1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kho vật liệu nổ công nghiệp cho mỏ than hà lâm

47 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

56 Tài liệu tham khảo……… 57 Lời nói đầu Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu về vật liệu nổ công nghiệp để phục vụ cho xây dựng các công trình và khai t

Trang 1

mục lục

Trang

Chơng I:Giới thiệu chung về công trình cần thiết kế………… 4

I.1.Vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện địa chất khu mỏ……… 4

I.1.1.Vị trí địa lý khu mỏ xây dựng kho vật liệu nổ công nghiệp ……… 4

I.1.2.Đặc điểm địa hình 4

I.1.3.Đặc điểm khí hậu 4

I.1.4.Đặc điểm giao thông vận tải 4

I.1.5.Cấu tạo địa chất khu mỏ 4

I.1.6 Đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, độ chứa khí 5

I.2.các yêu cầu khi xây dựng kho chứa VLNCN 9

I.2.1 Tầm quan trọng của kho vật liệu nổ công nghiệp 9

I.2.2 Tính pháp lý của kho chứa vật liệu nổ công nghiệp mỏ than Hà Lầm ………… 9

I.2.3 Các yêu cầu khi xây dựng kho chứa VLNCN cho mỏ than Hà Lầm 10

Chơng ii: CáC THÔNG Số Kĩ THUậT CủA KHO VLNCN……… 13

ii.1 Xác định dung lợng kho vật liệu nổ công nghiệp cho mỏ than Hà Lầm……… 13

II.1.1 Xác định dung lợng kho……… 13

II.1.2.Xác định lợng kíp nổ ……… 14

II.1.3.Xác định số lợng ngăn chứa thuốc và chứa kíp ……… 14

II.1.4.Xác định kích thớc ngăn chứa thuốc và chứa kíp ……… 15

ii.2 kiểm tra các yêu cầu về an toàn của kho……… 16

II.2.1.Kiểm tra khoảng cách an toàn về chấn động ……… 16

II.2.2 Khoảng cách an toàn về truyền nổ ……… 17

II.2.3 Khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí ……… 18

II.2.4 Khoảng cách an toàn chung cho kho thuốc nổ ……… 19

Chơng iiI: Giải pháp thiết kế các hạng mục công trình cho kho vật liệu nổ công nghiệp……… 19

III.1.Quy hoạch hệ thống các công trình của kho……… 19

III.2.Các yếu tố ảnh hởng tới việc lựa chọn hình dạng, kích th-ớc tiết diện, lựa chọn vật liệu chống giữ……… 20

III.2.1.Các yếu tố ảnh hởng tới việc lựa chọn hình dạng, kích thớc tiết diện……… 20

III.2.2 Các yếu tố ảnh hởng tới việc lựa chọn vật liệu chống giữ ……… 21

III.3.thiết kế kho thuốc nổ……… 21

III.3.1.Xác định hình dạng, kích thớc đờng hầm chứa khám thuốc nổ ……… 21

III.3.2.Xác định sơ bộ chiều dày vỏ chống cố định ……… 22

III.3.3.Tính áp lực đất đá xung quanh tác dụng lên công trình……… 22

III.3.4.Xác định nội lực của công trình ……… 24

III.3.5.Thiết kế khám chứa thuốc nổ……… 33

III.3.6.Thiết kế ngăn chứa phơng tiện nổ……… 33

III.4 Thiết kế hệ thống cửa kho……… 33

III.5.Tính toán ụ an toàn của kho VLNCN……… 36

III.6 Thiết kế nhà gia công vật liệu nổ……… 37

III.7 Thiết kế nhà bảo vệ kho chứa VLNCN……… 37

III.8 Tính toán hệ thống chống sét cho kho VLNCN……… 38

III.8.1.Quy định chung ……… 38

III.8.2.Các phơng pháp chống sét, cấp điện, chiếu sáng cho kho VLNCN ………… 38

III.9 Thiết kế hệ thống cấp thoát nớc, thông gió và các hạng mục phụ trợ……… 42

III.9.1 Hệ thống cấp thoát nớc ……… 42

III.9.2 Hệ thống thông gió……… 42

III.9.2.Các hạng mục phụ trợ……… 43

Chơng iV: Biện pháp thi công và các công tác phụ……… 44

IV.1 Chuẩn bị mặt bằng……… 45

IV.2 biện pháp thi công kho VLNCN ……… 45

IV.3.Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ và lịch trình thi công 47

IV.3.1 Cơ sở thành lập biểu đồ tổ chức chu kì ……… 47

Trang 2

IV.3.2 Xác định khối lợng công việc trong một chu kỳ chống ……… 48

IV.3.3 Bố trí nhân lực ……… 48

IV.3.4 Thời gian hoàn thành từng công việc……… 49

Chơng V: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật……… 52

V.1.Các bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật……… 52

Bảng chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật đào lò ……… 52

V.II Giá thành xây dựng 1 mét kho……… 53

Bảng chi phí xây dựng 1mét kho (đồng) ……… 54

Bảng tổng dự toán xây dựng 1 mét kho (đồng) ……… 55

KếT LUậN……… 56

Tài liệu tham khảo……… 57

Lời nói đầu

Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu

về vật liệu nổ công nghiệp để phục vụ cho xây dựng các công trình và khai thác tài nguyên nhằm thoả mãn các yêu cầu của nền kinh tế quốc dân là rất lớn Đặc biệt là đối với ngành than trong tình hình khai thác ngày càng xuống sâu hiện nay thì việc phải sử dụng chất nổ công nghiệp là một điều tất yếu

Vật liệu nổ công nghiệp bao gồm thuốc nổ và các phụ kiện nổ trong sản xuất công nghiệp và các mục đích dân dụng khác Do tính chất nguy hiểm của vật liệu công nghiệp mà nó phải đợc bảo quản trong các kho đã đợc cấp phép dùng trong muc đích này Kho phải đợc thiết kế, thi công, nghiệm thu theo đúng các quy định hiện hành về xây dựng cơ bản của Nhà nớc và các yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam

