung_“thuoc_cam” chua loet mieng-10-21745697.html.
49. http://www.webtretho.com/forum/f119/vai-tro-cua-cac-nguyen-to-vi-luong-trong- co-the-432215/.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC SỐ 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC SỐ 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC SỐ 1.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Trên suối Văn Dƣơng, trƣớc điểm tiếp