Xuất phát từ mục đích thực tiễn này, với kiến thức đã học trong trờng Đại học

Mỏ - Địa chất, cùng với sự hớng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong

bộ môn Xây dựng công trình ngầm và mỏ, khoa Mỏ đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Văn Quyển tác giả đã chọn đề tài “Thiết kế kho vật liệu nổ công nghiệp cho mỏ than Hà Lầm” cho nội dung cuốn đồ án tốt nghiệp này

Nội dung của cuốn đồ án gồm 5 chơng:

Chơng I : Giới thiệu chung về công trình cần thiết kế

Chơng II : Các thông số kỹ thuật của kho vật liệu nổ công nghiệp

Chơng III: Giải pháp thiết kế các hạng mục công trình của kho

Chơng IV: Biện pháp thi công

Chơng V: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn cha có nên cuốn đồ án này không sao tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Tác giả kính mong nhận đợc sự bổ sung đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn

bè đồng nghiệp để quá trình công tác sau này đạt kết quả tốt

Trang 3

Tác giả bày tỏ sự biết ơn chân thành sự hớng dẫn, giúp đỡ của các thầycô giáo, đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Văn Quyển, cũng nh các kỹ s phòng

Kỹ thuật Công ty cổ phần than Hà Lầm đã cung cấp các số liệu, cùng các ýkiến quý báu để tác giả hoàn thành cuốn đồ án này

Hà Nội, 04 / 05 / 2008

Tác giả

Nguyễn Anh Duy

Ch ơng I Giới thiệu chung về công trình cần thiết kế

I.1.Vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện địa chất khu mỏ

I.1.1.Vị trí địa lý khu mỏ xây dựng kho vật liệu nổ công nghiệp

Vị trí địa lý khu vực xây dựng kho vật liệu nổ công nghiệp cho mỏ than

Hà Lầm nằm trong khu vực giới hạn bởi toạ độ:

X = 19.700  20.400

Y = 409.500  410000

Cốt cao xây dựng Z = +32.9

Giới hạn phía Bắc của khu vực là khu bãi thải vỉa 14 công trờng khai thác

lộ thiên Giới hạn phía Nam của khu vực là công trờng khai thác lộ thiên củacông ty cổ phần than Núi Béo Giới hạn phía Tây của khu vực là khu khaithác lộ thiên của Trung đoàn 213 Giới hạn phía Đông của khu vực là công tr-ờng khai thác lộ thiên khu VI viả 11

I.1.2.Đặc điểm địa hình

Địa hình khu vực thiết kế chủ yếu là vùng núi cao Độ cao bề mặt địahình từ 60  250 mét Độ dốc địa hình từ 7  45, cao dần về phía Đông Vỉa

có dạng nếp lồi, đỉnh nếp lồi là khu bãi thải vỉa 14

I.1.3.Đặc điểm khí hậu

Khí hậu khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa ma từ tháng 4 đếntháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Lợng ma trung bình hàngnăm từ 180  200 mm Nhiệt độ trung bình hàng năm 25  27C thấp nhất 9

 10C Độ ẩm không khí từ 78  90%

I.1.4.Đặc điểm giao thông vận tải

Giao thông: Khu mỏ thuộc phờng Hà Lầm - thành phố Hạ Long - tỉnhQuảng Ninh, có hệ thống giao thông thuận lợi Than khai thác ở các khu vực

mỏ đợc vận tải bằng đờng ô tô chuyên chở ra nhà sàng Nam Cầu trắng và vậnchuyển đi các tỉnh trong cả nớc bằng cả đờng thuỷ và đờng bộ

I.1.5.Cấu tạo địa chất khu mỏ

I.1.5.1.Đặc điểm kiến tạo

Là một phần của dải than Đông Triều – Mạo Khê – Hồng Gai – CẩmPhả Khu Hà Lầm có cùng một chế độ kiến tạo phức tạp chung của toàn mỏ than.Các đứt gãy phát triển tơng đối nhiều, có quy mô khác nhau, phần lớn là

đứt gãy thuận Các uốn nếp cũng phát triển nhiều, quy mô khác nhau, phơngtrục không ổn định Các nếp lõm thờng phát triển phức tạp

I.1.5.2.Đặc điểm địa tầng

Địa tầng khu mỏ có mặt các trầm tích thuộc giới cổ sinh (Parozo), giớitrung sinh (Marozo) và tân sinh (Karozo)

Trang 4

1) Giới cổ sinh: Hệ Cácbon – Pécmi (C-P)

Trầm tích hệ C-P phân bố trên một diên tích nhỏ phía đông bắc khunghiên cứu; thuộc cánh nâng của đứt gãy thuận Hà Tu Đá của địa tầng chủyếu là đá vôi màu xám đen, đôi khi xám trắng, cấu tạo dạng khối đặc xít Lênphần trên của địa tầng lại phổ biến các đá silic gồm các mảnh đá silic, thạchanh, thạch anh ẩn tinh, can xê đoan, ô pan, ngoài ra còn có cácbonnát,hyđrôxít sắt Chiều dày địa tầng 1500  2000 m

2) Giới trung sinh: Hệ Trias – Thống trên.

Bậc Nori – Reti - Điệp Hồng Gai phân bố đều trên toàn bộ diện tíchnghiên cứu phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích C – P Theo đặc điểm thạch học,

độ chứa than Điệp Hồng Gai đợc chia làm 3 phụ điệp: phụ điệp dới, phụ điệpgiữa, phụ điệp trên Trong phạm vi nghiên cứu không tồn tại trầm tích của phụ

điệp trên

- Phụ Điệp Hồng Gai dới (T3n – rhg1) phân bố thành dải hẹp dọc phíaNam khu mỏ Nham thạch chủ yếu là cuội kết, cát kết, đá khoáng phân lớpdày, ít hơn là bột kết, sét kết phân lớp mỏng

- Phụ Điệp Hồng Gai giữa (T3n – rgh2) nằm chỉnh hợp trên phụ ĐiệpHồng Gai dới Phân bố phần lớn diện tích khu nghiên cứu Trên mặt cắt địachất của phụ Điệp Hồng Gai giữa chủ yếu là bột kết, cát kết, sạn kết, ít hơn cósét kết và cuội kết Các lớp đá có chiều dày biến đổi trong phạm vi hẹp, phụ

Điệp Hồng Gai giữa có chứa 9 vỉa than Các vỉa than có chiều dày từ mỏng

đến trung bình, dày và rất dày Các vỉa 9(6), 7(4), 6(3), 5(2) là những vỉakhông duy trì trên toàn khu mỏ, các vỉa 10(7), 11(8), 14(10) có chiều dày từdày đến rất dày, cấu tạo vỉa phức tạp Sự chuyển tiếp giữa đá hạt thô và đá hạtmịn và các vỉa than nhiều khi không từ từ, thậm chí là rất đột ngột

Chiều dày trầm tích phụ Điệp Hồng Gai ở khu Hà Lầm thay đổi từ 500

700 m, trung bình là 540m

3) Giới tân sinh (KZ): Hệ đệ tứ Q.

Trầm tích đệ tứ phủ bất chỉnh hợp các phiến đá của Điệp Hồng Gai, phân

bố trên khắp khu mỏ Thành phần gồm cuội, sỏi, cát, sét bở rời, mảnh vụn,tảng lăn Đó là sản phẩm phong hoá của các đá có trớc Chiều dày không ổn

định thay đổi 12m đến 1015m

I.1.6 Đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, độ chứa khí

I.1.6.1 Đặc điểm địa chất thuỷ văn

1) Mạng sông suối:

Trong khu mỏ có một suối chính là suối Hà Lầm và một hệ thống suối nhỏ,các suối này chỉ có nớc khi trời ma, tất cả các suối đều chảy về suối chính làsuối Hà Lầm Chảy về phía Tây của khu mỏ và chảy ra biển

2) Các khối n ớc mặt:

Trong khu mỏ còn có các khối nớc mặt, nớc ở các đáy moong khai thác than

nh moong Hà Lầm, moong Ao ếch Những moong này có dung tích nhỏ vìvậy các khối nớc mặt này ít ảnh hởng đến quá trình khai thác Nguồn cung cấpnớc cho suối là nớc ma và nớc dới đất

*)N ớc d ới đất: Để phân chia ra các đơn vị chứa nớc khác nhau của khu mỏphải dựa vào các cơ sở sau:

- Nguồn gốc tạo thành

- Cấu trúc địa chất

- Thành phần thạch học

Dựa trên các cơ sở đó thì trong khu mỏ có hai đơn vị chứa nớc khác nhau

đó là tầng chứa nớc đệ tứ (Q) và tầng chứa nớc chứa than T3n – rhg2

a) Tầng chứa n ớc đệ tứ (Q):

Trang 5

Phân bố rộng khắp khu mỏ và trên cùng của cột địa tầng, chúng nằm trêncác đồi, sờn đồi và thung lũng, càng xuống thấp chiều dày càng lớn Trên các

đỉnh đồi chiều dày tầng cha nớc dày từ 1 2 m, sờn đồi là 25 m, thung lũng

là 710 m; trung bình là 35 m Tầng này bao gồm các loại đá nh cát, cuội,sỏi, bột cát lăn và mùn thực vật Chúng có kết cấu rời rạc, mềm dẻo

b) Tầng chứa n ớc chứa than (T3(n-y)hg2 ):

Đây là tầng chứa nớc chính, nó có chứa các vỉa than có giá trị côngnghiệp lớn Gồm các vỉa từ vỉa 14 đến vỉa 4 Khoảng cách các vỉa thay dổi từ

4075m Trong tầng chứa nớc này ngời ta thấy có các lớp đá hạt thô, các lớp

đá hạt mịn và các vỉa than nằm xen kẽ nhau mang tính trầm tích, phân nhịp rõràng

c) Đặc điểm, thành phần hoá học của n ớc

Qua phân tích hoá học thì ta thấy nớc ở đây không màu, không mùi,không vị, độ pH từ 6,87(trung tính) Tổng độ khoáng hoá mỏ thay đổi từ0,249 g/l0,042 g/l Nớc có tên gọi là Bicácbônát – Nattri – Kali hoặcBicácbônát - Clorua nattri – Kali canxi Nớc trong tầng này thuộc loại ănmòn rất yếu hoặc không ăn mòn

3) N ớc trong các đứt gẫy:

Các đứt gẫy có mặt trong mỏ thờng là các đứt gẫy có đới huỷ hoại nhỏ, đất đátrong đới huỷ hoại bị vò nhàu, cà nát mạnh Riêng đứt gẫy L – L nằm ở phíaNam khu mỏ có đới huỷ hoại rộng tới 25m

I.1.6.2 Đặc điểm địa chất công trình

Các loại đất đá tham gia vào cột địa tầng của mỏ gồm: Cuội kết, sạn kết,cát kết, sét kết, sét than và các vỉa than

a) Cuội kết: Màu xám trắng đến xám tro, thành phần là hạt thạch anh bántròn cạnh Ximăng gắn kết là các hạt thạch anh hoặc silic thuộc ximăng cơ sở,

đôi chỗ ximăng ở dạng lấp đầy Hạt thạch anh màu trắng đục, kích thớc 0,5

1,5 cm Cuội kết thờng ở dạng thấu kính lớp mỏng 12 m,chỗ dày nhất từ 4

5 m Khi quan sát cuội kết ở mẫu khoan ta thấy rõ nét khe nứt phát triển tơng

đối mạnh và cắt chéo nhau, mặt khe nứt gồ ghề, chiều rộng khe nứt 0,20,5

mm Các lớp cuội kết thờng có cấu tạo khối và chiếm 1,5% tổng số đất đá cótrong khu mỏ

Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 12 mẫu cuội:

max

nen

 =1368 KG/cm 2 ; nen min = 462 KG/cm 2 ; nen tb=938 KG/cm 2

b) Sạn kết: Màu xám sáng, xám tro, xám trắng Thành phần chủ yếu là thạchanh màu trắng đục có kích thớc 0,20,5 cm Các hạt thạch anh tơng đối tròncạnh, ximăng gắn kết cát thạch anh hoặc là Silic, gắn kết rất bền chắc Càngxuống sâu các lớp sạn kết càng ít gặp hoặc tồn tại ở dạng thấu kính Tổngchiều dày các lớp sạn kết chiếm 13% tổng các loại đất đá trong khu mỏ, độkiên cố 46, thể trọng =2,6 T/m3

Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 67 mẫu sạn kết:

Trang 6

kết phân bố rộng rãi trong khu mỏ và tơng đối đều trong cột địa tầng Các lớpnày rất ổn định về cả chiều dày và chiều sâu, độ kiên cố 46, thể trọng 

Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 37 mẫu sét kết:

đánh giá tổng quát về tính quy luật các khí theo chiều sâu thì nghiên cứukhông dừng lại ở mức -150 mà tổng hợp kết quả đến mức -500

- Khí CO2 trong diện nghiên cứu biến đổi từ 0,03%32,01%, trung bình là7,22% Độ chứa khí từ 0,00  1,07 cm3/gKC; trung bình 0,32 cm3 /gKC

- Khí CH4, H2 có hàm lợng biến đổi từ 0,8488,18%, trung bình 37,49% Độchứa khí 0,005,64 cm3/gKc; trung bình 1,478 cm3/gKC

Vỉa than có độ chứa khí trung bình, tốc độ nhả khí nhanh do khu khaithác có nhiều kẽ hở, đứt gãy, tạo điều kiện thuận lợi cho khí CH4 thoát rangoài trong quá trình khai thác Tầng khai thác từ mức -50 trở lên nằm trong

đới khí phong hoá, càng xuống sâu hàm lợng khí CH4 càng tăng dần Kết quảnghiên cứu khí mỏ trong các khu vực đang khai thác hiện nay đã xếp khu mỏthuộc loại I về khí

I.1.6.4 Lựa chọn kho thuốc nổ cho mỏ than Hà Lầm

*)

Các loại kho

a) Theo kết cấu xây dựng kho vật liệu nổ công nghiệp đợc chia ra:

Kho nổi, kho nửa ngầm, kho ngầm và kho hầm lò

- Kho nổi: là kho có các nhà kho đặt ngay trên mặt đất

- Kho nửa ngầm: là kho có mái đua của các nhà kho ngang với mặt đất

- Kho ngầm: là kho có chiều dày lớp đất phủ ở trên kho nhỏ hơn 15 m

- Kho hầm lò: là kho có chiều dày lớp đất phủ ở trên kho lớn hơn 15 m

b) Theo thời hạn sử dụng, kho vật liệu nổ công nghiệp đợc chia ra:

- Kho cố định: có thời hạn sử dụng trên 3 năm(thờng là kho dự trữ, khotiêu thụ)

- Kho tạm thời: có thời hạn sử dụng từ 1 đến 3 năm(thờng là kho tiêu thụ)

- Kho tạm thời ngắn hạn: có thời hạn sử dụng dới 1 năm

c) Theo nhiệm vụ và tính chất sử dụng, kho vật liệu nổ công nghiệp đợc chia ra:

- Kho dự trữ: có nhiệm vụ cung cấp vật liệu nổ công nghiệp cho các khotiêu thụ

- Kho tiêu thụ: có nhiêm vụ cấp phát hàng ngày vật liệu nổ công nghiệpcho nơi sử dụng

Dựa vào các thuyết minh ở trên về mỏ than Hà Lầm ta thấy rằng đất đátại đây có độ cứng trung bình, mỏ đợc xếp loại I về khí bụi nổ Khu vực mà ta

Trang 7

định xây dựng kho VLNCN nằm trên bãi thải của mỏ than Hà Lầm, tại đây

đất đá khá rời rạc Xung quanh là khu vực hoang vắng, ít ngời qua lại Vì vậy

ta chọn giải pháp xây dựng kho vật liệu nổ ở đây là kho tiêu thụ, đặt bán ngầmphục vụ cho khai thác hầm lò, công trình đợc đặt ở cốt cao +32.9 , cửa hầmquay về hớng Nam

Trang 8

Hình I.1: Vị trí kho vật liệu nổ công nghiệp :

I.2 Các yêu cầu khi xây dựng kho chứa vật liệu nổ côngnghiệp (VLNCN) Hà Lầm

I.2.1 Tầm quan trọng của kho vật liệu nổ công nghiệp

Trong quá trình khai thác khoáng sản nói chung và khai thác than nóiriêng ở nớc ra hiện nay thì việc sử dụng vật liệu nổ công nghiệp để phục vụcho quá trình khai thác vẫn là chủ yếu Công ty than Hà Lầm là một công tykhai thác và tiêu thụ độc lập, sản lợng của Công ty lên tới 1.130.000 tấn/năm,

số mét lò đá phải đào là 14554 m/năm Bởi vậy để phục vụ cho quá trình khaithác than ở mỏ than Hà Lầm thì việc xây dựng một kho chứa vật liệu nổ côngnghiệp là tất yếu Kho chứa vật liệu nổ công nghiệp này nhằm dự trữ, bảoquản và cấp phát vật liệu nổ phục vụ kịp thời trong quá trình xây dựng và khaithác than Do vậy kho chứa vật liệu nổ công nghiệp quyết định một phần quantrọng trong quá trình thực hiện kế hoạch khai thác than

I.2.2 Tính pháp lý của kho chứa vật liệu nổ công nghiệp mỏ than Hà LầmVật liệu nổ là loại vật liệu rất nguy hiểm đối với tính mạng con ngời vàcông trình, vì vậy mà việc xây dựng kho vật liệu nổ công nghiệp phải rất đợcchú trọng về mặt an toàn Với sản lợng nh của Công ty than Hà Lầm thì lợngthuốc nổ sử dụng hàng ngày là rất lớn, công tác an toàn càng cần phải nângcao Bởi vậy khi xây dựng kho chứa vật liệu nổ nhất thiết phải xây dựng theo

đúng nh thiết kế đã đợc cơ quan quản lý cấp trên duyệt và đợc sự đồng ý củacơ quan thanh tra về kỹ thuật an toàn và các cơ quan Công an, Bộ QuốcPhòng, đợc cấp giấy phép xây dựng kho chứa thuốc nổ

Trang 9

I.2.3 Các yêu cầu khi xây dựng kho chứa VLNCN cho mỏ than Hà Lầm

Để đảm bảo an toàn và đảm bảo phẩm chất của thuốc nổ thì việc bảoquản thuốc nổ có một vai trò rất quan trọng Nếu bảo quản không tốt thì sẽlàm giảm chất lợng của thuốc nổ, làm tăng sổ lợng lỗ mìn câm, giảm hiệu quả

nổ mìn, ảnh hởng đến sản lợng và kinh tế Bởi vậy khi xây dựng kho vật liệu

nổ thì phải đảm bảo yêu cầu về an toàn bảo quản, vận chuyển và sử dụng, cụthể là:

 Yêu cầu về xây dựng kho VLNCN

- Không gây ra hiện tợng nổ do phản ứng hoá học của bản thân vật liệu

- Khoảng cách từ các buồng hoặc ngách gần nhất đền đờng lò dùng làmlối đi lại thờng xuyên không đợc nho hơn 30 m đối với kho kiểu buồng và 25

m đối với kho kiểu ngách

- Trớc cửa lò phải đắp ụ bảo vệ, ụ phải cao hơn cửa lò 1,5m; chiều dài lớnhơn 3 lần chiều rộng cửa lò Chiều rộng đỉnh ụ tối thiểu 1m, chiều rộng củachân ụ tính theo góc ổn định của đất đắp Có thể dùng đá đào lò để đắp ụ

- Các đờng lò của kho ngầm phải dốc ra ngoài có rãnh thoát nớc Rãnhphải có nắp đậy

- Các buồng, ngách của kho ngầm phải chống bằng vật liệu không cháy,các lò dẫn vào kho có thể chống bằng gỗ và quét hồ chống cháy

- Cửa ra vào kho phải bố trí trạm gác Nếu cửa này không quan sát đợclối ra vào kho dự phòng và trạm quạt thì cũng phải đặt thêm trạm gác khác đểquan sát chỗ đó

- Trong các đờng lò của kho, có thể đặt đờng ray để vận chuyển vật liệu

Trang 10

- Kho chứa vật liệu nổ công nghiệp phải đợc thông gió (tự nhiên hoặc cỡngbức) Kho phải đợc thông gió thờng xuyên bằng luồng gió sạch đảm bảo luânchuyển không khí của kho 4 lần /giờ và phải nối với mạng gió chung của mỏ.

 Yêu cầu về chiếu sáng cho kho chứa VLNCN

- Để chiếu sáng có thể dùng điện lới hoặc máy phát điện: Cho phép dùng đènsợi đốt hoặc đèn huỳnh quang đợc cung cấp từ biến thế chiếu sáng có điện ápkhông quá 220V Cấm dùng đèn hồ quang để chiếu sáng

- Đèn chiếu sáng nhà kho phải đặt trong các hốc tờng hoặc trần và có lới che

- Công tắc, cầu chì, ổ cắm, bảng điện phải đặt trong hộp kín ở ngoài nhà khohoặc trong các phòng riêng

- Dây dẫn chiếu sáng trong khu vực kho và trong các nhà kho phải dùng loạicáp có vỏ bọc cách điện Cấm mắc các dây dẫn hoặc cáp điện qua phía trêncác nhà kho

- Các giá đỡ phải cá kết cấu thích hợp để cáp không bị h hỏng Chỗ đa cáp vàonhà kho phải có ống bọc

- Khi treo cáp điện dọc theo tờng và trần nhà phải có giá đỡ cách nhau 0,8 đến

1 m khi đặt ngang và 2 m khi đặt đứng

- Nối cáp phải dùng các hộp nối chuyên dùng

 Yêu cầu về PCCC cho kho chứa VLNCN

- Các kho VLNCN đều phải trang bị bình dập lửa, thùng có cát, thùng nớc, bểchứa nớc chứa đợc 50 m3 trở lên phải có máy bơm để bơm chữa cháy

Để ngăn ngừa cháy lan từ ngoài vào phải:

- Dọn sạch cây cỏ trong khoảng rộng không nhỏ hơn 5m xung quanh nhà kho

- Làm rãnh ngăn cháy xung quanh khu vực kho, rãnh sâu 0,5 đến 1 m, chiềurộng trên bề mặt từ 1,5 đến 3m

- Kho phải có đờng ống dẫn nớc hoặc bể nớc chữa cháy Phải có lối đi đến bểchứa nớc thuận lợi

- Trong khu vực kho cấm hút thuốc lá, đốt lửa, dùng ngọn lửa trần

Ch ơng ii CáC THÔNG Số Kĩ THUậT CủA KHO VLNCN

ii.1 Xác định dung l ợng kho vật liệu nổ công nghiệp cho

mỏ than Hà Lầm

II.1.1 Xác định dung l ơng kho

Với sản lợng của mỏ than Hà Lầm là 1.130.000 tấn/năm và hệ số đào lò

đá là 12,88 m/1000 tấn, hệ số đào lò than là 10,56 m/1000 tấn thì phải cầndùng 1 lợng thuốc nổ Q là:

Q= (lđ.Sđ.qđ + lt.St.qt).A ; (Kg) (II-1)Trong đó: lđ - số mét lò đá phải đào để khai thác 1000 tấn than; lđ=12,88 m

lt - số mét lò than phải đào để khai thác 1000 tấn than; lđ=10,56 m

Đối với lò đá: qđ = q1.fc.v.e.kđ kg/m3

Trong đó: q1- chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn; q1= 0,1.f ; với f là hệ số kiên

cố của đá; f= 46, ở đây ta lấy f = 6  q1=0,1 6 = 0,6

Trang 11

fc - hệ số cấu trúc của đá trong gơng lò, với điều kiên lớp đá,vỉa khoáng sản có thế nằm không đều, có đứt gãy và nứt nẻ nhỏ, ta lấy fc=1,4.

Theo TCVN- 4586 thì sức chứa tối đa của kho kho tiêu thụ kiểu hầm lò,kiểu ngầm và bán ngầm không đợc chứa quá lợng tiêu thụ trong 3 ngày đêm.Vậy ta chọn dung lợng của kho là 4 tấn

Theo kinh nghiệm khai thác than ở mỏ than Hà Lầm thì cứ khai thác

1000 tấn than thì phải dùng 400 kíp nổ Vậy số kíp cần thiết để phục vụ choviệc khai thác ở mỏ than theo công suất thiết kế là:

452000 1000

400 1130000

II.1.3.Xác định số l ợng ngăn chứa thuốc và chứa kíp

II.1.3.1.Xác định số ngăn chứa thuốc(khám chứa thuốc)

Ta đã chọn dung lợng kho thuốc nổ cho mỏ than Hà Lầm là 4000 kg Mặtkhác theo TCVN- 4586 thì mỗi ngăn chứa thuốc không đợc chứa quá 400 kgthuốc nổ nên ta thiết kế làm 10 ngăn, mỗi ngăn chứa 400 kg thuốc nổ

II.1.3.2.Xác định số ngăn chứa kíp

Trang 12

Tơng tự, số lợng kíp chứa trong kho của mỏ là:

B = Bng-d.3 = 2477 3= 7431 (kíp)

Theo TCVN-4586 thì mỗi ngăn chứa kíp không đợc chứa quá 15000 kíp,vậy ta thiết kế gồm 1 ngăn chứa kíp, mỗi hòm chứa đợc 1000 kíp Vậy số hòmchứa kíp là:

8 1000

II.1.4.Xác định kích th ớc ngăn chứa thuốc và chứa kíp

Các hòm chứa thuốc nổ đợc đựng trong ngăn chứa thuốc nổ Mỗi ngănchứa tối đa 400 kg, mỗi hòm đựng đợc 24 kg, vậy trong 1 ngăn đựng đợc sốhòm thuốc nổ là:

16 24

Thuốc nổ mà mỏ than Hà Lầm đang dùng hiện nay vẫn là thuốc AH1, do

xí nghiệp VLNCN Quảng Ninh sản xuất Mỗi hòm có kích thớc phủ bì là300x300x250 mm Theo TCVN- 4586:1997 thì các loại thuốc nổ thuộc nhóm

2 (thuốc nổ amônít, TNT, chất nổ có chứa amoninitrat, chất nổ có chứa khônglớn hơn 15% nitro este lỏng, hexozen giảm nhạy, dây nổ, các khối thuốc nổmồi) đợc phép xếp thành chồng theo kích thớc tối đa là (dài  rộng  caokhông quá 5m  2m  1,8 m) Vậy trong 1 khám ta sẽ bố trí làm 4 chồng,mỗi chồng có 4 hòm thuốc nổ Theo TCVN- 4586:1997 thì giữa các giá,chồng phải để lối đi lại rộng ít nhất 1,3 m Khoảng cách giữa các chồng là 20

cm Các giá(hoặc các chồng, hòm) phải cách tờng nhà kho ít nhất 20 cm

Vậy chiều rộng khám chứa thuốc là:

Chiều cao của giá kê là 0,2 m

Vậy chiều cao chồng thuốc nổ bao gồm cả giá kê là:

h= h’+0,2= 1+0,2 = 1,2 (m)

Để dễ dàng trong quá trình giao nhận thuốc nổ

nên ta chọn chiều cao phần tờng của khám là Ht =

1900 mm và cộng thêm 250mm là chiều cao của xà

nóc(chi tiết khám chứa thuốc đợc trình bày ở chơng

sau)

II.1.4.2.Xác định kích th ớc ngăn chứa kíp

Theo TCVN- 4586:1997 thì tất cảc các loại kíp nổ

đợc xếp vào VLNCN nhóm 4 và VLNCN thuộc nhóm

này phải đợc đặt trên giá Mỗi tầng giá chỉ đợc xếp 1

lợt hòm Khoảng cách từ mặt trên của hòm đến đáy dới của tầng giá trên ítnhất là 4 cm Chiều rộng của giá chỉ đặt đủ một hòm Chiều cao của tầng giátrên cùng không quá 1,6 m so với mặt sàn

200 200 200

Trang 13

Theo tính toán ở trên thì ngăn chứa kíp gồm có 7431 kíp, đợc chia đềutrong 8 hòm(620 mm  520mm  350mm) Với số hòm nh vậy thì ta thiết kếgiá gồm 3 tầng, mỗi tầng cao 400 mm, chiều rộng giá là 650 mm, chiều dàigiá là 1,8 m Với kích thớc của giá để kíp nh vậy thì ta chọn ngăn chứa kíp cókích thớc nh kích thớc là (rộng x sâu x cao = 2,3  2,4  2 m)

ii.2 kiểm tra các yêu cầu về an toàn của kho

II.2.1 Kiểm tra khoảng cách an toàn về chấn động

Khoảng cách an toàn về chấn động đối với nhà và công trình đợc tínhtheo công thức (1) phụ lục D của TCVN- 4586:1997

Rc=Kc  3 Q (m) (II-3)Trong đó: Rc-khoảng cách an toàn ; m

Q- khối lợng toàn bộ thuốc nổ trong kho; Q = 4000 kg

Kc-hệ số phụ thuộc vào tính chất đất nền của công trình cần bảo

vệ, tra bảng II-1, Kc=9

 -hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác động nổ; tra bảng II-2;  =1,2

Bảng II-1:Phụ lục D của TCVN-4586:1997

Loại đất nền của công trình cần bảo vệ Trị số Kc

7 Đất bão hoà nớc(đất nhão và than bùn) 20

Bảng II-2:Phụ lục D của TCVN-4586:1997

Thay các giá trị trên vào công thức (II-3) ta có:

Rc= 9  1,2 3 4000=171 (m)

Vậy khoảng cách an toàn về chấn động từ nhà kho đến nhà và công trìnhtối thiểu là 171 m

II.2.2 Khoảng cách an toàn về truyền nổ

Khoảng cách đảm bảo không truyền nổ từ khối thuốc nổ này sang khốithuốc nổ khác đợc tính theo công thức trong phụ lục D-TCVN-4586:1997

2 2 3 1

1K q K q K D q

r trtrtr   n trn  4)

(II-Trong đó: rtr- khoảng cách an toàn về truyền nổ tính bằng mét

q1,q2,qn - khối lợng của các loại thuốc nổ có trong đống thuốc nổ

Ktr1,Ktr2,Ktrn- hệ số phụ thuộc vào loại thuốc nổ và điều kiện bố tríkhối thuốc nổ Ktr tra theo bảng D.4 -TCVN-4586:1997; Ktr=0,25

Trang 14

D- kích thớc hiệu quả của đống thuốc VLNCN, kho chứa amonítnên kích thớc cho phép là lớn nhất, kích thớc chiều rộng của giá đỡ hoặc đốngthuốc nổ là 1,6m

Do các ngăn của nhà kho chỉ chứa 1 loại thuốc nổ nên các trị số Ktr là nhnhau, lúc đó công thức (II- 4) sẽ là:

4 3

2 1

3 (q q q ) D K

r trtr    n  = 3 QK tr3  4 D (II- 5) Q- tổng số thuốc nổ có trong kho vật liệu nổ, tính bằng kg; Q= 4000 kg Đối với nhà để kíp nổ ta lấy 100 kíp tơng đơng với 1kg thuốc nổ, vậy khốilợng thuốc nổ tơng đơng trong nhà để kíp là:

7431 kíp 10g =74310 g75 (kg)

Thay các giá trị trên vào công thức (II- 5) ta đợc:

 Đối với kho để kíp:r trkip  0 , 25  3 48  4 1 , 6  1 , 2 (m)

QT= 400 kg; Ktr-thuoc=0,25; D=1,6

Sau khi tính đợc rtr-kip và rtr-thuoc ta sẽ chọn giá trị lớn hơn là 2,07 m, để dễ dàngtrong thi công thì ta chọn khoảng cách này là 5 m

II.2.3 Khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí

Khoảng cách để sóng không khí sinh ra do nổ mìn ở trên mặt đất, khôngcòn đủ gây cờng độ gây tác hại tính theo công thức: R sK s3 Q (II- 6)Trong đó:

Rs- khoảng cách an toàn về tác động nổ của sóng không khí, tính bằng mét Q- tổng số khối thuốc nổ, tính bằng kilôgam; Q= 4000 kg

Ks- hệ số phụ thuộc vào các điều kiện phân bố vị trí, độ lớn phát mìn, mức

độ h hại Hệ số Ks tra bảng D6-TCVN- 4586:1997; Ks= 512(hệ số ứng vớimức h hại ngẫu nhiên)

Thay vào công thức (II-6) ta có: 12 3 4000 190

II.2.4 Khoảng cách an toàn chung cho kho thuốc nổ

Căn cứ vào kết quả tính toán xác định các điều kiện về an toàn chung chotoàn bộ kho ta có:

Khoảng cách an toàn đối với vùng dân c là 250 m

Khoảng cách an toàn đối với các công trình là 200 m

Chơng iiI Giải pháp thiết kế các hạng mục công trình

cho kho vật liệu nổ công nghiệp

III.1.Quy hoạch hệ thống các công trình của kho

Toàn bộ công trình kho thuốc nổ của mỏ than Hà Lầm bao gồm các hạngmuc:

1 Lò dẫn vào đờng hầm chứa thuốc nổ

2 Khám chứa phơng tiện nổ(kíp nổ)

3 Khám chứa thuốc nổ

4 Lò thông gió

Trang 15

5 Phần cửa hầm.

6 Cửa phòng hoả

7 Cửa bảo vệ

- Nhà kho chứa phụ kiện nổ đợc bố trí ở ngoài

- Phía trớc cửa kho VLNCN đặt bể nớc có dung tích 5 m3, bể cát, nhà gia côngvật liệu nổ và bãi quay xe ô tô

- Bên ngoài, cạnh hàng rào ta bố trí nhà bảo vệ

Vị trí kho vật liệu nổ

Trang 16

III.2.Các yếu tố ảnh h ởng tới việc lựa chọn hình dạng,kích th ớc tiết diện,lựa chọn vật liệu chống giữ.

III.2.1.Các yếu tố ảnh h ởng tới việc lựa chọn hình dạng, kích th ớc tiết diện kích thớc tiết diện hầm chứa vật liệu nổ phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Theo điều kiện thông gió

- Theo lợng thuốc nổ cần thiết cung cấp cho quá trình khai thác

- Theo thời gian tồn tại của công trình

- Theo kết cấu vỏ chống và vật liệu chống v v

III.2.2 Các yếu tố ảnh h ởng tới việc lựa chọn vật liệu chống giữ

Việc lựa chọn vật liệu chống giữ cho công trình là một yếu tố rất quantrọng bởi vì nó quyết định đến độ ổn định của công trình, đến yếu tố kinhtế v v

Việc lựa chọn vật liệu chống giữ phụ thuộc vào các yếu tố nh sau:

Trang 17

- Phụ thuộc vào vai trò và chức năng của công trình.

- Phụ thuộc vào áp lực đất đá tác dụng lên công trình

- Phụ thuộc vào thời gian tồn tại của công trình

- Phụ thuộc vào công nghệ, điều kiện thi công, kinh tế

- Yêu cầu về chống cháy và chống thấm tốt

Hiện nay vật liệu chống đợc sử dụng phổ biến nhất là bê tông, bê tông cốtthép(có hoặc không có phụ gia), thép hình… Các vật liệu này vừa phổ biến, dễtạo hình dáng lại đảm bảo độ bền cho công trình Từ các u điểm trên nên tachọn vật liệu chống giữ cho toàn bộ công trình là bê tông cốt thép liền khối

Bê tông sử dụng là bê tông mác 300, cốt thép nhóm A-II với các thông số nhsau :

A-II ứng suất kéo, nén cho phép. [

k

III.3.thiết kế kho thuốc nổ

III.3.1.X ác định hình dạng, kích th ớc đ ờng hầm chứa khám thuốc nổ

Khi xây dựng kho chứa VLNCN thì ta phải

dựa vào một số yêu cầu về xây dựng kho thuốc

nổ theo TCVN-4586:1997,cụ thể nh sau:

Khi có sự cố nổ trong kho thuốc nổ thì sóng

nổ phải qua ba lần chuyển hớng, do đó ta phải

thiết kế phần hầm có buồng phân phối và cấp

phát vật liệu vuông góc với hầm nối

Do công trình đặt bán ngầm, khá gần mặt

đất và đợc phủ một lớp đất phủ Vì vậy công trình

phải chịu tác dụng của áp lực khá lớn do đất đá

phong hoá phía trên gây ra Để an toàn nên ta

chọn hình dạng mặt cắt ngang đờng hầm chứa

khám thuốc là hình vòm Kích thớc của đờng

hầm chứa khám thuốc là:

Chiều rộng đờng hầm: B = 2 m

Chiều cao tờng hầm: Ht = 1,5 m

Chiều cao vòm : Hv = 1 m

III.3.2.X ác định sơ bộ chiều dày vỏ chống cố định

Theo GS.XX Đavdov thì chiều dày vỏ chống cố định ở đỉnh vòm xác định

B d

Hình III-1: Mặt cắt ngang hầm chính của kho thuốc nổ

Tỉ lệ: 1 : 50

Trang 18

Thay số vào công thức (III-1) ta có: 0 , 14

4

2 1 1

2 06 ,

Để dễ thi công nên ta chọn chiều sâu móng là 0,2 m

Vậy chiều rộng phải đào là: Bđ= B + 2dt = 2 + 2.0,25 =2,5 (m)

Chiều cao phải đào là: H= Hv+Ht+ d0= 1+ 1,5+ 0,25=2,75 (m)

III.3.3 Tính áp lực đất đá xung quanh tác dụng lên công trình

Do công trình mà ta thiết kế nằm gần mặt đất nên trong trờng hợp này áplực đất đá ở nóc công trình không phải là trọng lợng khối đá bị phá huỷ nằmtrong vòm parabol nh theo giả thuyết của GS Prôdiakonov và Tximbarêvich

mà khi đó công trình sẽ chịu toàn bộ áp lực của lớp đất đá phủ phía trên tácdụng lên Khi đó ta sẽ tính theo giả thuyết của GS Birbaumer

Chiều rộng phải đào là: Bđ = 2,5 (m)

Chiều cao phải đào là: H= 2,75 (m)

Tải trọng do cột đất đá tác dụng lên nóc

hầm đợc xác định theo giả thuyết của

Birbaumer, dựa trên quy luật của vật thể

nở rời, đợc thể hiện ở hình (III-2)

Trọng lợng của cột đất đá AKCD sau

khi bị giảm yếu bởi lực ma sát (fma sát))

 - góc ma sát trong của đất đá nóc

Q - trọng lợng của khối đá AKCD Nếu xét trên 1 mét dài dọc đờng

lò thì trọng lợng khối đá AKCD là:

Q= B..h.1 (T)

Trong đó :

B- chiều rộng phải đào đờng lò ;B =2,5 m

N- áp lực chủ động của đất đá tác dụng lên thành AD và KC, nếutính theo tờng chắn đất ta có : 

2

 - trọng lợng thể tích của đá nguyên khối ;  '=2,6 T/m3

k0 - hệ số giảm trọng lợng thể tích của đá thải so với đá nguyên khối

Trang 19

2

90

Từ công thức (III-3) ta có nhận xét rằng đến một độ sâu nhất định nào đóthì sẽ làm cho P<0, điều này là vô lý Vì vậy ngời ta đã tìm đợc chiều sâu bốtrí công trình để áp lực đất đá P>0, hay nói cách khác là chiều sâu giới hạn để

sử dụng công thức (III-3) hợp lý Khi cho N = 0 thì ta sẽ tìm đựơc chiều sâugiới hạn hợp lý theo công thức :  

tg tg

B

H gh

2

5 , 2

0 2

72 , 34 76

2

76 90 5

, 2

12 1 12

Trang 20

3 0

4

0 4

0 4

0 4

2

76 90 1

2

76 90 15

2

90 1

2

90 ).

Rd R

cos 1 (

2 0

2 0 2

Nhng do x =Rsin, y=R-Rcos nên M1 2R/   Rcos 

Các nội lực do ngoại lực tác dụng:

2 2

2 2

.

3 3 33

1 1 11

P P

X

o X

qn

qs

Hình III-4:Sơ đồ xác định nội lực vòm

Trang 21

2 3 11

2

8

cos 2

R EJ

q R

q R

R EJ

S n

2

sin 2

cos 2

R q R

q

n P

q R

q EJ

S n

2

sin 2

0

2 2

2 2

.

926 , 3

0 74 , 5

581 , 0

3 1

X X

3 1

X X

Nội lực phần vòm đợc tính theo công thức :

3 3 1

34 , 17 84 , 6 1 88 , 9 cos

Q P  9 , 88 sin   0 6 , 84  17 , 34 R sin  cos   0 , 411 R.( 1  cos  ) sin 

Q P  9 , 366 sin   22 , 188 sin  cos 

Trang 22

80 0,985 0,174 -0,8 22,66 5,429 -0,035

b) Xác định nội l c trên t ờng

Kiểm tra chế độ làm việc của tờng :

Theo Đavdov có hai chế độ làm việc của tờng là cứng vững

hoặc đàn hồi Tiêu chuẩn để xác định chế độ làm việc của

tờng là cứng vững hay đàn hồi là đại lợng:

.

C J

C=0,2.Ht= 0,34 m =34 cm (Ht là chiều cao tờng)

E :môđun đàn hồi của vật liệu xây tờng ,

b : chiều dài một đơn vị dọc theo trục của tờng

dt : chiều dày tờng , dt=0,25m =25cm

E0 :mô đun đàn hồi của đất đá xung quanh tờng,

E0=1,015.105 KG/cm2 (cát kết)

0 : hệ số Poát xông của đất đá xung quanh tờng, 0=0,094

 : hệ số Poát xông của vật liệu xây tờng, =0,17

Thay số ta đợc  =5,99 > 0,05.Vậy tờng làm việc ở chế độ đàn hồi

Tờng chịu tác dụng của các lực sau:

- Nội lực từ vòm truyền xuống gồm:

Công trình muốn ổn định thì toàn bộ hệ thống phải

nằm trong trạng thái cân bằng, ở trạng thái cân

22.

2

2

2 )(

.

0 0 ) (

2 2

2 2

)

0

(

T d T m d m T T

ms m t bd V

m d ms T

V

m t bd V

d q d d q H H U d F H H q M

M

d q F G

N

Y

H H q U

Q

X

(III-4) Với F msq bd.(H tH m).f'; f'là hệ số ma sát : f ' = 0,4

Thay MV; NV ;QV vào hệ phơng trình (III-4) ta đợc:

Trang 23

2

2

ms bd

V T

d F y q M

M   

Lùc däc:

' '

ms T V

9, 10

8

11 9

13,92

16,43

18,95

22,422,66 21,68 21,25 21,82 21,39 19,96 19,52 19,09 18,66

0

2, 93

4,924,91

5,42 9,36 8,00 6,64

2,55 1,18 3,91 5,27

338 ,

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w